Thiết kế giáo án môn Sinh học 8 - Tiết 50: Hệ thần kinh sinh dưỡng

Thiết kế giáo án môn Sinh học 8 - Tiết 50: Hệ thần kinh sinh dưỡng

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Phân biệt được phản xạ sinh dưỡng với phản xạ vận động

- Phân biệt đựơc bộ phận bộ phận giao cảm với bộ phận đổi giao cảm trong hệ thần kinh sinh dưỡng về cấu tạo và chức năng.

2. Kỹ năng:

- Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích hình

- Rèn luyện kỹ năng so sánh; hoạt động nhóm.

3. Thái độ:

- Giáo dục ý thức bảo vệ hệ thần kinh.

II. Chuẩn bị:

- GV: + Tranh vẽ

+ Bảng phụ

- HS: + Đọc nội dung bài học

+ Kẽ phiếu học tập vào vở bài tập

III. Hoạt động dạy học :

1. Ổn định tình hình lớp :( 1)

- Nắm sĩ số và tình hình chuẩn bi của HS.

 

doc 4 trang Người đăng nguyenhoa.10 Lượt xem 946Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án môn Sinh học 8 - Tiết 50: Hệ thần kinh sinh dưỡng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ND: .2009 
Tuần 26 
Tiết 50
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Phân biệt được phản xạ sinh dưỡng với phản xạ vận động 
- Phân biệt đựơc bộ phận bộ phận giao cảm với bộ phận đổi giao cảm trong hệ thần kinh sinh dưỡng về cấu tạo và chức năng.
2. Kỹ năng:
- Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích hình
- Rèn luyện kỹ năng so sánh; hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ hệ thần kinh.
II. Chuẩn bị:
- GV:	+ Tranh vẽ
+ Bảng phụ 
- HS: 	+ Đọc nội dung bài học 
+ Kẽ phiếu học tập vào vở bài tập 
III. Hoạt động dạy học :
1. Ổn định tình hình lớp :( 1’)
- Nắm sĩ số và tình hình chuẩn bi của HS.
2. Kiểm tra bài cũ : (5’) 
Câu hỏi (G)
Đáp án
Điểm
1. Nêu đặc điểm cấu tạo của đại não người 
2. Kể tên cacù vùng chức năng của đại não ?
3. Nêu các đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại nã người ,chứng tổ sự tiến hóa của người so với động vật khác trong lớp thú ?
1. - Cấu tạo ngoài:
+ Rảnh bên bán cầu chia đại nảo thành hai nửa.
Rãnh sâu chia báng cầu não thành bốn thùy (tráng, đỉnh, trẩm, thái dương)
+ Khe và rảnh tạo thành khúc cuộn não ® tăng diện tích bề mặt não.
- Cấu tạo trong :
+ Chất xám (ngoài) tạo thành vỏ não là trung tâm của các phản xạ có điều kiện
+ Chất trắng: mằm dưới võ nảo là những đường thần kinh nối các phần của vỏ não với nhau và vỏ não với các phần dưới của hệ thần kinh trong chất trắng còn có các nhân nền.
2. - Võ nảo có 8 vùng chức năng : 
+ Vùng cảm giác
+ Vùng vận động
+ Vùng thị giác
+ Vùng hiểu chữ viết.
+ Vùng vận động ngôn ngữ (nói, viết).
+ Vùng hiểu tiếng nói.
+ Vùng thính giác
+ Vùng vị giác
3. + Khối lượng não so với khối lượng cơ thể ở người lớn hơn so với thú.
+ Vỏ não có nhiều khe rãnh ® tăng S, khối lượng chất xám lớn.
+ Có các vùng vận động ngôn ngữ (nói viết), vùng hiểu tiếng nói, hiểu chữ viết .
3đ
2đ
3đ
2đ
3. Giảng bài mới :
* Giới thiệu bài : (1’) 
- Cho HS nhắc lại : xét về mặt chức năng thì hệ thần kinh được phân chia như thế nào ? ® hệ thần kinh sinh dưỡng
* Tiến trình tiết dạy:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nôi dung
13’
Hoạt động 1: Cung phản xạ sinh dưỡng
1. Cung phản xạ sinh dưỡng
- Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm hai phần hệ giao cảm và đối giao cảm.
- Yêu cầu HS đọc thông tin ở SGK.
® Hệ thần kinh sinh dưỡng bao gồm những phân hệ nào.
- HS nghiên cứu thông tin ® xác định 2 bộ phận của (phân) hệ thần kinh sinh dưỡng.
- GV treo tranh hình 48.1 và 48.2 ® giới thiệu và Hướng dẫn HS quan sát tranh và phần chú thích 
HS quan sát kỹ tranh đọc chú thích và ghi nhớ.
® Yêu cầu HS
+ Mô tả đường đi của xung thần kinh trong khung phản xạ ở hình 48.1 (A và B)
- GV bổ sung (nếu cần)
- Một HS mô tả đường đi của xung thần kinh trong cung phản xạ vận động (A) và ở cung phản xạ sinh dưỡng (B).
- Yêu cầu thảo luận, trả lời các câu hởi sau:
+ Trung khu của các phản xạ vận động và phản xạ sinh dưỡng nằm ở đâu ?
+ So sánh cung phản xạ sinh dưỡng với cung phản xạ vận động.
- Các nhóm tiến hành thảo luận, thống nhất ý kiến. Yếu cầu:
+ Xác định được vị trí chính xác của các trung khu.
+ Nắm được đường đi của đường hướng tâm và li tâm trong mỗi cung phản xạ.
- Yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập.
- HS điền nội dung vào phiếu học tập (vở bài tập)
- Treo bảng phụ kẽ sẵn . Gọi HS nêu kết quả
