Bài soạn Hình học khối 8 - Tiết 33: Diện tích hình thang

Bài soạn Hình học khối 8 - Tiết 33: Diện tích hình thang

I.MỤC TIÊU.

- Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thang,hình bình hành.

- HS tính được diện tích hình thang , hình bình hành theo công thức đã học.

- HS vẽ được một tam giác ,một hình bình hành hay một hình chữ nhật bằng diện tích của một HCN hay HBH cho trước.

- HS chứng minh được công thức tính diện tích hình thang,hình bình hành theo diện tích các hình đã biết trước.

- HS được làm quen với phương pháp đặc biệt hoá qua việc chứng minh công thức tính diện tích hình bình hành.

II.CHUẨN BỊ.

1.GV: Thước thẳng ,com pa, phấn màu.

2.HS: Ôn lại các công thức tính diện tích hình chữ nhật,tam giác,hình thang.

 Dụng cụ học tập.

III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.

1.Kiểm tra bài cũ: ( Không kiểm tra)

 

doc 6 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1119Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Hình học khối 8 - Tiết 33: Diện tích hình thang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 9/1/2010 Ngày dạy: 12/1(8B);14/1(8C)
	15/1(8A)
Tiết 33.DIỆN TÍCH HÌNH THANG.
I.MỤC TIÊU.
- Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thang,hình bình hành.
- HS tính được diện tích hình thang , hình bình hành theo công thức đã học.
- HS vẽ được một tam giác ,một hình bình hành hay một hình chữ nhật bằng diện tích của một HCN hay HBH cho trước.
- HS chứng minh được công thức tính diện tích hình thang,hình bình hành theo diện tích các hình đã biết trước.
- HS được làm quen với phương pháp đặc biệt hoá qua việc chứng minh công thức tính diện tích hình bình hành.
II.CHUẨN BỊ.
1.GV: Thước thẳng ,com pa, phấn màu.
2.HS: Ôn lại các công thức tính diện tích hình chữ nhật,tam giác,hình thang.
 Dụng cụ học tập.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
1.Kiểm tra bài cũ: ( Không kiểm tra)
2.Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
? Nêu định nghĩa hình thang?
? Vẽ hình thang ABCD
( AB // CD)?
HS: Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song.
HS: 1 em lên bảng vẽ hình ,các em khác vẽ hình vào vở.
1.Công thức tính diện tích hình thang(13’)
?1( sgk –T123)
? Nêu công thức tính diện tính hình thang trên theo công thức đã học ở bậc tiểu học?
HS: 
GV: Đây là một công thức mà tứ trước đến nay chúngta vẫn thừa 
nhận mà không chứng minh nó.
? Để chứng minh công thức tính diện tích hình thang trên ta làm ntn?
GV: Gợi ý: Ta nên chia tách hình thang này về thành các hình mà chúng ta đã biết và chứng minh được công thức tính diện tích của chúng
? Chúng ta nên vẽ thêm dường phụ ntn?
HS: Suy nghĩ.
HS: Vẽ thêm hai đường cao từ đỉnh A và đỉnh C và đường chéo AC
gt
Hình thang ABCD ;
AB = a; CD = b;
AH = h; AH CD
kl
? Khi đó để tính diện tích hình thang ABCD ta làm ntn?
? Nêu công thức tính diện tích hai tam giác nói trên?
HS: Tính diện tích hai tam giác ACD và tam giác ACK
HS: Đứng tại chỗ trả lời
Chứng minh.
Vẽ đường chéo AC,ta có:
SABCD = SABC + SACD(Theo t/c dtích đa giác)
( 1)
Hạ CK ^ BA => AH = CK (Khoảng cachs giữa hai đt AB//CD)
Từ (1) và (2)
Vậy: 
Gv: Ngoài cách chứng minh như trên chúng ta còn có cách chứng minh khác ntn?
GV: 
HS:Gọi M là trung điểm của BC,tia AM cắt CD tại E khi đó 
r ABM = rECM 
( g.c.g)
CE = AB = a 
và SABM = SECM
SABCD = SAMCD + SABM
 = SAMCD + SECM
GV: Chúng ta có thể có cách chứng minh khác đó là nội dung bài 30 ( sgk-T126)
? Nếu hình thang có hai đáy bằng nhau thì hai cạnh bên của hình thang đó ntn?
? Khi đó hình thang được gọi là hình gì?
HS: Hai cạnh bên của hình thang đó song song với nhau.
HS: Hình bình hành.
2.Công thức tính diện tích HBH( 14’)
? Dựa vào công thức tính diện tích hình thang nêu công thức tính diện tích hình bình hành?
HS:Khi h/thang ABCD có :AB = CD = a,thì
? Vậy diện tích hình bình hành được tính ntn?
HS: Bằng hai lần cạnh đáy nhân với chiều cao chia cho hai.
*/Định lý:( sgk –T124)
GV: Đưa đề bài tập áp dụng lên bảng
Tính diện tích hình bình hành biết độ dài một cạnh bằng 3,6cm ,độ dài cạnh kề nó bằng 4cm và tạo với đáy một góc 300
GV: HD HS vẽ hình vào vở.
*/ Bài tập
? Để tính diện tích hình bình hành ta cần tính được độ dài của cạnh nào?
? Làm thế nào để tính được chiều cao ?
HS: Đáy và chiều cao trong đó đáy đã biết còn chiều cao thì chưa biết.
HS: Trả lời như bên.
Giải.
gt
Hình bình hành ABCD
AB = 3,6 cm; BC = 4cm ; = 300
kl
Tính dtích ABCD=?
Vẽ đường cao BH
Xét r ABD có = 90o; =300 ;
=>AH = (T/c tam giác vuông)
SABCD = AB.AH =
= 3,6.2 = 7,2(cm2)
GV:Yc Hs n.cứu đề bài VD (sgk –T124)
? Ví dụ cho ta biết điều gì? YC làm gì?
HS:Cho hình chữ nhật có hai kích thước là a và b.
Yêu cầu vẽ một tam giác có một cạnh bằng cạnh của HCN và có diện tích bằng dtích của HCN.
3.Ví dụ:(12’)
Và vẽ một HBH có một cạnh bằng 1 cạnh của HCN có dtích bằng nửa dtích của HCN
? Nếu tam giác có cạnh = a( hoặc = b) ,muốn có dtích bằng a.b( bằng dtích của HCN) thì chiều cao ứng với cạnh a là bao nhiêu?
? Có thể vẽ được bao nhiêu tam giác có dtích như vậy ?
 ? Vẽ một tam giác như vậy ?
? Làm thế nào để vẽ được một HBH thoả mãn yêu cầu của bài?
? Vẽ được bao nhiêu HBH như vậy?
? Lên bảng vẽ 1 TH HBH thoả mãn YC?
HS: Chiều cao phải bằng 2b.( hoặc = 2a)
HS: Vô số
HS: Lên bảng vẽ một TH.
HS:HBH có dtích bằng nửa dtích HCN thì dtích HBH là a.b/2.Khi đó nếu HBH có cạnh là a thì chiều cao tương ứng phải là b/2.Nếu HBH có cạnh là b thì chiều cao tương ứng là a/2.
HS: Vô số.
HS: Lên bảng
Giải
( sgk –T 124)
GV: YC HS làm bài 26( sgk –T125)
HS: Đọc đề bài và làm bài.
4) Luyện tập.(5’)
Bài 26( Sgk –T125)
Giải.
Vì ABCD là HCN nên:
AD = SABCD = AB.AD
AD = SABCD : AB =
= 828 : 23 = 36 ( m )
Diện tích hthang ABED là:
= 972 ( m2)
*/Hướng dẫn học ở nhà:(1’)
- Nêu mối quan hệ giữa hình thang,hình bình hành,hình chữ nhật,rồi nhận xét về công thức tính diện tích các hình đó.
- Làm bài tập sgk ,35;36;37;40(sbt-T130).

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh 8 tiet 33.doc