I. Mục tiêu :
§ Nắm vững cách giải hệ bằng phương pháp cộng
§ Có kỹ năng giải nhanh và hợp lý , biết giải thích các bước biến đổi tương đương
§ Biết xác định hệ số a , b của hàm số y = ax + b khi đồ thị của hàm số này đi qua 2 điểm
II. Chuẩn bị :
v Chuẩn bị của giáo viên :
v Chuẩn bị của học sinh :Bài tập ở nhà
III. Tiến trình bài dạy :
1. On định lớp : Kiểm tra sĩ số , vệ sinh lớp học , đồng phục ( 1 phút )
2. Kiểm tra bài cũ và nội dung bài mới :
LUYỆN TẬP Tuần 19 Ngày soạn :15 / 1 / 2006 Tiết 39 Ngày dạy : 17 / 1 / 2006 I. Mục tiêu : Nắm vững cách giải hệ bằng phương pháp cộng Có kỹ năng giải nhanh và hợp lý , biết giải thích các bước biến đổi tương đương Biết xác định hệ số a , b của hàm số y = ax + b khi đồ thị của hàm số này đi qua 2 điểm II. Chuẩn bị : Chuẩn bị của giáo viên : Chuẩn bị của học sinh :Bài tập ở nhà III. Tiến trình bài dạy : 1. Oån định lớp : Kiểm tra sĩ số , vệ sinh lớp học , đồng phục ( 1 phút ) 2. Kiểm tra bài cũ và nội dung bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi Hoạt động 1:KIỂM TRA BÀI CŨ (5 phút ) - GV gọi 2 HS lên bảng làm bài 22 câu a, b . - GV nhận xét và cho điểm. - 2 HS lên bảng làm bài 2 2câu a , b . - HS dưới lớp làm vào vở . Giải hệ : Đáp số : (x;y) = () Đáp số : Vô nghiệm . - HS nhận xét bài làm trên bảng Hoạt động 2:LUYỆN TẬP (32 phút ) Bài 22 c / 19 SGK : - Quan sát hệ đã cho có suy nghĩ gì ? - Từ đó ta có thể biến đổi hệ đã cho tương đương với hệ nào ? - Có nhận xét giø về 2 phương trình của hệ ? - Hãy kết luận về số nghiệm của hệ . Bài 26 / 19 SGK - Yêu cầu đề bài này tương tự viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm . - GV hướng dẫn cách giải câu a : + Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm A(2;-2) có thể rút ra điều gì ? + Tương tự đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm B(-1;3 ) ta có thể rút ra điều gì ? + Việc tìm a, b là giải hệ + Hàm số cần tìm - GV chốt lại vấn đề : + Xác định phương trình của đường thẳûng ( hay xác định 1 đường thẳng ) thực chất là xác định a , b của phương trình y = ax + b + Đường thẳng được xác định bởi 2 điểm phân biệt . Do đó , khi biết đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua 2 điểm đã cho thì chắc chắn xác định được a , b từ hệ phương trình với ẩn a , b ( mỗi điểm cho 1 phương trình ) + Nếu biết a ( hoặc b) rồi thì chỉ cần thêm 1 điều kiện để tìm b ( hoặc a ) . Muốn vậy phải biết đường thẳng đi qua 1 điểm nào đó cho trước . Các em cần ghi nhớ điều này để vận dụng giải các bài toán về xác định phương trình đường thẳng hoặc phương trình dạng khác. Bài 27 / 20 SGK : Bằng cách đặt ẩn phụ ( theo hướng dẫn ) , đưa các hệ phương trình sau về dạng hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn rồi giải : Đặt u = , v = Ta được hệ phương trình tương đương nào ? Hãy giải hệ phương trình trên theo ẩn u , v . Thay u = , v = để tìm x , y - HS : x - y = 3 -HS : - HS : Hai phương trình trong hệ giống nhau . - Hệ phương trình đã cho có nghiệm (x ; y ) với x R và y = x – 5 - HS : x = 2 ; y = - 2 - HS : x = - 1 ; y = -3 - HS : - Một HS lên bảng giải . - HS dưới lớp làm vào vở . Bài 22 c / 19 SGK Hệ phương trình đã cho có nghiệm: (x ; y ) với x R và y = x – 5 Bài 26 / 19 SGK Xác định a ,b để đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua hai điểm A và B trong mỗi trường hợp sau : a/ A (2 ; - 2 ) và B ( - 1 ; 3 ) Vì đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm A(2;-2) nên -2 = a.2 + b và đồ thị hàm số y = ax + b cũng đi qua điểm B(-1;3) nên 3= a.(-1) + b Để tìm a , b ta đi giải hệ Vậy hàm số đã cho là y = - x+ Bài 27 / 20 SGK : Bằng cách đặt ẩn phụ ( theo hướng dẫn ) , đưa các hệ phương trình sau về dạng hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn rồi giải Đặt u = , v = Ta có hệ phương trình : Thay u = , v = ta có : = x = = y = Vậy hệ đã cho có nghiệm duy nhất (x ; y ) = (;) Hoạt động 3 :CỦNG CỐ ( 5 phút ) -GV cho HS làm bài tập sau : Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng : a/ - 2 HS lên bảng giải . - HS dưới lớp giải vào vở . Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng : Vậy hệ trên có 1 nghiệm duy nhất ( x;y) = ( ; - ) Vậy hệ trên có 1 nghiệm duy nhất (x;y) = (3;-2) Hoạt động 4:HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút ) Nắm vững phương pháp giải hệ bằng phưiơng pháp cộng ( lưu ý : Quy tắc cộng dại số và cách giải hệ bằng phương pháp cộng ) Làm các bài tập ở nhà : 26 b,c,d ; bài 27 b Xem lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình đã học ở lớp 8 . Xém trước bài mới : “Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình “ Rút kinh nghiệm tiết dạy :
Tài liệu đính kèm: