Đề thi học kì II Vật lí Lớp 8 - Trường THCS Nịnh Thanh Lợi

Đề thi học kì II Vật lí Lớp 8 - Trường THCS Nịnh Thanh Lợi

 Câu 2(0.5đ). Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Khi nào vật vừa có động năng, vừa có thế năng?

A. Khi vật đang đi lên và đang rơi xuống. C. Chỉ khi vật đang rơi xuống.

B. Chỉ khi vật đang đi lên. D. Chỉ khi vật lên tới điểm cao nhất.

Câu 3(0.5đ). Vì sao quả bóng bay dù buộc thật chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp?

 A.Vì khi thổi,không khí từ miệng vào bóng còn nóng,sau đó lạnh dần nên co lại

 B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng, nó tự động co lại;

 C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua lỗ buộc ra ngoài;

 D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể chui qua đó thoát ra ngoài.

Câu 4(0.5đ). Hiện tượng nào dưới đây không phải do chuyển động không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra?

A. Sự khuếch tán của dung dịch đồng sunfat vào nước.

B. Sự tạo thành gió

C. Sự tăng nhiệt năng của vật khi nhiệt độ tăng

D. Sự hòa tan của muối vào nước

 

doc 7 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 642Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì II Vật lí Lớp 8 - Trường THCS Nịnh Thanh Lợi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Ninh Thạnh Lợi
THI HỌC KỲ II 
MÔN VẬT LÍ LỚP 8
I Mục đích của đề kiểm tra
Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 19 đến tiết thứ 26 theo PPCT (sau khi học xong bài 23 Đối lưu bức xạ nhiệt).
Mục đích:
Đối với học sinh:
+ HS trả lời được các câu hỏi của đề bài.
+ Phân tích bài toán, hiện tượng vật lí và rèn kỹ năng tính toán chính xác.
- Đối với giáo viên:
+ Phân loại đánh giá được học sinh, từ đó có biện pháp điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp
II. Hình thức đề kiểm tra 
 Kết hợp TNKQ và Tự luận ( 40% TNKQ, 60% TL)
III. Ma trận đề kiểm tra.
1. Phần bổ trợ cho các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra:
Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
1. Công suất, cơ năng
4
3
2,1 
1,9
23,3
21,1
2. Cấu tạo phân tử, truyền nhiệt
5
5
3,5
1,5
38,9
16,7
Tổng 
9
8
5,6
3,4
62,2
37,8
b. Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ
	Từ bảng trọng số nội dung kiểm tra ở trên ta có bảng số lượng câu hỏi và điểm số cho mỗi chủ đề ở mỗi cấp độ như sau:
Cấp độ
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số
T.số
TN
TL
Cấp độ 1,3
(lí thuyết)
1. Công suất, cơ năng
23,3
2,3 ≈ 3
2 (1)
Tg: 4’
1 (2)
Tg: 6'
3
Tg: 10'
2. Cấu tạo phân tử, truyền nhiệt
38,9
3,9 ≈ 4
2 (1)
Tg: 4'
2 (3)
Tg: 10'
4
Tg: 14'
Cấp độ 3,4
(Vận dụng)
1. Công suất, cơ năng
21,1
2,1 ≈ 2
1 (0,5)
Tg: 2’
1 (2)
Tg: 17'
2,5
Tg: 19'
2. Cấu tạo phân tử, truyền nhiệt
16,7
1,7 ≈ 1
1 (0,5)
Tg: 2'
0,5
Tg:2’
Tổng
100
10
6 (3)
Tg: 12'
4 (7)
Tg:
33’
10
Tg: 45'
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Công suất, công cơ học
4 tiết
1. Nhận biết được các dạng của cơ năng.
2. Sự chuyển hoá giữa các dạng của cơ năng
3. Hiểu được động năng của vật chỉ có tính tương đối
4. Vận dụng được công thức tính công, công suất vào giải bài tập
5. Biến đổi được công thức tính công, công suất và các công thức có liên quan vào giải bài tập
Số câu hỏi
2 (2')
C1.1,2
1 (2')
C3.5
1 (2')
C4.9
1 (9')
C4.9
1 (10')
C5.10
5 (23')
Số điểm
1
0,5
0,5
1
1.5
4,5
2. Cấu tạo phân tử, truyền nhiệt, năng suất toả nhiệt
7 tiết
6. Nắm được cấu tạo của chất, và các hiện tượng do chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật
7. Giải thích được hiện tượng khuếch tán.
8. Hiểu được khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật thay đổi thì đại lượng nào của vật thay đổi.
8. Hiểu được các phân tử có k/c cấu tạo nên vật thay đổi đổi thể tích khi trộn lẫn nhau
Số câu hỏi
2 (4')
C6.3,4
1 (2')
C7.5
1 (4')
C8.7
1 (2')
C8.5
1 (10')
C10.5
6(22')
Số điểm
1,0
0,5
1
0,5
2,5
5,5
TS câu hỏi
5 (7')
2 (6')
5(32')
11 (45')
TS điểm
2,5
2,5
5
11,0 (100%)
I. ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT 
	Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 18 đến tiết thứ 26 theo PPCT (sau khi học xong bài 23: Đối lưu Bức xạ nhiệt).
1. Đề số 1.
