Thiết kế giáo án Đại số 9 - Tiết 20: Luyện tập

Thiết kế giáo án Đại số 9 - Tiết 20: Luyện tập

I. Mục tiêu :

· Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tính gia 1trị của hàm số , kĩ năng vẽ đồ thị hàm số , kĩ năng “đọc “ đồ thị

· Củng cố các khái niệm “hàm số “ , “ biến số “ , “đồ thị của hàm số “ , hàm os61 đống biến trên R , hàm số nghịch biến trên R .

II. Chuẩn bị :

v Chuẩn bị của giáo viên :bảng phụ vẽ sẵn các hình , compa , thước th8ảng , phấn màu , máy tính bỏ túi .

v Chuẩn bị của học sinh :

· ôn tập các kiến thức có liên quan : “ hàm số “ , “đồ thị của hàm số “ , hàm số đồng biến , nghịch biến trên R .

· Thước kẻ , compa , máy tính bỏ túi

III. Tiến trình bài dạy :

 

doc 4 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 876Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án Đại số 9 - Tiết 20: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP
Tuần 10 	 Ngày soạn : 5/11/2005
Tiết 20 	 Ngày dạy : 8/11/2005
I. Mục tiêu :
Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tính gia 1trị của hàm số , kĩ năng vẽ đồ thị hàm số , kĩ năng “đọc “ đồ thị 
Củng cố các khái niệm “hàm số “ , “ biến số “ , “đồ thị của hàm số “ , hàm os61 đống biến trên R , hàm số nghịch biến trên R .
II. Chuẩn bị :
Chuẩn bị của giáo viên :bảng phụ vẽ sẵn các hình , compa , thước th8ảng , phấn màu , máy tính bỏ túi .
Chuẩn bị của học sinh :
ôn tập các kiến thức có liên quan : “ hàm số “ , “đồ thị của hàm số “ , hàm số đồng biến , nghịch biến trên R .
Thước kẻ , compa , máy tính bỏ túi 
III. Tiến trình bài dạy :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài ghi
Hoạt động 1:KIỂM TRA – CHỮA BÀI TẬP ( 15 phút )
GV nêu yêu cầu kiểm tra :
1/ Hãy nêu khái niệm hàm số . Cho 1 ví dụ về hàm os61 được cho bằng một công thức .
- Mang máy tính bỏ túi lên chữa bài 1 / 44 SGK ( GV đưa đề bài đã chuyển thành bảng lên bản phụ , bỏ bớt gía trị của x )
2/ a/ Hãy điền vào chỗ trống () cho thích hợp :
Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi gia 1trị của x thuộc R .
- Nếu giá trị của biến x  mà gía trị tương ứng f(x)  thì hàm số y = f(x) được gọi là  trên R.
- Nếu giá trị của biến x  mà gía trị tương ứng f(x)  thì hàm số y = f(x) được gọi là  trên R.
b/ Chữa bài 2 / 45 SGK 
- GV treo bảng phụ có ghi nội dung bài 2 / 45 SGK đã chuyển thành bảng .
3/ Chữa bài tập 3 .
- GV treo bảng phụ có sẵn hệ toạ độ Oxy có lưới ô vuông .
b/ Trong hai hàm số đã cho , hàm số nào đồng biến ? Hàm số nào nghịch biến ? Vì sao ?
- GV nhận xét , cho điểm .
3 HS lên banûg kiểm tra :
- HS 1 : nêu khái niệm hàm số .
Ví dụ : y = 2x là một hàm số .
Gía trị của x 
Hàm số 
-2
-1
0
1
Y = f(x) = x
-1
-
0
Y = g(x) = x+3
1
2
3
3
3
c/ Với cùng 1 giá trị của biến số x , giá trị của hàm số y = g(x) luôn luôn lớn hơn giá trị của hàm số y = f (x) là 3 đơn vị .
- HS 2 : a/ Điền vào chỗ trống :
- Nếu giá trị của biến x tăng lên mà gía trị tương ứng f(x) cũng tăng lên thì hàm số y = f(x) được gọi là đồng biến trên R.
- Nếu giá trị của biến x tăng lên mà gía trị tương ứng f(x) lại giảm đi thì hàm số y = f(x) được gọi là nghịch biến trên R.
x
-2,5
-2
-1,5
-1
-0,5
0
0,5
y = -x+3
4,25
4
3,75
3,5
3,25
3
2,75
- HS 3 : Chữa bài tập 3/ 45 SGK 
a/ Vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ đồ thị 2 hàm số y = 2x và y = -2x 
- Với x = 1 y = 2 
 A(1;2) thuộc đồ thị hàm số y = 2x 
Với x = 1 y = -2 
 B(1;-2) thuộc đồ thị hàm số y = -2x 
y
y = 2x 
1
0
2
-1
-2
x
y = -2x 
B
A
Đồ thị hàm số y = 2x là đường thẳûng OA .
Đồ thị hàm số y = -2x là đường thẳûng OA .
b/ Trong hai hàm số đã cho , hàm số y = 2x đồng biến vì khi giá trị của biến x tăng lên thì giá trị tương ứng của hàm số y = 2x cũng tăng lên .
 Hàm số y = -2x nghịch biến vì 
- HS nhận xét , chữa bài .
Hoạt động 2:LUYỆN TẬP ( 28 phút )
Bài 4 / 45 SGK 
C
1
O
B
A
x
y
GV treo bảng phụ có vẽ hình 4 SGK / 45 lên bảng .
1
y= x
- GV cho HS hoạt động nhóm khoảng 6 phút .
Sau đó đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày lại các bước .
- Sau đó GV hướng dẫn HS dùng thước kẻ , compa vẽ lại đồ thị y = x 
Bài 5 / 45 SGK 
- GV treo bảng phụ có vẽ sẵn một hệ toạ độ Oxy lên banûg ( có sẵn lưới ô vuông )
- GV gọi một HS lên bảng vẽ .
- GV cho HS dưới nhận xét đồ thị bạn vẽ trên bảng .
- GV nhận xét .
b/ GV vẽ đường thăûng song song với trục Ox 
theo yêu cầu đề bài .
+ Xác định toạ độ điểm A , B .
+ Hãy viết công thức tính chu vi p của ABO .
+ Trên hệ Oxy , AB = ?
+ Hãy tính OA , OB dựa vào số liệu ở đồ thị.
+ Dựa vào đồ thị , hãy tính diện tích của 
ABO?
- GV hỏi thêm : Còn cách nào khác để tính S ABO ?
- HS quan sát hình vẽ .
- HS hoạt động nhóm .
- Đại diện mộ nhóm trình bày :
+ Vẽ hình vuông cxạnh 1 đơn vị , đỉnh O , đường chéo OB có độ dài bằng .
+ Trên tai Ox đặt điềm C sao cho OC = OB = .
+ Vẽ hình chữ nậht có một đỉnh là O , cạnh Oc = , cạnh CD = 1 đường chéo OD = .
+ Trên tia Oy đặt điểm E sao cho OE = OD = .
+ Xác định điểm A ( 1; ) .
+ Vẽ đường thẳng OA , đó là đồ thị hàm số y = x.
- Một HS lên bảng vẽ câu a.
- HS dưới lớp vẽ vào vở .
- HS nhận xét đồ thị bạn vẽ trên bảng .
- HS trả lời miệng :
A(2;4) ; B(4;4)
PABO = AB + BO + OA 
Ta có : AB = 2(cm)
OB = 4 
OA = 2
 PABO = 2 + 4 + 2 12 , 13 (cm)
- Diện tích S của ABO :
S = .2.4 = 4 (cm2 )
- HS có thể trả lời được , có thể không .
Bài 4 / 45 SGK 
+ Vẽ hình vuông cxạnh 1 đơn vị , đỉnh O , đường chéo OB có độ dài bằng .
+ Trên tai Ox đặt điềm C sao cho OC = OB = .
+ Vẽ hình chữ nậht có một đỉnh là O , cạnh Oc = , cạnh CD = 1 đường chéo OD = .
+ Trên tia Oy đặt điểm E sao cho OE = OD = .
+ Xác định điểm A ( 1; ) .
+ Vẽ đường thẳng OA , đó là đồ thị hàm số y = x.
Bài 5 / 45 SGK 
b/ Thay y = 4 vào phương trình y = 2x ta được x = 2 , ta có điểm A(2;4) 
Thay y = 4 vào phương trình y = x ta được x = 4 , vậy điểm B(4;4)
Tính chu vi p của ABO .
PABO = AB + BO + OA 
Ta có : AB = 2(cm)
OB = 4 
OA = 2
 PABO = 2 + 4 + 2 12 , 13 (cm)
- Diện tích S của ABO :
S = .2.4 = 4 (cm2 )
Cách 2 : 
SOAB = SO4B - SO4A 
= .4.4 - .4.2 = 8 – 4 = 4 (cm2).
Hoạt động 3 :HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút )
Oân lại các kiến thức đã học : Hàm số , hàm số đồng biến , nghịch biến trên R .
Làm bài tập về nhà số 6 , 7 / 45 , 46 
Đọc trước bài mới .
 Rút kinh nghiệm tiết dạy :

Tài liệu đính kèm:

  • docd 9 t 20.doc