- HS lần lượt nêu kết quả.
® GV ghi lại kết quả vào bảng phụ
- Bổ sung, nhận xét
- Cho cả lớp nhận xét bổ sung 
- Kết luận (bảng chuẩn)
(cho HS ghi nội dung bảng)
Đặc điểm
Cung phản xạ vận động
Cung phản xạ sinh dưỡng
Cấu tạo
- Hệ thần kinh
- Chất xám :	
+ Đại não
+ Tủy sống
- Chất xám: 
+ Trụ não
+ Sừng bên/tuỷ sống
- Hoạch thần kinh
- Không có 
- Có 
- Đường hướng tâm. 
- Từ ở quan thụ cảm ® trung ương.
- Từ ở quan thụ cảm ® trung ương.
- Đường ly tâm 
- Đến thẳng cơ quan cảm ứng.
- Qua: + Sợi trước hạch.
+ Sợi sau hạch chuyển giao ở hạch thần kinh.
Chức năng
Điều khiển hoạt động cơ quan (có ý thức)
- Điều khiển hoạt động nội quan (không ý thức).
10’
Hoạt động 2: Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng
- Yêu cầu HS nguyên cứu thông tin ở SGK 
- Xem bảng 48.3
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV .
- Quan sát hình 48.3 
- Quan sát tranh
® Nêu đặt điểm cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng ?
® Nêu được cấu tạo gồm:
 + phần trung ương
 + phần ngoại biên
Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm
- Phân hệ giao cảm: có trung ương nằm ở chất xám thuột xừng ben tủy sống (đốt tủy ngực I đến đốt tủy thắt lưng III). Các sợi nơron trước hạch đị tới chuổi hạch giao cảm và tiếp cận với nơron sau hạch
- Yêu cầu thảo luận nhóm. Trình bày rõ sự khác nhau giữa hai phân hệ giao cảm và đối giao cảm. 
- GV hướng dẫn HS so sánh
- Các nhóm tiến hành thảo luận ® nên được các điểm khác nhau:
+ Trung ương 
+ Ngoại biên 
- GV gọi các nhóm trình bày kết quả.
- Cho một HS bảng 48-1
® GV kết luận dựa vào nội 
Bảng 48.1
- Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả.
- Nhận xét bổ sung
- Phần hệ đối giao cảm: Có trung ương là các nhân xám trong trục não và đoạn cùng tủy sống.
Các nơron trước hạch đị tới các hạch đối gíao cảm để tiếp cận các nổn sau hoạch.
- Các sợi trước hạch của cả hai phân hệ đều có bao mêmlin, còn các sợi sau hạch không có bao.
7’
Hoạt động 3: Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng
- Yêu cầu HS quan sát hình 48-3 và đọc kỹ nội dung bảng 48.2 SGK.
- HS quan sát hình vẽ nghiên cứu bảng 48.2.
- Thảo luận 
- Thảo luận nhóm
+ Nhận xét chức năng của 2 phân hệ giao cảm và đối giao cảm ?
+ Điều đó có ý nghĩa gì đối với đời sống ?
Yêu cầu nêu được :
+ Tác dụng đối lập của hai phân hệ.
+ Ý nghĩa : điều hòa hoạt động.
- Phân hệ giao cảm 
và đối giao cảm có tác dụng đối lập với nhau.
- Cho HS nêu kết quả.
- GV nhận xét và kết luận.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Nhận xét bổ xung
- Ý nghĩa: gúp điều hòa được hoạt động của các cơ quan nội tạng.
6’
Hoạt động 4: Củng cố
- Yêu cầu HS trình bày sự giống nhau và khác nhau về mặt cấu trúc và chức năng giữa hai phân hệ giao cảm và đối giao cảm trong hệ thần kinh sinh dưỡng.
H : Trình bày phản xạ điều hòa hoạt động của tim và hệ mạch trong các trường hợp sau :
- Lúc huyết áp tăng cao
* Lúc huyết áp cao: áp phụ quan bị kích thích xuất hiện xung truyền về trung ương phụ trách tim mạch nằm trong các phân nhân xám thuộc phân hệ đối giao cảm theo dây ly tâm (dây X hay mê tẩu) với tim làm giảm nhịp co và lực co đồng thời làm dãn các mạch da và mạch ruột gây hạ huyết áp.
- Lúc hoạt động lao động
* Lúc hoạt động lao động: khi lao động xảy ra sự ôxi hóa glucô ® tạo năng lượng cần cho sự co cơ đồng thời sản phẩm phân hủy của quá trình này là co2 tích lũy dần trong máu (đúng ra là H+ được hình thànhdo: 
H+ sẽ kích thích hóa thụï quan gây ra xung thần kinh hướng tâm truyền vố trung khu hô hấp và tuần hoàn nằm trong hành tủy truyền tới trung khu giao cảm theo dây giao cảm đến tim và mạch máu đến cơ làm tăng nhịp, lực co tim và mạch máu đến cơ dãn để cấp O2 cần cho nhu cầu năng lượng co cơ ,đồng thời chuyển nhanh sản phẩm phân hủy đến các cơ quan bài tiết 
4. Dặn dò HS chuẩn bị cho bài học tiếp theo:(2’)
- Học bài trả lời câu hỏi cuối bài tr 154.SGK
- GV hướng dẫn câu 1 :
Dựa vào hình 48-1A,B SGK và kết luận của nội dung 1 để lập bảng so sánh , dựa vào thông tin mục 2 , kết luận của mục 3 để trình bày sự giống, khác nhau giữa hai phân hệ GC và ĐGC về cấu tạo, chức năng.
- Đọc phần Em có biết ?.
- Chuẩn bị bài sau : đọc trước bài 49.
IV- Rút kinh nghiệm – bổ sung : 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet .50.doc