Thiết kế giáo án môn Sinh học 8 - Tiết 51: Cơ quan phân tích thị giác

Thiết kế giáo án môn Sinh học 8 - Tiết 51: Cơ quan phân tích thị giác

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Xác định rõ các thành phần của một cơ quan phân tích, nêu được ý nghĩa của cỏ quan phân tích đến nới cơ thể .

- Mô tả được các thành chính của ơ quan phân tích thị giác ,nêu rõ được cấu tạo của màng lưới trong cầu mắt .

- Giải thích được cơ chế điều tiết mắt để nhìn rõ vật .

2. Kỹ năng:

- Phát triển kỹ năng quan sát phân tích kênh hình

- Kỹ năng hoạt động nhóm

3. Thái độ:

- Giáo dục ý thức bảo vệ mắt

II. Chuẩn bị:

1.Chuẩn bị của GV : + Các tranh vẽ hình 49.1 -> 49.3

+ Mô hình cấu tạo mắt bảng phụ kẽ bảng 49.4 (tr 157-SGK)

2.Chuẩn bị của HS: xem trước nội dung bài 49

 

doc 4 trang Người đăng nguyenhoa.10 Lượt xem 1189Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án môn Sinh học 8 - Tiết 51: Cơ quan phân tích thị giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ND: .2009 
Tuần 27 
Tiết 51
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Xác định rõ các thành phần của một cơ quan phân tích, nêu được ý nghĩa của cỏ quan phân tích đến nới cơ thể .
- Mô tả được các thành chính của ơ quan phân tích thị giác ,nêu rõ được cấu tạo của màng lưới trong cầu mắt .
- Giải thích được cơ chế điều tiết mắt để nhìn rõ vật .
2. Kỹ năng:
- Phát triển kỹ năng quan sát phân tích kênh hình 
- Kỹ năng hoạt động nhóm
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ mắt 
II. Chuẩn bị:
1.Chuẩn bị của GV :	+ Các tranh vẽ hình 49.1 -> 49.3
+ Mô hình cấu tạo mắt bảng phụ kẽ bảng 49.4 (tr 157-SGK)
2.Chuẩn bị của HS: xem trước nội dung bài 49
III. Hoạt động dạy học :
1. Ổn định tình hình lớp :( 1’)
- Nắm sĩ số của HS và tình hình chuẩn bị của 
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Câu hỏi
Đáp án
Điểm
Trình bày sự dống nhau và khác nhau về mặt cấu trúc và chức năng giữa hai phân hệ giao cảm và đối giao cảm trong hệ thần kinh sinh dưỡng ?
- Giống :
+ Đường ly tâm đến qua hạch trước khi cơ quan phản ứng.
+ Sợi trước hạch có vỏ miêlin, sọi sau hạch không có.
- Khác:
+ Phân hệ giao cảm –hạch giao cảm phân hệ đối giao cảm ® hạch đến giao cảm.
+ Có chức năng đối lập nhau (HS cho ví dụ))
3. Giảng bài mới (1’):
- GV nêu ý nghĩa của cơ quan phân tích:giúp nhận biết được những tác động của môi trường xung quanh, cũng như sự thay đổi của môi tường trong.
- Đặt vấn đề : một cơ quan phân tich bao bồm những nội dung nào ? Cơ quan phân tích bao gồm những bộ phận nào ? Cấu tạo và chức năng của các bộ phận đó ra sao ? ® bài mới 
* Tiến trình tiết dạy:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
5'
Hoạt động 1: Tìm hiểu cơ quan phân tích
1. Cơ quan phân tích
- Yêu cầu HS dựa vào thông tìm ở SGK ® trả lởi các
- HS nghiên cứu thông tin ® trả lời câu hỏi:
Câu hỏi sau :
+ Một cơ quan phân tích bao gồm những bộ phận nào ?
Cần nêu được :
+ Các bộ phận của cơ quan phân tích.
- Cơ quan phân tích gồm:
+ Cơ quan thụ cảm
+ Dây thần kinh
+ Bộ phận phân tích trung ương.
+ Ý nghĩa của cơ quan phân tích đối với cơ thể ?
+ Phân biệt cơ quan thụ cảm với cơ quan phân tích ?
- Hướng dẩn HS trả lời.
- GV bổ sung, kết luận.
+ Ý nghĩa của cơ quan phân tích.
+ Phân biệt được: Cơ quan thụ cảm tiếp nhận các kích thích tác đôïng lên cơ thể, đó là khâu đầu tiên của cơ quan phân tích.
- Ý nghĩa: giúp cơ thể nhận biết được tác động của.
25’
Hoạt động 2: Cơ quan phân tích thị giác
2. Cơ quan phân tích thị giác
Cơ quan phân tích thị giác gồm:
- Các tế bào thị giác trong màng của cầu mắt .
- Dây thần kinh thị giác
- Vùng thị giác ở thùy chẩm.
(GV treo tranh hình 49.1 và 49.2)
- GV hỏi: cở quan phân tích thị giác gồm những bộ phận nào ?
- GV ghi lại các bộ phận cở quan phân tích thị giác lên.
- HS dựa vào thông tin SGK ® trả lời.
- Chuyển ý: tìm hiểu cấu tạo của cầu mắt.
a. Cấu tạo của cầu mắt.
- Treo tranh hình 49.1 và 49.2 ® Giới thiệu trang và hướng dẩn HS quan sát.
- HS quan sát kĩ hình vẽ ® ghi nhớ
- Gồm
- Yêu cầu các nhóm thảo luận ® làm bài tập điền từ (tr 156 – SGK).
- Gọi các nhóm nêu kết quả
- Các nhóm thỏa luận thống nhất ý kiến và hoàn thành bài tập.
- Lần lượt các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- GV ghi lại kết quả ® cho HS nhận xét.
- Công bố đáp án đúng theo thứ tự sau
+ Cơ vận động mắt
+ Màng cứng
+ Màng mạch
+ Màng lưới
+ Tế bào thụ cảm thị giác.
- Gọi HS lên trình bày.
Cấu tạo của cầu mắt dựa vào
- Nhận xét bổ xung
(Nếu cần )
- HS dựa vào hình vẽ ® mô tả cấu tạo của cầu mắt.
- Màng: 
+ Màng cứng: trước là màng giác.
+ Màng mạch: trước là màng đen.
+ Màng lưới: 
. Tế bào que
. Tế bào nón
- Một trường trong suốt
+ Thủy dịch
hình 49.2 (GV nhận xét ® ghi điểm)
+ Thể thủy tinh
+ Dịch thủy tinh
- Gọi một HS đọc to thông tin ở SGK
- HS đọc thông tin.
b. Cấu tạo của màng lưới.
- GV treo tranh hình 49.3 ® giới thiệu và hướng dẫn HS quan sát sự khác nhau giữa tế bào non và tế bào que trong mối quan hệ với tế bào thần kinh thị giác.
- Quan sát tranh vẽ ® so sánh giữa tế bào non và tế bào ve.
Gồm:
- Các tế bào non: tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh.
- Các tế bào ve: tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu
- Yêu cầu HS nên đặc điểm cấu tạo của màng lưới ?
- Nêu cấu tạo màng lưới.
- Phân biệt điểm màng và điểm mù. ?
- HS dựa vào thông tin SGK ® phân biệt.
- Vì sao ảnh của vật hiện lên trên điểm vàng lại nhìn rõ nhất ?
