Thiết kế giáo án Hình học 8 - Tiết 27: Luyện tập

Thiết kế giáo án Hình học 8 - Tiết 27: Luyện tập

I. Mục tiêu bài học

- Biết tính diện tích cá hình đã học thông qua diện tích hình chữ nhật và diện tích tam giác vuông

- Có kĩ năng vẽ hình, vậng dụng linh hoạt, chính xác vào bài tập

- Có ý thức nghiêm túc, xây dựng tính tự giác, cẩn thận và tích cực trong học tập

II. Phương tiện dạy học

- GV: Bảng phụ: Vẽ hình: 123, 124, 125

- HS: Kéo giấy, êke

III. Tiến trình

 

doc 2 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1285Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án Hình học 8 - Tiết 27: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn:07/12
Dạy :08/12	Tiết 27	LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu bài học 
Biết tính diện tích cá hình đã học thông qua diện tích hình chữ nhật và diện tích tam giác vuông
Có kĩ năng vẽ hình, vậng dụng linh hoạt, chính xác vào bài tập
Có ý thức nghiêm túc, xây dựng tính tự giác, cẩn thận và tích cực trong học tập
II. Phương tiện dạy học 
GV: Bảng phụ: Vẽ hình: 123, 124, 125 
HS: Kéo giấy, êke
III. Tiến trình 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 9
SABCD = ?
SABE = ?
Vì sao ?
Mà SABE = ? SABCD 
Tìm x ?
GV yêu cầu học sinh vẽ hình 
SH1 = ?
SH2 = ?
SH3 = ?
Theo Pi-Ta –Go thì a2 =?
=> Kết luận ?
GV cùng hướng dẫn học sinh cắt ghép hình.
Bài 12. Vẽ hình trong bảng phụ
Hình chữ nhật có diện tích = ?
Hình bình hành 1 ? vì sao ?
Hình bình hành 2 ? vì sao ?
Bài 13 GV vẽ hình trong bảng phụ 
ABC ? CDA 
=> SABC ? SCDA ?
S1 ? S2?
S5 ? S6 ?
=> S4 = ? S? - ?
 S3 = S? - ?
=> Kết luận ?
Duện tích = ? m2
=> bằng ? km2
Hoạt động 2: Củng cố
Kết hợp trong luyện tập.
12 . 12 = 144 (cm2 )
½ AB . AE = ½ . 6 . AE = 6x
SABE = 1/3 SABCD
=> 6x = 1/3 . 144 = 48 (cm2 )
 x = 8 ( cm)
b . b =b2
c.c = c2
a.a = a2
a2 = b2 + c2 
SH1 + SH2 = SH3
Học sinh cắt ghép hình.
6 ôb vuông
4 + 2. ½ . 2 ( ô vuông)
2. ½ . 2 . 3 ( ô vuông )
Học sinh qua sát 
ABC = CDA
Bằng nhau
Bằng nhau
Bằng nhau
= SCDA - SEHA -SEHA
SABC - SAFE - SEKC
SHEGD = SFBKE
280 000 m2
0,28 km2
Bài 9 Sgk/119
ABCD là hình vuông nên:
SABCD =AB . AB=12 . 12=144 (cm2)
Vì ABE là tam giác vuông nên 
SABE = ½ AB . AE = ½ . 6 . AE 
 = 6x
Mà: SABE = 1/3 SABCD
Hay : 6x = 1/3 . 144 = 48
Vậy x = 8 (cm)
Bài 10Sgk/119
 a
 H3
 H1 b a
 c
 b
 H2
 c
Ta có: 
SH1 = b . b = b2 ; SH2 = c . c = c2 ; 
SH3 = a . a = a2
Áp dụng Pi-Ta-go trong tam giác vuông ta có:
 a2 = b2 + c2 
Vậy: SH1 + SH2 = SH3
Bài 11 Sgk/119
Bài 12 Sgk/119
SHCN = 6 (đvdt)
SHBH1 = 4 + 2 . ½ .2 4 + 2 = 6 (đvdt)
SHBH2 = 2. ½ . 2 . 3 = 6 (đvdt)
Bài 13 Sgk/119
 A F B 
 H 1 2 3 K 
 E
 4 5 6
 D G C
Ta có:
SABC = SCDA
SAFE = SEHA (1)
SEKC = SCGE
Mà: SHEGD = SCDA - SEHA -SEHA
 Và SFBKE = SABC - SAFE - SEKC (2)
Từ (1) và (2) 
=> SHEGD = SFBKE 
Bài 14 Sgk/119
Vì hình chữ nhật có kích thườc là:
700m và 400m
Ta có:
SHCN = 700 . 400 = 280000 (m2)
 = 0,28 (km2)
 Hoạt động 3: Dặn dò
Về xem kĩ lại 3 tính chất của diện tích đa giác
Cách vẽ đường cao của tam giác 
Công thức tính diện tích tam giác. Chuẩn bị trước bài 3 tiết sau học
Chuẩn bị kéo giấy có kẻ ô.
BTVN: 12 đến bài 17 Sbt/127, 128.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET27.doc