Thiết kế giáo án môn Sinh học 8 - Tiết 31: Tiêu hoá ở ruột non

Thiết kế giáo án môn Sinh học 8 - Tiết 31: Tiêu hoá ở ruột non

Câu 1: Ở dạ dày có những hoạt động tiêu hoá nào? (4.0 điểm)

ĐÁP ÁN: Ở dạ dày có những hoạt động tiêu hoá:

Tiết dịch vị

Sự biến đổi lí học của thức ăn

Sự biến đổi về mặt hoá gọc của thức ăn

- Đẩy thức ăn từ dạ dày xuống ruột

 

ppt 12 trang Người đăng nguyenhoa.10 Lượt xem 1044Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án môn Sinh học 8 - Tiết 31: Tiêu hoá ở ruột non", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng quý thầy cô và các em học sinhĐẾN DỰ GIỜ SINH HỌC 8GIÁO VIÊN: Đặng Thị Mỹ HươngKIỂM TRA BÀI CŨ:Câu 1: Ở dạ dày có những hoạt động tiêu hoá nào? (4.0 điểm)ĐÁP ÁN: Ở dạ dày có những hoạt động tiêu hoá:Tiết dịch vịSự biến đổi lí học của thức ănSự biến đổi về mặt hoá gọc của thức ăn- Đẩy thức ăn từ dạ dày xuống ruộtCâu 2: Thức ăn được biến đổi về mặt lí học và hoá học ở dạ dày diễn ra như thế nào?ĐÁP ÁN:Biến đổi thức ăn về mặt lí học: + Tuyến vị: tiết dịch vị hoà loãng thức ăn + Các cơ dạ dày co bóp đảo trộn thức ăn thấm đều dịch vị- Biến đổi thức ăn về mặt hoá học: enzim phân cắt pro6te6in chuỗi dài thành chuỗi ngắn 3- 10 axit aminTIẾT: 31BÀI 29TIÊU HOÁ Ở RUỘT NONNỘI DUNG BÀI HỌC:I. CẤU TẠO RUỘT NONII. TIÊU HOÁ Ở RUỘT NONTIẾT: 31BÀI 29TIÊU HOÁ Ở RUỘT NONI. CẤU TẠO RUỘT NONQuan sát tranh:Trong cơ thể người, ruột non nằm ở vị trí nào??TIẾT: 31BÀI 29TIÊU HOÁ Ở RUỘT NONSƠ ĐỒ CẤU TẠO THÀNH RUỘT NONQuan sát tranh:?- Thành ruột non có cấu tạo như thế nào?- So sánh với thành của dạ dày?Thành dạ dày có 4 lớp, mỏng:- Ngoài: màng bọc- Lớp cơ: cơ dọc, cơ vòngLớp dưới niêm mạc- Lớp niêm mạc có nhiều tuyến ruột tiết dịch ruột và tế bào tiết chất nhầyI. CẤU TẠO RUỘT NONTIẾT: 31BÀI 29TIÊU HOÁ Ở RUỘT NONẢNH TIÊU BẢN NIÊM MẠC RUỘT NONTuyến ruộtCác tế bào tiết chất nhầyLớp niêm mạc ruột non có cấu tạo ra sao??Lớp niêm mạc đoạn sau tá tràng có:- Nhiều tuyến ruột tiết dịch ruột- Các tế bào tiết chất nhầyI. CẤU TẠO RUỘT NONQuan sát tranh:TIẾT: 31BÀI 29TIÊU HOÁ Ở RUỘT NONI. CẤU TẠO RUỘT NONQuan sát tranh:TÁ TRÀNG VỚI GAN TIẾT DỊCH MẬT VÀ TUỴ TIẾT DỊCH TUỴGANMẬTTÁ TRÀNGTUỴĐoạn đầu ruột non (tá tràng) có đặc điểm gì?Tá tràng có ống chung dẫn dịch tuỵ và dịch mật đổ vào?TIẾT: 31BÀI 29TIÊU HOÁ Ở RUỘT NONI. CẤU TẠO RUỘT NONII. TIÊU HOÁ Ở RUỘT NONDịch mậtEnzimLipitEnzimEnzimPrôtêinTinh bột và đường đôienzimenzimglixêrinAxít béoAxit aminĐường đơnpeptitGiọt lipit nhỏĐường đôiTIẾT: 31BÀI 29TIÊU HOÁ Ở RUỘT NONI. CẤU TẠO RUỘT NONII. TIÊU HOÁ Ở RUỘT NONThảo luận nhón (3 phút), hoàn thành bảng sau:BIẾN ĐỔI THỨC ĂN Ở RUỘT NONCÁC HOẠT ĐỘNG THAM GIACƠ QUAN HAY TẾ BÀO THAM GIATÁC DỤNG CỦA HOẠT ĐỘNGSỰ BIẾN ĐỔI LÍ HỌCSỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌCTiết dịch tiêu hoáTách lipit thành giọt nhỏTuyến gan, tuyến tuỵ, tuyến ruột- Thức ăn hoà loãng, trộn đều dịch tiêu hoá- Phân nhỏ thức ănTinh bột, đường đôiPrôtêinLipítEnzimĐường đơnAxít aminGlixêrin, a.béoTIẾT: 31BÀI 29TIÊU HOÁ Ở RUỘT NONI. CẤU TẠO RUỘT NONII. TIÊU HOÁ Ở RUỘT NONMột người bị chứng thiếu axít ở dạ dày thì sự tiêu hoá ở ruột non ra sao?Môn vị thiếu tín hiệu đóng thức ăn từ dạ dày xuống ruột non liên tuc và nhanh  thức ăn không đủ thời gian ngấm dịch tiêu hoá  tiêu hoá ở ruột non kém hiệu quả.Uống nhiều rượu bia sẽ làm ảnh hưởng đến vai trò tiết dịch mật của gan. Theo em, chúng ta cần có biện pháp gì để giúp quá trình tiêu hoá thức ăn đạt hiệu quả cao?Uống nhiều rượu bia dễ dẫn đến xơ gan làm giảm khả năng tiết dịch mật của gan  tiêu hoá ở ruột non kém hiệu quả. Do đó chúng ta không được lạm dụng rượu bia.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀĂn uống hợp vệ sinh, đúng giờ  tiêu hoá đạt hiệu quảHọc bài và trả lời câu hỏi cuối bài- Đọc mục “Em có biết?”- Tìm hiểu trước bài 29 “HẤP THỤ CHẤT DINH DƯỠNG VÀ THẢI PHÂN” + Đặc điểm nào của ruột non phù hợp chức năng hấp thụ các chất dinh dưỡng? + Gan đảm nhiệm vai trò gì trên con đường vận chuyển các chất về tim? + Các chất dinh dưỡng trong ruột non được hấp thụ qua thành ruột gồm những chất nào và bằng mấy con đường ? + Kẻ sẵn bảng 29 vào vở bài tập.Xin chân thành cảm ơn

Tài liệu đính kèm:

  • pptTIÊU HOÁ Ở RUỘT NON.ppt