	Phương án kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm và tự luận (30% TNKQ, 70% TL)
1.1. NỘI DUNG ĐỀ
A. Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm).
* Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời mà em cho là đúng.
Câu 1(0.5đ). Trong dao động của con lắc vẽ ở hình 1. Khi nào chỉ có một hình thức chuyển hoá năng lượng từ thế năng sang động năng?
 A. Khi con lắc chuyển động từ A đến C.
 B. Khi con lắc chuyển động từ C đến A.
 C. Khi con lắc chuyển động từ A đến B.
 D. Khi con lắc chuyển động từ B đến C.
Hình 1
 Câu 2(0.5đ). Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Khi nào vật vừa có động năng, vừa có thế năng?
A. Khi vật đang đi lên và đang rơi xuống.	C. Chỉ khi vật đang rơi xuống.
B. Chỉ khi vật đang đi lên.	 D. Chỉ khi vật lên tới điểm cao nhất. 
Câu 3(0.5đ).. Vì sao quả bóng bay dù buộc thật chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp?
 A.Vì khi thổi,không khí từ miệng vào bóng còn nóng,sau đó lạnh dần nên co lại
 B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng, nó tự động co lại;
 C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua lỗ buộc ra ngoài;
 D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể chui qua đó thoát ra ngoài.
Câu 4(0.5đ). Hiện tượng nào dưới đây không phải do chuyển động không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra?
A. Sự khuếch tán của dung dịch đồng sunfat vào nước.
B. Sự tạo thành gió	
C. Sự tăng nhiệt năng của vật khi nhiệt độ tăng
D. Sự hòa tan của muối vào nước 
Câu 5(0.5đ). Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chậm dần thì đại lượng nào dưới đây của vật không thay đổi?
A. Khối lượng và trọng lượng 	C. Thể tích và nhiệt độ 
B. Khối lượng riêng và trọng lượng riêng 	D. Nhiệt năng 
Câu 6 (0.5đ). Nhỏ 1 giọt nước đang sôi vào 1 cốc đựng nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc thay đổi như thế nào?
A: Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm.
B: Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng
C: Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều tăng.
D: Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều giảm.
Câu 7 (0.5đ). Một con Ngựa kéo một chiếc xe sinh ra một công 120J, trong thời gian 2phút thì có công suất là.
A. 60W	B. 3600W	C. 1W	D. 360W
Câu 8 (0.5đ). Khi đổ 150cm3 rượu vào 150cm3 nước ta thu được hỗn hợp rượu - nước có thể tích:
	a. Bằng 300cm3	b. Lớn hơn 300cm3
	c. Nhỏ hơn 300cm3	d. Nhỏ hơn 150cm3
B. Trắc nghiệm tự luận: (6 điểm).
Câu 9(1đ): Tại sao nhỏ 1 giọt mực vào 1 chén nước thì nước trong chén chuyển dẫn thành màu mực.
Câu 10(2,5đ): Cần cẩu A nâng được 1100kg lên cao 6m trong 1 phút. Cần cẩu B nâng được 800kg lên cao 5m trong 30 giây. Tính công suất của hai cần cẩu và cho biết cần cẩu nào có công suất lớn hơn?
Câu 11(2,5đ): Tính nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 2500g củi khô và 1500g than đá.Để thu được nhiệt lượng tổng cộng trên cần đốt cháy bao nhiêu kg dầu hoả ? Biết năng suất toả nhiệt của củi khô 10.106 J/kg , năng suất toả nhiệt của than đá 27.106 J/kg, năng suất toả nhiệt của dầu hoả 44.106 J/kg.
A. trắc nghiệm khách quan (3 điểm).
* Khoanh đúng mỗi câu được 0,5 điểm.
Đáp án
1.C
2.A
3.D
4.B
5.A
6.B
7C
8C
B. Trắc nghiệm tự luận (7 điểm).
Câu 9(1đ): Vì các phân tử mực cũng như các PT nước có k/c mà chúng c/đ hỗn độn không ngừng nên các phân tử mực xen vào k/c của các phân tử nước và ngược lại nên nước chuyển dần thành màu mực.
Câu 10(2,5đ): 
Công của cần cẩu A
 (0,5 điểm)
Công suất của cần cẩu A
(0,5 điểm)
Công của cần cẩu B
 (0,5 điểm)
Công suất của cần cẩu B
(0,5 điểm)
=> Cần cẩu B có công suất lớn hơn cần cẩu A: PB > PA (0,5 điểm)
Câu 11(2,5đ): 
Nhiệt lượng toả ra của củi khô là .
Q = q.m = 10.106 . 2,5 = 25 . 106 (J)	(0,5 điểm)
Nhiệt lượng toả ra của than đá là .
Q = q.m = 27.106 . 1,5 = 40,5 . 106 (J)	(0,5 điểm)
Nhiệt lượng tổng cộng là
Q = 25 . 106 + 40,5 . 106 = 65,5 . 106 (J)	(0,5 điểm)
Khối lượng dầu hoả đốt cháy hoàn toàn để thu được nhiệt lượng 65,5 . 106 (J) là
	(0,75 điểm)
	Đáp số : 	Q = 65,5.106 (J) 
m = 1,49(kg)	(0,25 điểm)

Tài liệu đính kèm:

  • docKT HKII li 8 co dap an.doc