Thiết kế giáo án môn Sinh học 8 - Tiết 40: Thực hành phân tích một khẩu phần cho trước

Thiết kế giáo án môn Sinh học 8 - Tiết 40: Thực hành phân tích một khẩu phần cho trước

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

 1.Kiến thức:

 -HS nắm vững cc bước thnh lập khẩu phần

 -Biết đánh giá được định mức đáp ứng của 1 khẩu phần mẫu

 -Biết cch tự xy dựng khẩu phần hợp lí cho bản thn

 2.Kỹ năng:

 -Kĩ năng tự nhận thức: xác định được nhu cầu dinh dưỡng của bản thân.

 -Kĩ năng tìm kiếm v xử lí thơng tin đọc SGK và các bảng thành phần dinh dưỡng để lập khẩu phần ăn phù hợp đối tượng.

 -Kĩ năng quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm được phân công.

 3.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ sức khỏe, chống suy dinh dưỡng, bo phì.

II. CHUẨN BỊ:

1 / GV : - Bảng phụ

 -Thp dinh dưỡng

 2/ HS : đọc trước bài thực hành ở nhà

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1. Ổn định lớp : 1

2. Kiểm tra bi cũ: 4

 - Nhu cầu dinh dưỡng phụ thuộc vo cc yếu tố no?

 - Để lập 1 khẩu phần ăn cần tuân thủ cc nguyn tắc no?

3. Bi mới: 1

 Chng ta đ biết ngyuen tắc lập khẩu phần .Vậy vận dụng những hiểu biết đóđể tập xây dựng khẩu phần một cách hợp lí cho bản thân.

 

doc 5 trang Người đăng nguyenhoa.10 Lượt xem 1160Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án môn Sinh học 8 - Tiết 40: Thực hành phân tích một khẩu phần cho trước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21	 Ngày soạn: 29/12/2010
Tiết 40 	 Ngày dạy: 05/01/2011
Bài 37 : THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH MỘT KHẨU PHẦN CHO TRƯỚC
******¯******
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
 1.Kiến thức: 
 -HS nắm vững các bước thành lập khẩu phần
 -Biết đánh giá được định mức đáp ứng của 1 khẩu phần mẫu
 -Biết cách tự xây dựng khẩu phần hợp lí cho bản thân 
 2.Kỹ năng:
 -Kĩ năng tự nhận thức: xác định được nhu cầu dinh dưỡng của bản thân. 
 -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin đọc SGK và các bảng thành phần dinh dưỡng để lập khẩu phần ăn phù hợp đối tượng. 
 -Kĩ năng quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm được phân cơng. 
 3.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ sức khỏe, chống suy dinh dưỡng, béo phì.
II. CHUẨN BỊ:
1 / GV : - Bảng phụ 
 -Tháp dinh dưỡng
 2/ HS : đọc trước bài thực hành ở nhà 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định lớp : 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
 - Nhu cầu dinh dưỡng phụ thuộc vào các yếu tố nào?
 - Để lập 1 khẩu phần ăn cần tuân thủ các nguyên tắc nào?
3. Bài mới: 1’
 Chúng ta đã biết ngyuen tắc lập khẩu phần .Vậy vận dụng những hiểu biết đĩđể tập xây dựng khẩu phần một cách hợp lí cho bản thân.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn phương pháp lập khẩu phần ăn 17’
- GV giới thiệu lần lượt các bước tiến hành : gồm 4 bước
+ Bước 1 : Kẻ bảng tính theo mẫu bảng 37.1
+Bước 2 : Điền tên thực phẩm và số lượng cung cấp A
 Xác định lượng thải bỏ A1 (bằng cách tra bảng ở trang 121) bằng phép tính A1 = A x tỉ lệ % thải bỏ
 Xác định lượng thực phẩm ăn được : A2 = A – A1
+ Bước 3 : Tính gía trị từng loại thực phẩm đã kể trong bảng 
 Thành phần dinh dưỡng x A2 
 100
+Bước 4 : Đánh giá chất lượng khẩu phần 
 Cộng các số liệu đã liệt kê
 Đối chiếu với bảng “Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người VN “ à cĩ kế hoạch điều chỉnh hợp lí 
* Chú ý : Hệ số hấp thụ của cơ thể với prơtêin là 60% lượng vitamin C thất thốt là 50%
- GV hướng dẫn nội dung bảng 37.1 :
VD thực phẩm là đu đủ chín:cĩ tỉ lệ thải bỏ là: 12%
 . Lượng cung cấp A= 150g
 . Lượng thải bỏ A1 = A. tỉ lệ thải bỏ = 150 x 12/100 = 18g
 . Lượng thực phẩm ăn được A2 = A – A1 = 150- 18 = 132g
 Thành phần dinh dưỡng, năng lượng ,muối khống, vitamin. Được tính bằng cách: 
Thành phần dinh dưỡng x A2 100
Gv nhận xét 
Gv yêu cầu Hs quan sát một khẩu phần ăn của một nữ sinh lớp 8 cho trước .
Hs lắng nghe và tiến hành theo các bước
Hs quan sát một khẩu phần ăn cho trước ( SGK )
Hs ghi nhận.
- Bước 1 : Kẻ bảng tính theo mẫu bảng 37.1
- Bước 2 : Điền tên thực phẩm và số lượng cung cấp A
 + Xác định lượng thải bỏ A1 (bằng cách tra bảng ở trang 121) bằng phép tính A1 = A tỉ lệ % thải bỏ
 + Xác định lượng thực phẩm ăn được : A2 = A – A1
- Bước 3 : Tính gía trị từng loại thực phẩm đã kể trong bảng 
 Thành phần hĩa học x A2 
 100
- Bước 4 : Đánh giá chất lượng khẩu phần 
 + Cộng các số liệu đã liệt kê
 + Đối chiếu với bảng “Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người VN “ à cĩ kế hoạch điều chỉnh hợp lí 
* Chú ý : Hệ số hấp thụ của cơ thể với prơtêin là 60% lượng vitamin C thất thốt là 50%
Hoạt động 2: Tập đánh giá một khẩu phần ăn 17’
GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng 37.2 , tính số liệu theo hướng dẫn ở các bước điền vào các ơ cĩ đánh giá “ ? “ và bảng 37.3
à Xác định đáp ứng nhu cầu tính theo % = (kết quả tính tốn / nhu cầu đề nghị) x 100
Gv phát phiếu học tập cho Hs
- HS xem kĩ bảng 2 và bảng số liệu khẩu phần à tính tốn số liệu điền vào các ơ cĩ dấu “ ? “ở bảng 37.2, 3703
- HS hồn thành vào phiếu học tập thực hành 
Thực phẩm
Trọng lượng
Thành phần dinh dưỡng
Năng lượng
(kcal)
Muối khĩang
Vitamin
A
A1
A2
Prơtêin
Lipit
Gluxit
Canxi
(mg)
sắt
(mg)
A
µg
B1
mg
B2
mg
PP
mg
C
mg
Gạo tẻ
400
0
400
31.6
4.0
304.8
137.6
120
5.2
-
0.4
0.12
6.4
-
Cá chép
100
40
60
9.6
2.16
-
57.6
10.2
0.5
108.6
-
-
0.9
-
Tổng cộng
..
80.2
.
33.31
383.85
.
2156.85
.
.
Năng lượng
Prơtêin
Muối khĩang
Vitamin
Canxi
Sắt
A
B1
B2
PP
C
Kết quả tính tốn
2156.85
80.2 x 60% = 48.12
486.8
26.72
1082.3
1.23
0.58
36.7
88.6 x 50%
= 44.3
Nhu cầu đề nghị
2200
55
700
20
600
1.0
1.5
16.4
75
Mức đáp ứng nhu cầu (%)
98.04
87.49
69.54
133.6
108.4
123
38.7
223.8
59.07
3 .Củng cố - đánh giá: 4’
 -Nhận xét tinh thần, thái độ của HS trong giờ TH,
 -Đánh giá theo nội dung kết quả bảng 37.2, 3 .
 -Yêu cầu HS xác định 1 số thay đổi về loại thức ăn và khối lượng dựa vào bữa ăn thực tế rồi tính cho phù hợp
 4. Dặn dị:1’
 - Tập xây dựng khẩu phần ăn cho bản thân dựa vào bảng “ Nhu cầu dinh dưỡng khuyết nghị cho người VN ”
 - Xem bài “ Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu ” 
 + Tìm hiểu sản phẩm của hệ bài tiết và cấu tạo của hệ bài tiết. 
Tuần 21	 Ngày soạn: 29/12/2010
Tiết 41 	 Ngày dạy: 07/01/2011
CHƯƠNG VII : BÀI TIẾT
Bài 38 : BÀI TIẾT VÀ
CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
******¯******
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: 
 -HS hiểu rõ khái niệm bài tiết và vai trị của nĩ với cơ thể sống , các hoạt động bài tiết của cơ thể
 -Xác định được cấu tạo bài tiết trên hình vẽ (mơ hình) và biết trình bày bằng lời cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu 
 -Biết các sản phẩm của hệ bài tiết và việc bài tiết chúng do các cơ quan nào đảm nhận. 
2. Kỹ năng: 
-Kĩ năng tự tin khi phát biểu ý kiến trước tổ, trước nhĩm, lớp. 
-Kĩ năng thu nhập và xử lí thơng tin khi đọc SGK , quan sát tranh ảnh để tìm hiểu vai rị của bài tiết, các cơ quan bài tiết và hệ bài tiết nước tiểu. 
-kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực khi hoạt động nhĩm. 
3. Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết .
II. CHUẨN BỊ:
 1/ GV - Tranh cấu tạo hệ bài tiết 
 - Bảng phụ 
 2/ HS : Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV tiết trước.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
 1.Ổn định lớp: 1’
 2.Kiểm tra bài cũ: 4’
 Khẩu phần là gì ? Khi lập khẩu phần cần đảm bảo những nguyên tắc nào?
 3. Bài mới: 1’
 Hằng ngày cơ thể chúng ta thải ra mơi trường ngồi những sản phẩm thải nào? 
 Hs dễ dàng trả lời: mồ hơi, CO2 , nước tiểu , phân. Gv điều chỉnh: phân khơng phải là sản phẩm bài tiết. Vậy thực chất của hoạt động bài tiết là gì?, Vai trị của hoạt động bài tiết với cơ thể sống như thế nào?, Hoạt động bài tiết nào đĩng vai trị quan trọng ?.Bài hơm nay sẽ giúp các em hiểu rõ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm bài tiết 17’
- GV yêu cầu HS đọc thơng tin SGK à trả lời các câu hỏi : 
 + Các sản phẩm thải cần được bài tiết phát sinh từ đâu?
 + Hoạt động bài tiết nào đĩng vai trị quan trọng ? 
 - GV đặt câu hỏi cho HS rút ra kết luận : Bài tiết đĩng vai trị quan trọng như thế nào với cơ thể sống ?
- HS đọc thơng tin à nắm vững à trả lời các câu hỏi: 
 + Từ các hoạt động trao đổi chất của tế bào và cơ thể
 + Bài tiết CO2 qua hệ hơ hấp , bài tiết các chất thải qua nước tiểu 
- Đại diện nhĩm trả lời , nhĩm khác bổ sung
I.Tìm hiểu khái niệm bài tiết
- Bài tiết giúp cơ thể thải lọai các chất cặn bã và các chất độc hại khác để duy trì ổn định của mơi trường trong 
- Hoạt động bài tiết do phổi, thận , da đảm nhiệm, trong đĩ phổi đĩng vai trị quan trọng trong việc bài tiết khí CO2 , thận đĩng vai trị quan trọng trong việc bài tiết các chất thải khác qua nước tiểu. 
Hoạt động 2:Tìm hiểu cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu 17’
- GV treo tranh yêu cầu HS quan sát tranh kết hợp với trang SGK à chỉ cho HS xem cấu tạo của cơ quan bài tiết gồm các bộ phận nào ?
 + Cấu tạo của 1 quả thận 
 + Yêu cầu HS hồn thành bài tập trang 1, 2,3 
- Từ các bài tập GV yêu cầu HS rút ra kết luận về cấu tạo của hệ bài tiết
- HS quan sát ghi nhớ kiến thức à thảo luận nhĩm hồn thành các câu bài tập SGK 
+ HS quan sát hình trả lời câu hỏi
- Đại diện nhĩm nêu đáp án : 1-d, 2-a, 3-d, 4-d
- Lớp rút ra kết luận 
II. Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu
- Hệ bài tiết gồm: Thận , ống dẫn nước tiểu , bĩng đái và ống đái.
- Thận gồm 2 quả với khoảng 2 triện đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.
- Cấu tạo thận gồm: phần vỏ và phần tuỷ với đơn vị chức năng của thận cùng các ống gĩp, bể thận.
- Mỗi đơn vị chức năng của thận gồm : cầu thận, nang cầu thận, ống thận.
3 .Củng cố - đánh giá: 4’ 
 Gv treo bảng phụ ghi nội dung bài tập sau: 
 ?.Bài tiết đĩng vai trị quan trọng như thế nào với cơ thể sống ? 
 +(nhờ hoạt động của bài tiết mà các chất thải của mơi trường trong (pH , nồng độ các ion , áp suất thẩm thấu) luơn ổn định , tạo điềukiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường 
 ?. Các sản phẩm thải chủ yếu của cơ thể là gì? Việc bài tiết chúng do các cơ quan nào đảm nhận ?
 - Các sản phẩm bài tiết chủ yếu của cơ thể là : CO2 , mồ hơi , nước tiểu 
 - Các cơ quan đảm nhận: 
 + Hệ hơ hấp : thải CO2
 + Da thải mồ hơi
 + Hệ bài tiết nước tiểu (thận) thải loại nước tiểu 
 ?.Hệ bài tiết nước tiểu cĩ cấu tạo như thế nào ?
+ Gồm: thận , ống dẫn nước tiểu, bĩng đái và ống đái.Thận là cơ quan quan trọng nhất 
 4. Dặn dị: 1’
 - Đọc mục “ Em cĩ biết?”
 - Học bài , trả lời câu hỏi SGK .
 - Xem bài 39 “ Bài tiết nước tiểu ”
 + Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu,
 + Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu.
ngày 31 tháng 12 năm 2010

Tài liệu đính kèm:

  • docthu hanh phan tich mot khau phan an cho truoc.doc