I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Nêu một số đặc điểm cấu tạo của đại não người, đặc biệt là võ đại não thể hiện sự tiến hoá so với động vật thuộc lớp thú.
Xác định các vùng chức năng của vỏ đại não ở người.
2. Kỹ năng:
Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.
Rèn kỹ năng vẽ hình, hoạt động nhóm.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ bộ não.
II. Chuẩn bị:
GV: + Tranh vẽ (SGK)
+ Mô hình bộ não người.
+ Bảng phụ.
HS: Xem trước nội dung bài học.
III. Hoạt động dạy học :
1. Ổn định tình hình lớp :( 1)
ND: .2009 Tuần 26 Tiết 49 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu một số đặc điểm cấu tạo của đại não người, đặc biệt là võ đại não thể hiện sự tiến hoá so với động vật thuộc lớp thú. - Xác định các vùng chức năng của vỏ đại não ở người. 2. Kỹ năng: - Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Rèn kỹ năng vẽ hình, hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ bộ não. II. Chuẩn bị: - GV: + Tranh vẽ (SGK) + Mô hình bộ não người. + Bảng phụ. - HS: Xem trước nội dung bài học. III. Hoạt động dạy học : 1. Ổn định tình hình lớp :( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Câu hỏi (K) Đáp án Điểm So sánh cấu tạo và chức năng của trụ não, não trung gian và tiểu não ? Giải thích vì sao người say rượu thường có biểu hiện chân nam đá chân chiêu trong lúc đi ? 1. Trụ não Não tr gian Tiểu não Cấu tạo Gồm : Hành não, cầu não và não giữa. Chất trắng bao ngoài. Chất xám là các nhân xám Gồm: Đồi thị và dưới đồi thị Đồi thị và các nhân xám vùng dưới đồi là chất xám Vỏ chất xám nằm ngoài Chất trắng là các đường dẫn truyền liên hệ giữa tiểu não với các phần khác của hệ thần kinh. Chức năng Điều khiển hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng : Tuần hoàn tiêu hóa, hô hấp,... Điều khiển quá trình trao đổi chất và điều hòa thân nhiệt Điều hòa và phối hợp các hoạt động phức tạp. 2. Người say rượu thường có biểu hiện chân nam đá chân chiêudo rượu đã ngăn cản , ức chế sự dẫn truyền qua xináp giữa các tế bào có liên quan đến tiểu não khiến sự phối hợp các hoạt động phức tạp và giữ thăng bằng cơ thể bị ảnh hưởng. 7đ 3đ 3. Giảng bài mới : * Giới thiệu bài : (1’) GV nên các tính huống bị tai nạn chấn thương sọ não hoặc bị tai biến mạch máu não (như phần đầu ở SGK) ® có liên quan đến não. Nêu vấn đề : đại não có cấu tạo như thế nào ? Chức năng của đại não là gì ? * Tiến trình tiết dạy: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 20’ Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của đại não - Yêu cầu HS quan sát kĩ các hình 47.1 ® 3 -Thảo luận nhóm, lựa chọn các thuật ngữ thích hợp có trên hình đa quan sát để điền vào chổ trống trong bài tập điền từ ở SGK - HS quan sát hình, đọc phần chú thích. - Các nhóm thảo luận ® hoàn thành bài tập điền từ ghi lại kết quả . - Treo bảng phụ ghi sẵn bài tập - Gọi HS nêu kết quả - GV ghi kết quả đúng vào bảng. ® chốt lại kiến thức . - HS lần lượt báo cáo kết quả - Các từ cần điền là : 1- khu ; 2- rãnh ; 3- trán ; 4- đỉnh ; 5- thùy thái dương ; 6- chất trắng. - Yêu cầu HS quan sát lại hình 47.1 và 47.2 ® mô tả cấu tạo ngoài của đại não ? - HS mô tả đặc điểm bênh ngoài của đại não. - Cấu tạo ngoài: + Rảnh bên bán cầu chia đại nảo thành hai nửa. - GV bổ sung .kết luận . - Cho HS sát định vị trí của các thùy não (4 thùy) - Cả lớp bổ sung Rãnh sâu chia báng cầu não thành bốn thùy (tráng, đỉnh, trẩm, thái dương) - Lưu ý HS đăc điểm: có nhiều khúc cuộn do nhiều khe rảnh ® có ý nghĩa gì (tăng S). + Khe và rảnh tạo thành khúc cuộn não ® tăng diện tích bề mặt não. - Yêu cầu HS tiếp tục quan sát hình 47.3 ® mô tả cấu tạo trong của đại não ? - HS quan sát hình mô tả đặc điểm của chất xám chất trắng. - Cấu tạo trong : + Chất xám (ngoài) tạo thành vỏ não là trung tâm của các phản xạ có điều kiện - GV bổ sung kết luận - Giới thiệu thêm cho HS + Vỏ não dày 2 – 3 mm, gồm 6 lớp. + Các phần nền có chức năng thu nhập các thông tin từ não giữa và vùng vận động của vỏ não và gửi nhũng thông tin ngược về nơi đó. - Thu nhận thông tin - HS tham khảo nội dung ở mục em có biết ? + Chất trắng: mằm dưới võ nảo là những đường thần kinh nối các phần của vỏ não với nhau và vỏ não với các phần dưới của hệ thần kinh trong chất trắng còn có các nhân nền. - Cho HS giải thích hiện tượng liệt nữa người ? - GV bổ sung . - HS căn cứ vào sự bắt chéo sang phía đối diện của các đường thần kinh để giải thích. 13’ Hoạt động 2: Xát định vị trí các vùng chức năng của đại não - Gọi HS đọc thông tin ở SGK - HS nghiên cứu o Theo hình 47.4 ® g.thiệu và hướng dẩn HS quan sát. - Quan sát hình vẽ - Yêu cầu thảo luận ® hoàn thành bài tập ở SGK (tr 149) - Trao đổi nhóm (2 bạn) để chon các số dương ứng trên hình vẽ với các chức năng để điền vào ô trống. - Gọi HS nêu kết quả - GV ghi kết quả lên bảng. - Cho cả lớp bổ sung - HS lần lượt nên lại kết quả - Cả lớp nhận xét bổ sung (nếu cần) - Võ nảo có 8 vùng chức năng : + Vùng cảm giác - Công bố đáp án đúng - Đáp án đúng là a3, b4, c6, d7, e5, g8, h2, i1, + Vùng vận động + Vùng thị giác - Gọi một HS nêu lại các vùng của vỏ não - HS nêu được tên 8 vùng của võ não. + Vùng thính giác + Vùng vị giác - So sánh sự phân vùng chức năng giữa người và động vật ? - Cần phân biệt các vùng cảm giác và vùng vận động ngôn ngữ (nói, viết, hiểu tiếng nói, hiểu chữ viết). * Vùng vận động ngôn ngữ (nói, viết). * Vùng hiểu tiếng nói. - Gọi một HS xác định vị trí các vùng chức năng của võ não trên hình vẽ . * Vùng hiểu chữ viết. 4’ Hoạt động 3: Củng cố - Gọi một HS đọc nội dung bảng ở SGK - Nêu lại tóm tắt các đặc điểm + Cấu tạo ngoài + Cấu tạo trong ® của đại não - Nêu tên các vùng chức năng của đại não - HS đứng tại chỗ đọc 4. Dặn dò HS chuẩn bị cho bài học tiếp theo:(2’) - HS trả lời những câu hỏi tr150-SGK - Hướng dẫn HS câu 3* - Cần nêu được sự tiến hóa được thể hiện : + Khối lượng não so với khối lượng cơ thể ở người lớn hơn so với thú. + Vỏ não có nhiều khe rãnh ® tăng S, khối lượng chất xám lớn. + Có các vùng vận động ngôn ngữ (nói viết), vùng hiểu tiếng nói, hiểu chữ viết . - Xem mục “Em có biết “ tr150-SGK - Chuẩn bị bài sau . + Xem nội dung bài 48 + Kẽ phiếu học tập . Đặc điểm Cung phản xạ vận động Cung phản xạ sinh dưỡng Cấu tạo Trung ương Hạch thần kinh Đường hướng tâm Đường ly tâm Chức năng: IV- Rút kinh nghiệm – bổ sung :
Tài liệu đính kèm: