Thiết kế giáo án Hình học 8 năm 2005 - Tiết 36: Diện tích đa giác

Thiết kế giáo án Hình học 8 năm 2005 - Tiết 36: Diện tích đa giác

I. Mục tiêu bài học:

- Nắm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn, đặc biệt là cách tính diện tích tam giác và hình thang.

- Có kĩ năng chia mậtt đa giác thành nhiều đa giác đơn giản để có thể tính được diện tích. Kĩ năng thực hiện các kĩ năng đo vẽ chính xác, ling hoạt.

- Cẩn thận, tích cực, tự giác khi vẽ, đo và tính toán.

II. Phương tiện dạy học:

- GV: Bảng phụ vẽ hình 150, 152, 15. Thước, êke.

- HS: Thước, êke.

III. Tiến trình

 

doc 2 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1168Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án Hình học 8 năm 2005 - Tiết 36: Diện tích đa giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : / /
Ngày dạy : / /	Tiết 36:	DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
I. Mục tiêu bài học:
Nắm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn, đặc biệt là cách tính diện tích tam giác và hình thang.
Có kĩ năng chia mậtt đa giác thành nhiều đa giác đơn giản để có thể tính được diện tích. Kĩ năng thực hiện các kĩ năng đo vẽ chính xác, ling hoạt.
Cẩn thận, tích cực, tự giác khi vẽ, đo và tính toán.
II. Phương tiện dạy học:
GV: Bảng phụ vẽ hình 150, 152, 15. Thước, êke.
 HS: Thước, êke.
III. Tiến trình
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài cũ
Nêu công thức tính diện tích tam giác, hình thang, hình bình hành ?
GV treo bảng phụ vẽ hình 150 cho HS quan sát: 
.
Ta có thể tính diện tích đa giác này không?
Vậy để tính được diện tích đa giác này ta làm như thế nào ?
GV hướng dẫn cùng học sinh chia đa giác. 
SABCDEGHIK = ? 
Mà: SAIH = ?
 SABGH = ?
 SCDEG = ?
Vậy SABCDEGHIK = ?
Hoạt động 2: Củng cố
Tổ chức HS làm BT 37 SGK/130. 
GV treo bàng phụ hình 152 
 B
 1,9
A H K G 1,5 C
 0,8 1,8 2,1 
 1,5
 E 2,3
 D
Diện tích hình ABCDE ta có thể tính như thế nào ?
Yêu cầu học sinh đo các đoạn thẳng cần thiết.
GV cho so sánh kết quả.
SABC =?
Kết quả ?
 SAHE = 
Kết quả ?
Tương tự cho học sinh tính các diện tích còn lại.
Tổng diện tích ? 
Phần con đường là hình gì ?
=> Cách tính diện tích ?
Phần đất còn lại gồm các hình gì ?
Hai hình này ghép lại cho ta hình gì ?
=> diện tích ?
1HS lên bảng
S = ½ a.ha
SHthang = ½ (a+b).h
SHbh = a.ha 
Không 
Chia đa giác thành nhiều đa giác nhỏ đơn giản hơn và dễ thực hiện.
HS thực hiện theo hướng dẫn
= SAIH+SABGH+SCDEG
= ½ .3.7 =10,5 (cm2)
= 3 . 7 = 21 (cm2) 
= ½ (3+5) . 2 = 8 (cm2)
= 10,5+21+8 = 39,5 (cm2)
.
Bằng tổng diện tích các hình ABC, AEH, HKDE, CKD
HS thực hiện đo tại chỗ
½ AC . BG 
4,465
½ AH . HE
0,6
4,465+0,6+3,42+2,415 = 10.9
Hình bình hành
50 . 120 
hình thang và tam giác vuông
100 . 120 
Ví dụ 
 A B 
 C D
 I K 
 E
 H G 
 Giải
Ta có:
SABCDEGHIK = SAIH +SABGH +SCDEG
= 10,5 + 21 + 8 = 39,5 (cm2)
Bài tập
Bài 37 Sgk/130
SABCDE = SABC+SAHE+SDEHK+SDKC
Mà SABC = ½ AC . BG = ½ 4,7.1,9 
 = 4,465 (cm2) 
 SAHE = ½ AH . HE = ½ .0,8 .1,5 
 = 0.6 (cm2)
 SDEHK = ½ (1,5+2,3).1,8
 = ½.3,8 . 1.8 = 3,42 (cm2)
 SDKC = ½ . 2,1 .2,3 = 2,415
Vậy 
SABCDE = 4,465+0,6+3,42+2,415
 = 10.9
Bài 38 Sgk/130
Ta có:
Diện tích phần con đường là:
SEBGF = 50 . 120 = 6000 (m2)
Diện tích phần còn lại là:
SAEFD + SBCG = AE . AD=100 . 120
 = 12 000 (m2)
Hoạt động 3: Dặn dò
Về xem kĩ lại lý thuyết vè diện tích đa giác, coi lại toàn bộ lý thuyết của chương 2 và các dạng bài tập đã chữa tiết sau ôn tập chương.
BTVN: 39, 40, 1, 2, 3 Sgk/131, 132.
Rút kinh nghiệm:
.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET36.doc