- Cầu nêu: ở điểm vàng mỗi chi tiết của ảnh được một tế bào nón tiếp nhận và được truyền về não qua từng tế bào thần kinh riêng rẽ trong khi ở vùng ngoại vi nhiều tế bào non và ve hoặc nhiều tế bào ve mới được gửi về não các thông tin nhận được qua một vài tế bào thần kinh thị giác.
- Điểm vàng: là nơi tập trung các tế bào nón.
- Điểm mù: không có tế bào thụ cảm thị giác.
- Gv thông báo về sự phân tích hình ảnh xảy ra ở ngay cơ quan thụ cảm.
- Yêu cầu HS đọc thôgn tin ở SGK.
- HS đọc thông tin
c. Cấu tạo của màng lưới:
- Treo bảng phụ ghi sẵn: Sơ đồ thí nghiệm về sự điều tiết độ công của thể thủy tinh.
- HS quan sát thí nghiệm.
- Hướng dẩn thí nghiệm với một tấm kính hội tụ (1): 
+ Đặt vật ở vị trí A ® ảnh của vật như thế nào
+ Vật di chuyển đến vị trí B thì ảnh vật như thế nào ?
- HS theo dõi kết quả của các thí nghiệm:
+ Khi vật ở vị trí A (ảnh ngược, nhỏ, rõ).
+ Khi vật ở vị trí B (ảnh ngược lớn hơn nhưng mờ)
+ Vấn đề vật ở vị trí B, thay thấu kính (2) có độ cong lớn hơn ® ảnh của vật hiên lên như thế nào?
+ Thay thấu kính 2, vật ở vị trí B ảnh ngược lớn rõ.
- GV: + Thấu kính hội tụ ® thể thủy tinh.
+ Màn ảnh ® tượng trưng cho mạng lưới của cầu mắt ® qua các kết quả thí nghiệm trên em có thể rút ra kết luận gì về vai trò của thủy tinh thể trong cầu mắt ?
- Thảo luận nhóm (hai bạn) ® nêu kết luận.
- Ta nhìn được vật là do các tia sáng phản chiếu từ vật đị vào tới màng lưới qua môi trường trong suốt .
- GV: Lưu ý HS.
+ Khi ánh sáng mạnh ® động tử co hẹp.
+ Ánh sáng yếu động tử dãn.
- Lỗ động tử ở móng mắt (long đen) ® điều tiết ánh sáng .
- Thể thủy tinh như một thấu kính hội tụ có khả năng điều tiết để nhìn rõ vật .
- Dựa vào thông tin ở SGK ® hãy trình bày quá trình tạo ảnh của màng lưới ?
- GV nhận xét kết luận (có thể tóm tắt bằng sơ đồ).
- HS nghiên cứu thông tin ® trả lời câu hởi bổ xung.
- Ánh sáng phản chiếu từ vật qua môi trường trong suốt ® màng lưới tạo nên ảnh thu nhỏ lên ngược ® kích thích tế bào thụ cảm ® dây thần kinh thị giác cho ta biết hình dạng, độ lớn và màu sắt của vật.
7’
Hoạt động 3: Củng cố
- Gọi 1 HS đọc nội dung bảng hồng 
- Cho HS làm bài tập điền các từ Đ (đúng ) hoăc (sai) vào đầu câu:
+ Cơ quan phân tích gồm: cơ quan thụ cảm ,dây thần kinh và bộ phận trung ương 
+ Tế bào nón gúp chúng ta nhìn rõ vào ban đêm 
+ Sự phân tích hình ảnh sảy ra ngay ở cở quan thụ cảm .
+ Khi dọi đèn pin vào mắt thì động tử dãn rộng để nhìn rõ vật 
- Trình bày quá trình thu nhận ảnh của vật ở cơ quan phân tích thị giác 
4. Dặn dò HS chuẩn bị cho bài học tiếp theo:(2’)
- Học bài trả lời câu hỏi trang 158-SGK 
- Xem mục em có biết 
- Chuẩn bị bài sau : tìm hiểu các tật của mắt (nguyên nhân, cách khắc phục) và một số bệnh thường gặp ở măt 
IV- Rút kinh nghiệm – bổ sung : 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet .51.doc