Thiết kế giáo án Đại số 9 - Tiết 11: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (tiếp theo)

Thiết kế giáo án Đại số 9 - Tiết 11: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (tiếp theo)

I. Mục tiêu :

· HS biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu .

· HS bước đấu biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên .

II. Chuẩn bị :

v Chuẩn bị của giáo viên :

v Chuẩn bị của học sinh :Xem trước bài mới

III. Tiến trình bài dạy :

 

doc 6 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1274Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án Đại số 9 - Tiết 11: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§7. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI ( Tiếp theo )
Tuần 5	 Ngày soạn : 9/10/2005
Tiết 11	 Ngày dạy : 11/10/2005
I. Mục tiêu :
HS biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu .
HS bước đấu biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên .
II. Chuẩn bị :
Chuẩn bị của giáo viên :
Chuẩn bị của học sinh :Xem trước bài mới 
III. Tiến trình bài dạy :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài ghi
Hoạt động 1:KIỂM TRA BÀI CŨ ( 8 phút)
-GV đặt vấn đề :Ở tiết học trước ta đã biết biến đổi để đưa 1 thừa số ra ngoài dấu căn hoặc vào trong dấu căn.Một vấn đề đặt ra là : muốn cho các biểu thức dưới dấu căn không còn chứa mẫu thì ta phải biến đổi như thế nào ? Sử dụng quy tắc nào để có thể làm được điều đó ?
Hoạt động 2:KHỬ MẪU CỦA BIỂU THỨC LẤY CĂN ( 13 phút) 
- GV phân tích ý nghĩa cuả tiêu đề :Khi biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai , người ta có thể sử dụng phép khử mẫu của biểu thức lấy căn 
- GV giới thiệu ví dụ 1 :Khử mẫu của biểu thức lấy căn :
a/ 
+ GV : có biểu thức lấy căn là biểu thức nào ? Mẫu là bao nhiêu .
+GV : - Làm thế nào để khử của biểu thức lấy căn ?
- HS : biểu thức lấy căn là với mẫu là 3 .
- HS : Nhân tử và mẫu của biểu thức lấy căn với 3 để mẫu là 32 rồi khai phương mẫu và đưa ra ngoài dấu căn .
3.Khử mẫu của biểu thức lấy căn :
a.Ví dụ :
a/
+ GV ghi lại cách làm trên bảng .
b/ 
+ GV :Làm thế nào để khử mẫu 7b của biểu thức lấy căn .
+ GV yêu cầu một HS lên bảng trình bày 
-GV : Qua các ví dụ trên , em hãy nêu rõ cách làm để khử mẫu của biểu thức dưới dấu căn( hay biểu thức lấy căn ) ?
- GV :Viết công thức tổng quát lên bảng và nói :Ở đây A, B là các biểu thức . Điều kiện của công thức tổng quát : AB 0 , B 0.
- GV yêu cầu HS làm ?1 
- HS : ta phải nhân cả tử và mẫu với 7b .
- Một HS lên bảng trình bày .
- HS dưới lớp làm vào vở .
- HS : Để khử mẫu của biểu thức lấy căn ta phải biến đổi sai cho mẫu đó trở thành bình phương của một số hoặc biểu thức rồi khai phương mẫu và đưa ra ngoài dấu căn .
- Ba HS lên bảng làm 
- HS dưới lớp làm vào vở .
?1
( với a > 0 )
b/
Tổng quát 
Hoạt động 3 :TRỤC CĂN THỨC Ở MẪU ( 14 phút)
- GV chuyển ý : khi biểu thức có chứa căn thức ở mẫu , việc biến đổi làm mất căn thức ở mẫu người ta gọi là trục căn thức ở mẫu 
- GV : Giới thiệu ví dụ 2 : Trục căn thức ở mẫu 
a/ 
- GV Em nào có thể biến đổi để đưa biểu thức mới không còn chứa căn ở mẫu ?
- GV chuyển ý : khi mẫu là biểu thức dạng tích thì việc trục căn thức ở mẫu không mấy khó khăn như cách làm ở trên nhưng nếu mẫu l tổng ( hiệu ) các căn thức và các số thì ta làm như thế nào ? 
b/ 
- GV :mẫu là làm thế nào để mất dấu căn ?
-GV : Muốn làm mất căn thức ở mẫu thì phải biến đổi làm sao để xuất hiện ở mẫu và không chứa căn thức nào khác nữa ở mẫu .Vậy ta có thể biến đổi như thế nào đó để có được điều đó ?
- GV gợi ý tiếp : ta đã biết a2 – b2 = (a+b)(a-b) nếu a,b là các căn thức bậc hai thì ở vế trái sẽ không còn chứa căn bậc hai nữa .Muốn trục căn thức ở mẫu , phải biến đổi biểu thức sao cho ở mẫu có dạng a2 – b2 với bài toán trên có thể làm như thế nào ?
- GV nói : ta gọi biễu thức và là 2 biểu thức liên hợp của nhau .
- GV hỏi : Vậy đối với câu c lượng liên hợp của là gì ?
- GV yêu cầu HS tự làm câu c 
- GV chốt lại : đối với trường hợp mẫu là 1 tổng để trục căn thức ở mẫu thì phải nhân cả tử và mẫu với lượng liên hiệp ở mẫu .
- GV treo bảng phụ ghi các công thức tổng quát lên bảng yêu cầu HS đọc các công thức tổng quát .
- GV : Hãy cho biết biểu thức liên hợp của ? ?
 ?ø ?
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?2 
+ Nhóm 1 làm câu a 
+ Nhóm 2 làm câu b 
+Nhóm 3 làm câu c 
- GV nhận xét va 2sữa chữa sai sót 
- Qua các ví dụ trên , các em rút ra kết luận gì về phương pháp trục căn thức ở mẫu ?
- GV lưu ý lại : muốn trục căn thức ở mẫu nếu rút gọn được thì rút gọn và không rút gọn được thì nhân cả tử và mẫu với căn bậc hai ở mẫu để làm mất mẫu .
- HS : 
- HS : 
- HS :
- HS : nhân với một lượng 
- HS : 
- HS tự làm câu c .
- HS đọc công thức tổng quát .
- HS : Biểu thức liên hợp của là 
 là ?
- HS hoạt động nhóm làm ?2
+Đại diện 3 nhóm lên bảng trình bày 
- HS trả lời : 
4.Trục căn thức ở mẫu :
Ví dụ :
Tổng quát : SGK / 29 
?2 
Hoạt động 4:LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ ( 8 phút)
- GV yêu cầu HS làm bài tập sau :
Bài 1 : Khử mẫu của biểu thức lấy căn 
- GV nhận xét , sữa xhữa sai sót .
- GV treo bảng phụ ghi nội dung bài 2 lên bảng :
Bài 2 : các kết quả sau đúng hay sai ? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng ( giả thếit các biểu thức đều có nghĩa )
Câu 
Trục căn thức ở mẫu 
Đ
S
1
=
2
3
4
5
- Bốn HS lên bảng làm 4 câu 
- HS dưới lớp làm vào vở 
- HS suy nghĩ 3 phút sau đó 
đứng tại chỗ trả lời .
1/ Đ
2/ S : sửa 
3/S : Sửa 
4/ Đ
5/ Đ
Bài 1 : Khử mẫu của biểu thức lấy căn :
Hoạt động 5 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút)
Cần nắm vững các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai 
Học thuộc các công thức tổng quát /28 , 29 SGK 
Làm bài tập :49,50,51,52/29,30 SGK ; 53 , 55 phần luyện tập 
Tiết sau luyện tập 
Rút kinh nghiệm tiết dạy :

Tài liệu đính kèm:

  • docd 9 t 11.doc