. Mục tiêu :
Qua bài này , HS cần :
· Nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phep chia và phép khai phương .
· Có kĩ năng dùng các quy tắc khai phương một thương và chia hai căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức .
II. Chuẩn bị :
v Chuẩn bị của giáo viên :
v Chuẩn bị của học sinh :xem trước bài mới
III. Tiến trình bài dạy :
§ 4.LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG Tuần 2 Ngày soạn :11 / 9 /2005 Tiết 6 Ngày dạy :13 / 9 / 2005 I. Mục tiêu : Qua bài này , HS cần : Nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phep chia và phép khai phương . Có kĩ năng dùng các quy tắc khai phương một thương và chia hai căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức . II. Chuẩn bị : Chuẩn bị của giáo viên : Chuẩn bị của học sinh :xem trước bài mới III. Tiến trình bài dạy : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi Hoạt động 1:KIỂM TRA BÀI CŨ ( 4 phút) GV nêu yêu cầu : HS 1 : Tính : HS 2 :Giải phương trình - GV cho HS nhận xét bài làm trên bảng . - GV sữa chữa sai sót và cho điểm . - 2 HS lên bảng làm -HS dưới lớp làm vào vở Hoạt động 2 TÌM TÒI PHÁT HIỆN KIẾN THỨC MỚI ( 30 phút) - GV cho HS làm ?1 Tính và so sánh và - GV nói : qua đó nếu thay a = 16 , b= 25 , tacó khi quát như thế nào ? Điều kiện a,b ? định lý - GV :Phương pháp chứng minh định lý ? - GV :Em nào có thể chứng minh định lý này . - GV gọi 1 HS đứng tại chỗ chứng minh , sau đó GV chốt lại . - GV nêu chú ý : định lí trên có thể mở rộng cho tích của nhiều số không âm . - GV nói : Từ ta có các quy tắc sau : - GV :Ta đã biết .Vậy muốn khai phương 1 thương của số a không âm và b dương ta làm như thế nào ? - GV nhăùc lại quy tắc như SGK - GV nhấn mạnh điều kiện -GV cho HS áp dụng quy tắc để làm ví dụ 1 . - GV nhận xét và sửa sai cho HS . - GV chia lớp thành 2 nhóm : yêu cầu nhóm 1 làm câu a , nhóm 2 làm câu b của ?2 - GV giới thiệu quá trình ngược lại quy tắc chai 2 căn thức bậc hai.Muốn chai 2 căn thức bậc hai của số a không âm cho số dương b ta làm như thế nào ? (GV lưu ý các CBH ở đây là căn bậc hai số học ) - GV nhăùc lại quy tắc như SGK - GV nhấn mạnh điều kiện -GV cho HS áp dụng quy tắc để làm ví dụ 2 . - GV nhận xét và sửa sai cho HS - GV chia lớp thành 2 nhóm : yêu cầu nhóm 1 làm câu a , nhóm 2 làm câu b của ?3 - GV giới thiệu chú ý :từ định lí , ta có công thức tổng quát với A biểu thức không âm và B là biểu thức dương . Aùp dụng các công thức này , ta có thể rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai . -GV trình bày mẫu câu a của ví dụ 3 . -GV hướng dẫn HS làm câu b . - GV cho HS làm việc các nhân ?4 - GV nhận xét và sữa chữa sai sót . - 2 HS lên bảng làm -HS dưới lớp làm vào vở Đáp số : == - HS trả lời : - HS :a, b là các số có giá trị không âm - HS : dựa vào định nghĩa CBHSH ta chứng minh : 0 và = - 1 HS đứng tại chỗ chứng minh - HS nghe - HS 1 trả lời : - HS 2 trả lời : - HS 3 trả lời như quy tăùc SGK -HS áp dụng quy tăùc làm ví dụ 1 + 2 HS lên bảng làm +HS dưới lớp làm vào vở -HS làm theo nhóm sau đó đạïi diện 2 nhóm lên bảng trình bày - HS 1 trả lời : - HS 2 trả lời : - HS 3 trả lời như quy tăùc SGK -HS áp dụng quy tăùc làm ví dụ 2 2+ 2 HS lên bảng làm +HS dưới lớp làm vào vở -HS làm theo nhóm ?3 sau đó đạïi diện 2 nhóm lên bảng trình bày - HS nghe - HS theo dõi cách giải mẫu - HS làm câu b theo sự hướng dẫn của GV - 2 HS lên bảng làm -HS dưới lớp làm vào vở 1. Định lý : Với a không âm và b dương , ta có : Chứng minh : Vì a 0 và b 0 nên xác định và không âm . Mặt khác ta có : = Vậy 2.Aùp dụng : a.Quy tắc khai phương 1 thương – SGK – Ví dụ 1 a/ ?2Tính b.Quy chia hai căn thức bậc hai :– SGK – Ví dụ2 : ?3Tính chú ý : sgk / 14 Ví dụ 3 : Rút gọn các biểu thức sau : ?4 Rút gọn các biểu thức sau (với a và b không âm ) Hoạt động 3 :CỦNG CỐ ( 9 phút) - GV : hãy phát biểu định lí và nêu hướng chứng minh định lí ? - Bài này gồm 2 quy tắc nào ?Lần luợt phát biểu 2 quy tắc đó ? - GV cho HS làm bài tập 28 / 18 SGK câu b và d - GV sữa chữa sai sót - GV cho HS làm bài 29 câu a và d - GV chốt lại vấn đề : tuỳ theo từng phép tính cụ thể mà ta áp dụng công thức theo chiều từ vế trái sang vế phải hay ngược lại từ vế phải sang vế trái .Dù theo chiều nào thì luôn nhớ 1 điều là : khi viết các biểu thức chứa căn thì các căn phải có nghĩa , biểu thức dưới dấu căn phải không âm , nếu biểu thức chứa mẫu thì phải khác 0 . + Khi thực hiện các phép tính , người ta không để sẵn dạng đã học mà nhiều khi phải biến đổi qua 1 bước trung gian mới có thể đủ về dạng quen thuộc - HS trả lời :. - HS trả lời : - 2 HS lên bảng làm - HS dưới lớp làm vào vở - 2 HS lên bảng làm - HS dưới lớp làm vào vở Bài 28 / 18 SGK Bài 29 / 19 SGK Hoạt động 4:HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút) Nắm vững và chứng minh đuợc định lý và 2 quy tắc trong bài Làm các bài tập 30 , 31 ,32,33/ 19– SGK – Rút kinh nghiệm tiết dạy :
Tài liệu đính kèm: