Giáo án Số học 6 kì 2 - Giáo viên: Nguyễn Thế Vĩnh

Giáo án Số học 6 kì 2 - Giáo viên: Nguyễn Thế Vĩnh

Tiết: 59 Đ9. QUY TẮC CHUYỂN VẾ – LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU:

- HS hiểu và vận dụng được qui tắc chuyển vế .

- Rèn học sinh kĩ năng sử dụng quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế khi làm bài tập.

II.CHUẨN BỊ:

- GV: Đèn chiếu hoặc bảng phụ ghi “quy tắc chuyển vế”.

- HS: Giấy trong, bút dạ, máy tính bỏ túi.

III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 102 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1301Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học 6 kì 2 - Giáo viên: Nguyễn Thế Vĩnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S:
D:
Tiết: 59	 Đ9. quy tắc chuyển vế – luyện tập
I.Mục tiêu:
- HS hiểu và vận dụng được qui tắc chuyển vế .
- Rèn học sinh kĩ năng sử dụng quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế khi làm bài tập.
II.Chuẩn bị:
- GV: Đèn chiếu hoặc bảng phụ ghi “quy tắc chuyển vế”.
- HS: Giấy trong, bút dạ, máy tính bỏ túi.
III.Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hoạt động 1: Kiểm tra
- GV: 
+ Nêu qui tắc dấu ngoặc?
+ Vận dụng: Bỏ dấu ngoặc rồi tính
 (35 + 75) + (345 - 35 - 75)
- GV: Cho HS khác NX
- HS: 
+ Nêu quy tắc dấu ngoặc
+ Vận dụng.
- HS: Khác NX.
B. Hoạt động 2: Tính chất của đẳng thức.
- GV: Cho HS quan sát hình 50 làm ?1 SGK.
- GV: Ta rút ra NX gì?
- GV: Chính xác NX của HS.
- GV: Tương tự như cân đĩa ta có các tính chất của đẳng thức.
1. Tính chất của đẳng thức:
- HS: Quan sát hình 50 làm ?1 SGK theo nhóm.
- HS: Nêu NX: Nừu ta thêm vào hai bên đĩa cân cùng quả cân nặng như nhau thì cân vẫn thăng bằng như ban đầu.
- HS: Ghi nhớ các tính chất của đẳng thức
+ Nếu a = b thì a +c = b+c
+ Nếu a + c = b+c thì a =b
+ Nếu a = b thì b =a 
C. Hoạt động 3: Ví dụ
- GV: Cho HS nghiên cứu VD SGK.
- GV: Gọi HS nêu cách giải?
- GV: Chính xác trình bày của HS và trình bày cách giải.
- GV: Cho HS vận dụng làm ?2 SGK.
- GV: Chính xác bài làm của HS.
2. Ví dụ
- HS: Nghiên cứu ví dụ SGK: 
Tìm số nguyên x, biết x - 2 = -3
- HS: Nêu cách giải
 x - 2 + 2 = -3 + 2
 x + 0 = -1
 x= -1
- HS: Làm ?2 SGK
Tìm số nguyên x, biết x + 4 = -2
- HS1: Lên bảng trình bày
 x + 4 = -2
 x + 4 - 4 = - 2 - 4
 x = - 2 - 4
- HS: Khác đối chiếu NX.
D. Hoạt động 4: Quy tắc chuyển vế
- GV: Ta có: + x - 2 = -3
 x = -3 + 2
 + x + 4 = -2
 x = - 2 - 4
- GV: Qua VD ta có thể rút ra nhận xét gì khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức?
- GV giới thiệu quy tắc chuyển vế.
- GV yêu cầu học sinh thực hiện ví dụ và chữa mẫu câu b).
- GV: Lưu ý học sinh các bước thực hiện:
 + Chuyển vế
 + Thực hiện phép tính.
- GV: Gọi 1 HS lên làm ?3 SGK.
- GV: Chính xác bài làm của HS.
- GV giới thiệu nhận xét để chứng tỏ rằng phép trừ trong Z cũng đúng với phép trừ trong N đã học ở chương I.
3. Quy tắc chuyển vế
- HS: Suy nghĩ trả lời.
- HS: Ghi nhớ quy tắc ( SGK - 86)
- HS: Nghiên cứu VD và vận dụng làm ?3.
- HS: Ghi nhớ các bước thực hiện
- HS1: Lên bảng làm ?3 SGK.
Tìm số nguyên x, biết: x + 8 = (-5) + 4
x + 8 = (-5) + 4
 x = (-5) + 4 - 8
 x = - 9
- HS: Khác đối chiếu NX.
- HS: Ghi nhớ NX: Phép trừ là phép toán ngược của phép cộng.
E. Hoạt động 4: Củng cố
- GV: Nêu quy tắc chuyển vế?
- GV: Cho HS làm BT 61/87 SGK.
- GV: Gọi 1 HS lên bảng làm bài
- GV: Chính xác bài làm của HS.
- GV: Cho HS làm BT 63/87 SGK.
- GV: Gọi 1 HS lên bảng làm bài
- GV: Chính xác bài làm của HS.
- GV: Cho HS làm BT 65/87 SGK.
- GV: Gọi 1 HS lên bảng làm bài
- GV: Chính xác bài làm của HS.
- HS: Nêu quy tắc chuyển vế.
- HS làm BT 61/87 SGK.
- HS1: Lên bảng làm bài
 ĐS: a) x = -8; b) x = -3
- HS: Khác đối chiếu NX.
- HS: Làm BT 63/87 SGK.
- HS1: Lên bảng làm bài:
+ Ta có: 3 -2 + x = 5
 x = 5 - 3 + 2
 x = 4
- HS: khác đối chiếu NX.
- HS: Làm BT 65/87 SGK.
- HS1: Lên bảng làm bài:
a) a + x = b b) a - x = b 
 x = b - a x = a - b.
- HS: khác đối chiếu NX.
F. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc các qui tắc.
- BTVN: 62, 64, 66, 67, 68,69,70,71 SGK – tr 87,88.
- Xem trước bài: Nhân hai số nguyên khác dấu.
....................................................................................................
S:
D: 
Tiết 60: Nhân hai số nguyên khác dấu
I.Mục tiêu:
- HS nắm được quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
- Vận dụng quy tắc thực hiện phép nhân hai số nguyên khác dấu.
- Rèn học sinh kĩ năng sử dụng quy tắc dấu làm bài tập.
II.Chuẩn bị:
- GV: Đèn chiếu hoặc bảng phụ ghi 
- HS: Giấy trong, bút dạ, máy tính bỏ túi.
III.Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hoạt động 1: Kiểm tra
- GV:
+ Nêu qui tắc chuyển vế?
+ Chữa BT 66/87 SGK.
- GV: Cho HS khác NX
- GV:
+ Nêu quy tắc dấu ngoặc?
+ Chữa BT 70/88 SGK.
- GV: Cho HS khác NX
- HS1:
+ Nêu quy tắc chuyển vế
+ Chữa BT 66/87 SGK.
- HS: Khác NX.
- HS2:
+ Nêu quy tắc dấu ngoặc
+ Chữa BT 70/88 SGK.
- HS: Khác NX.
B. Hoạt động 2: Nhận xét mở đầu.
- GV: Cho HS làm ?1, ?2 SGK.
- GV: Chính xác bài làm của HS
- GV: Cho HS trả lời ?3 SGK.
- GV: Chính xác trả lời của HS.
1. Nhận xét mở đầu.
- HS: Làm ?1 SGK: Hoàn thành phép tính.
(-3) . 4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-3) = -12
- HS: Làm ?2 SGK:
(-5) . 3 = (-5) + (-5) + (-5) = -15
2 . (-6) = (-6) + (-6) = -12
- HS: Trả lời ?3 SGK:
+ Giá trị tuyệt đối của tích bằng tích các giá trị tuyệt đối.
+ Tích hai số nguyên khác dấu mang dấu “ - “ (luôn âm)
C. Hoạt động 3: Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
- GV: Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta làm như thế nào?
- GV: Nhắc lại quy tắc cho HS theo dõi.
- GV: Nêu chú ý trong SGK.
- GV: Cho HS trình bày VD.
- GV: Có cách giảI VD trên theo cách khác không?
- GV: Gọi HS lên bảng làm ?4 SGK.
- GV: Chính xác bài làm của HS.
2. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
- HS: Phát biểu, ghi nhớ quy tắc SGK.
- HS: Ghi nhớ chú ý:
 a Z, ta có: a . 0 = 0
- HS: Ngiên cứu VD SGK theo nhóm.
- HS: Trình bày VD.
- HS: Trả lời:
Ta có thể tính tổng số tiền nhận được trừ đi tổng số tienf phạt.
- HS: Vận dụng quy tắc làm ?4 SGK.
- HS1: Lên bảng làm ?4 SGK.
a) 5 . (-14) = - 70; b) (-25) . 12 = -300
- HS: Khác đối chiếu NX.
D. Hoạt động 4: Củng cố
- GV: Nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu?
- GV: Cho HS làm BT 73/89 SGK.
- GV: Gọi 1 HS lên bảng làm bài
- GV: Chính xác bài làm của HS.
- GV: Cho HS làm BT 75/89 SGK.
- GV: Gọi 1 HS lên bảng làm bài
- GV: Chính xác bài làm của HS.
- GV: Tích hai số nguyên khác dấu luôn là một số âm.
- HS: Nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
- HS làm BT 73/89 SGK.
- HS1: Lên bảng làm bài:
ĐS: a) - 30; b) - 27; c) -110; d) -600
- HS: Khác đối chiếu NX.
- HS: Làm BT 75/89 SGK.
- HS1: Lên bảng làm bài:
a) (-67) . 8 < 0
b) 15 . (-3) < 15
c) (-7) . 2 < (-7)
- HS: Khác đối chiếu NX.
- HS: Ghi nhớ:
E. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc các qui tắc.
- BTVN: 74, 76, 77/89 SGK.
- Xem trước bài: Nhân hai số nguyên cùng dấu.
....................................................................................................
S:
D:
Tiết 61: Nhân hai số nguyên cùng dấu
I.Mục tiêu:
- HS nắm được quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu.
- Vận dụng quy tắc thực hiện phép nhân hai số nguyên cùng dấu.
- Rèn học sinh kĩ năng sử dụng quy tắc dấu làm bài tập.
II.Chuẩn bị:
- GV: Đèn chiếu hoặc bảng phụ ghi 
- HS: Giấy trong, bút dạ, máy tính bỏ túi.
III.Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hoạt động 1: Kiểm tra
- GV:
+ Nêu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu?
+ Chữa BT 74/89 SGK.
- GV: Cho HS khác NX
- GV:
+ Chữa BT 77/89 SGK.
- GV: Cho HS khác NX
- HS1:
+ Nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
+ Chữa BT 74/89 SGK.
- HS: Khác NX.
- HS2:
+ Chữa BT 77/89 SGK.
- HS: Khác NX.
B. Hoạt động 2: Nhân hai số nguyên dương.
- GV: Nhân hai số nguyên dương thực hiện tương tự như nhân hai số tự nhiên.
- GV: Cho HS làm ?1 SGK.
- GV: Chính xác bài làm của HS
1. Nhân hai số nguyên dương.
- HS: Tiếp thu ghi nhớ: nhân hai số nguyên dương tương tự như nhân hai số tự nhiên.
- HS: Làm ?1 SGK: Tính.
a) 12 . 3 = 36 b) 5 . 120 = 600
C. Hoạt động 3: Nhân hai số nguyên âm.
- GV: Cho HS quan sát và hoàn thành ?2 trên bảng phụ theo nhóm?
- GV: Gọi đại diện nhóm HS trình bày ?2.
- GV: Muốn nhân hai số nguyên âm ta làm như thế nào?
- GV: Nhắc lại quy tắc cho HS theo dõi.
- GV: Cho HS nghiên cứu VD trong SGK.
- GV: Nhận xét gì về dấu của tích hai số nguển âm?
- GV: Nêu chú ý trong SGK.
- GV: Cho HS làm ?3 SGK.
- GV: Chính xác bài làm của HS.
2. Nhân hai số nguyên âm.
- HS: quan sát và hoàn thành ?2 trên bảng phụ.
- HS: Đại diện nhóm HS trình bày.
- HS: Phát biểu, ghi nhớ quy tắc SGK.
- HS: Một HS lên bảng trình bày VD.
 (-4) . (-25) = 4 . 25 = 100
- HS: Nêu NX.
- HS: Ghi nhớ chú ý SGK:
 + Tích hai số nguyên âm là một số nguyên dương
- HS: Làm ?3 SGK.
- HS 1: Lên bảng trình bày ?3.
a) 5 . 17 = 85; b) (-15) . (-6) 15 . 6 = 90
- HS: Khác đối chiếu NX.
D. Hoạt động 4: Kết luận
- GV: Nêu các kết luận trong SGK.
- GV: Nêu nhận xét về dấu của tích hai số nguyên cùng dấu và tích của hai số nguyên khác dấu?
- GV: chính xác trả lời của HS nêu chú ý trong SGK.
số nguyên khác dấu?
- GV: Cho HS làm ?4 SGK.
- GV: Gọi 1 HS lên bảng làm bài
- GV: Chính xác bài làm của HS.
3. Kết luận
- HS: Ghi nhớ các kết luận:
+ a . 0 = 0 . a = 0
+ Nếu a, b cùng dấu thì: a . b = |a|.|b|
+ Nếu a, b khác dấu thì: a . b = -(|a|.|+b|)
- HS: Nêu NX về dấu của tích hai số nguyên.
- HS: Ghi nhớ chú ý trong SGK.
+
+
+
-
-
+
+
-
-
-
+
-
+ a . b = 0 thì a = 0 hoặc b = 0.
+ Khi đổ dấu một thừa số thì tích dổi dấu. Khi đổi dấu hai thừa số thì tích không thay đổi.
- HS làm ?4 SGK.
- HS1: Trả lời:
 a) b là một số nguyên dương.
 b) b là một số nguyên âm.
- HS: Khác NX.
E. Hoạt động 5: Củng cố.
- GV: Nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu, nhân hai số nguyên cùng dấu?
- GV: Yêu cầu HS vận dụng quy tắc nhân hai số làm BT 78/91 SGK.
- GV: Chính xác bài làm của HS.
- GV: Cho HS vận dụng qui tắc về dấu của tích hai số nguyên làm BT 79/91 SGK.
- GV: Chính xác bài làm của HS.
- HS: Trả lời theo yêu cầu của GV.
- HS: Làm BT 78/91 SGK:
- HS1: Lên bảng làm bài:
- HS: Khác đối chiếu NX.
- HS: Làm BT 79/91 SGK.
- HS1: Lên bảng làm bài:
- HS: Khác đối chiếu NX.
F. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc các qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu, nhan hai số nguyên khác dấu.
- Học thuộc các chú ý, NX trong SGK.
- BTVN: 80, 81, 82, 83/ 91, 92 SGK.
....................................................................................................
S:
D:
Tiết 62: Luyện tập
I.Mục tiêu:
- Củng cố quy tắc nhân 2 số nguyên, chú ý đặc biệt quy tắc dấu (âm ´ âm = dương).
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép nhân 2 số nguyên, bình phương của một số nguyên, sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép nhân.
- Thấy rõ tính thực tế của phép nhân 2 số nguyên (thông qua bài toán chuyển động).
II.Chuẩn bị:
- GV: Đèn chiếu hoặc bảng phụ, phiếu học tập, máy tính bỏ túi.
- HS: Giấy trong, bút dạ, máy tính bỏ túi.
III.Tổ chức các hoạt động dạy học:
 A.Hoạtđộng 1: Kiểm tra bài cũ 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hoạt động 1: Kiểm tra
- Câu 1:
+ Phát biểu qui tắc nhân 2 số nguyên cùng dấu, khác dấu, nhân với số 0.
+ Chữa BT 120/69 SBT 
- Câu 2:
+ So sánh qui tắc dấu của phép nhân và phép cộng số nguyên.
+ Chữa BT 83/92 SGK
 Yêu cầu tóm tắt đề bài và lời giả ... một số biết 1 giá trị phần trăm của nó
+Tìm tỉ số phần trăm của 2 số.
 -Tiến hành làm các BT 164, 165, 166/65 SGK 
-làm thêm các BT phát triển tư duy do GV đưa ra.
Ghi bảng
2)Ba bài toán cơ bản.
Dạng1: Tìm 1 số biết giá trị phần trăm của nó.
BT 164/65 SGK
Dạng 2: Tìm Tìm giá trị phần trăm của 1 số
BT 166/65 SGK
Dạng 3:Tìm tỉ số phần trăm
BT 165/65 SGK
Củng cố:
BT phát triển tư duy:
Viết đưới dạng tích 2 phân số: 14/15 = ?
 C. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà 
-Ôn tập theo các câu hỏi và các dạng bài tập trong 2 tiết ôn vừa qua.
-Tiết sau kiểm tra 1 tiết chương III.
Tiết: 108	ôn tập cuối năm (tiết 1)
I.Mục tiêu:
Ôn tập một số kí hiệu tập hợp: ẻ, ẽ, è, ặ, ầ.
 Ôn tập về các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9.
 Số nguyên tố và hợp số. Ước chung và bội chung của hai hay nhiều số.
Rèn luyện việc sử dụng một số kí hiệu tập hợp. Vận dụng các dấu hiêu chia hết, ước chung và bội chung vào bài tập.
II.Chuẩn bị:
GV: Đèn chiếu hoặc bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập.
HS: Giấy trong, bút dạ, máy tính bỏ túi; Làm các câu hỏi ôn tập chương cuối năm phần số học trang 65, 66 SGK
III.Tổ chức các hoạt động dạy học:
 A. Hoạt động 1: Ôn tập về tập hợp
Giáo viên
-Đọc các kí hiệu: ẻ, ẽ, è, ặ, ầ.
-Cho ví dụ sử dụng các kí hiệu trên.
-GV cho đIểm động viên.
- Câu 2: 
Chữa bài tập 154/64 SGK
-Yêu cầu phát biểu các t/c cơ bản của phân số, nêu dạng tổng quát.
BT 168/66 SGK
BT 170/67 SGK
Tìm giao của tập hợp C số chẵn và tập hợp L số lẻ?
Học sinh
1)Tập hợp:
-Kí hiệu: ẻ, ẽ, è, ặ, ầ.
Thuộc, không thuộc, tập hợp con, tập rỗng, giao
-VD: 5 ẻ N; -2 ẻ Z; 1/2 ẽ N;
N è Z ; N ầ Z = N
-BT 168/66 SGK: Điền kí hiệu thích hợp vào ô trống: ẻ, ẽ, è, ặ, ầ.
a)3/4 ẽ Z; b) 0 ẻ N; 
c)3,275 ẽ N; d) N ầ Z = N
e)N è Z
-BT 170/67 SGK:
C ầ L = ặ
 B. Hoạt động 2: Ôn tập các dẫu hiệu chia hết 
Giáo viên
-Yêu cầu trr lời câu hỏi 7 ôn tập cuối năm.
-Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9.
-Những số như thế nào thì chia hết cho cả 2 và 5? Cho ví dụ.
- Những số như thế nào thì chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9? Cho ví dụ.
-Cho làm BT 1: 
-Cho làm BT 2:
Học sinh
-Phát biểu các dấu hiệu chia hết SGK. 
-Làm BT 1:
Đứng tại chỗ trả lời.
-Làm BT 2: Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là: n; n+1; n+2.
Ta có: n+n+1+n+2 = 3n+3 = 3(n+1) M 3
Ghi bảng
2)Dấu hiệu chia hết:
BT 1: Điền vào dấu *để:
a)6*2 M 3 mà không M 9
 642; 672
b)*53* M cả 2; 3; 5; 9
 1530
c)*7* M 15 ị *7* M 3, M 5
375; 675; 975; 270; 570; 870.
BT 2: Chứng tỏ tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp là 1 số M 3
 C.Hoạt động 3: Ôn số nguyên tố, hợp số, ước chung, bội chung 
Giáo viên
-Yêu cầu trả lời câu hỏi 8 ôn tập cuối năm.
-Trong định nghĩa số nguyên tố và hợp số có điểm nào giống nhau, điểm nào khác nhau?
-Tích của hai số nguyên tố là một số nguyên tố hay hợp số?
-ƯCLN của 2 hay nhiều số là gì?
-BCNN của 2 hay nhiều số là gì?
-Yêu cầu làm câu hỏi 9/ 66 SGK
-Yêu cầu làm BT4 chép:
chú ý cả 3 điều kiện một lúc.
Học sinh
3.Số nguyên tố, hợp số, ƯC, BC:
-s.n.t và hợp số: 
+giống nhau đều là số tn >1
+khác nhau: số nguyên tố chỉ có 2 ước là 1 và chính nó, còn hợp số có nhiều hơn 2 ước.
-Tích của 2 số nguyên tố là hợp số.
-ƯCLN:
-BCNN
-Điền vào chỗ ()
BT 4: Tìm số tự nhiên x biết rằng:
a)70 M x; 84 M x và x> 8
b)x M 12; 25 M x; x M 30 và 0 < x < 500
 D. Hoạt động 4: Luyện tập củng cố 
Phát phiếu học tập cho HS
Điền chữ Đúng hoặc Sai:
 	a) 3/4 ẻ N
 	b)-15/3 ẻ Z
c)5 è N
 E. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
-Ôn tập các kiến thức về 5 phép tính cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa trong N, Z, phân số; rút gọn, so sánh phân số.
 	-Làm các câu hỏi 2, 3, 4, 5 /66 SGK.
-BT: 169, 171, 174/66, 67 SGK.
Tiết: 109	ôn tập cuối năm (tiết 2)
I.Mục tiêu:
Ôn tập Qui tắc cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên, số nguyên, phân số.
 Ôn tập ký nằn rút gọn phân số, so sánh phân số.
 Ôn tập các tính chất phép cộng và phép nhâ số tự nhiên, số nguyên, phân số.
Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính, tính nhanh, tính hợp lý.
Rèn khả năng so sánh, tổng hợp cho HS.
II.Chuẩn bị:
GV: Đèn chiếu hoặc bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập.
HS: Giấy trong, bút dạ, máy tính bỏ túi; Làm các câu hỏi ôn tập chương cuối năm phần số học trang 65, 66 SGK
III.Tổ chức các hoạt động dạy học:
 A.Hoạt động 1: Ôn tập về tập hợp
Giáo viên
-Đọc các kí hiệu: ẻ, ẽ, è, ặ, ầ.
-Cho ví dụ sử dụng các kí hiệu trên.
-GV cho đIểm động viên.
- Câu 2: 
Chữa bài tập 154/64 SGK
-Yêu cầu phát biểu các t/c cơ bản của phân số, nêu dạng tổng quát.
BT 168/66 SGK
BT 170/67 SGK
Tìm giao của tập hợp C số chẵn và tập hợp L số lẻ?
Học sinh
1)Tập hợp:
-Kí hiệu: ẻ, ẽ, è, ặ, ầ.
Thuộc, không thuộc, tập hợp con, tập rỗng, giao
-VD: 5 ẻ N; -2 ẻ Z; 1/2 ẽ N;
N è Z ; N ầ Z = N
-BT 168/66 SGK: Điền kí hiệu thích hợp vào ô trống: ẻ, ẽ, è, ặ, ầ.
a)3/4 ẽ Z; b) 0 ẻ N; 
c)3,275 ẽ N; d) N ầ Z = N
e)N è Z
-BT 170/67 SGK:
C ầ L = ặ
 B. Hoạt động 2: Ôn tập các dẫu hiệu chia hết.
Giáo viên
-Yêu cầu trr lời câu hỏi 7 ôn tập cuối năm.
-Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9.
-Những số như thế nào thì chia hết cho cả 2 và 5? Cho ví dụ.
- Những số như thế nào thì chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9? Cho ví dụ.
-Cho làm BT 1: 
-Cho làm BT 2:
Học sinh
-Phát biểu các dấu hiệu chia hết SGK. 
-Làm BT 1:
Đứng tại chỗ trả lời.
-Làm BT 2: Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là: n; n+1; n+2.
Ta có: n+n+1+n+2 = 3n+3 = 3(n+1) M 3
Ghi bảng
2)Dấu hiệu chia hết:
BT 1: Điền vào dấu *để:
a)6*2 M 3 mà không M 9
 642; 672
b)*53* M cả 2; 3; 5; 9
 1530
c)*7* M 15 ị *7* M 3, M 5
375; 675; 975; 270; 570; 870.
BT 2: Chứng tỏ tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp là 1 số M 3
 C. Hoạt động 3: Ôn số nguyên tố, hợp số, ước chung, bội chung 
Giáo viên
-Yêu cầu trả lời câu hỏi 8 ôn tập cuối năm.
-Trong định nghĩa số nguyên tố và hợp số có điểm nào giống nhau, điểm nào khác nhau?
-Tích của hai số nguyên tố là một số nguyên tố hay hợp số?
-ƯCLN của 2 hay nhiều số là gì?
-BCNN của 2 hay nhiều số là gì?
-Yêu cầu làm câu hỏi 9/ 66 SGK
-Yêu cầu làm BT4 chép:
chú ý cả 3 điều kiện một lúc.
Học sinh
3.Số nguyên tố, hợp số, ƯC, BC:
-s.n.t và hợp số: 
+giống nhau đều là số tn >1
+khác nhau: số nguyên tố chỉ có 2 ước là 1 và chính nó, còn hợp số có nhiều hơn 2 ước.
-Tích của 2 số nguyên tố là hợp số.
-ƯCLN:
-BCNN
-Điền vào chỗ ()
BT 4: Tìm số tự nhiên x biết rằng:
a)70 M x; 84 M x và x> 8
b)x M 12; 25 M x; x M 30 và 0 < x < 500
 D. Hoạt động 4: Luyện tập củng cố 
Phát phiếu học tập cho HS
Điền chữ Đúng hoặc Sai:
 	a) 3/4 ẻ N
 	b)-15/3 ẻ Z
c)5 è N
 E. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 
-Ôn tập các phép tính phân số: qui tắc và các tính chất.
 	-BT: 176/67 SGK.
-BT: 86/17; 91/19; 99/20; 116/22 SBT.
-Tiết sau ôn tập tiếp về thực hiên dãy tính và tìm x.
Tiết: 110	ôn tập cuối năm (tiết 3)
I.Mục tiêu:
Ôn tập cho HS hệ thống lạI các kiến thức trọng tâm của phân số và ứng dụng. So sánh phân số. Các phép tính về phân số và tính chất.
Rèn luyện kỹ năng rút gọn phân số, so sánh phân số, tính giá trị biểu thức, tìm x.
Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp cho HS.
II.Chuẩn bị:
GV: Đèn chiếu hoặc bảng phụ ghi “các tính chất cơ bản của phân số”, “qui tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số”, “Tính chất của phép cộng và phép nhân phân số và bài tập”.
HS: Giấy trong, bút dạ, máy tính bỏ túi; Làm các câu hỏi ôn tập chương III
III.Tổ chức các hoạt động dạy học:
 A. Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số 
Giáo viên
-Câu 1:
Thế nào là phân số? Cho ví dụ về một phân số nhỏ hơn 0, một phân số bằng 0, một phân số lớn hơn 0.
- Câu 2: 
Chữa bài tập 154/64 SGK
-Yêu cầu phát biểu các t/c cơ bản của phân số, nêu dạng tổng quát.
BT 155/64 SGK
BT 156/64 SGK
Học sinh
1)Khái niêm phân số
-Gọi a/b với a, b ẻ Z, b ạ 0 là 1 phân số
A là tử số, b là mẫu số của phân số.
Ví dụ: -1/2; 0/3; 5/3.
-BT 154/64 SGK
a)x < 0; b) x = 0; 
c)0 < x < 3 và x ẻZ ị x ẻ{1;2}; d) x = 3
e)x ẻ {4; 4; 6}
2.Tính chất cơ bản về phân số:
Nêu t/c cơ bản, viết dạng tq
 B. Hoạt động 2: Các phép tính về phân số
Giáo viên
-Yêu cầu phát biểu các qui tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số, viết tổng quát.
-Yêu cầu phát biểu và viết dạng tổng quát các phép tính cộng nhân phân số.
-Cho làm BT 161/64 SGK
-Cho làm BT 151/27 SBT
Học sinh
-Phát biểu các qui tắc các phép tính phân số và viết dạng tổng quát. 
-Phát biểu các tính chất của phép cộng, phép nhân phân số.
-Viết dạng tổng quát
Ghi bảng
2)Các phép tính Cộng, trừ, nhân, chia phân số: Qui tắc
 C. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà 
Ôn tập các kiến thức chườn III, ôn lai ba bài toán cơ bản về phân số.
Bài tập: 157, 159, 160,162,163,/65 SGK; 152/27 SBT. Tiết sau ôn tiếp.
Tiết: 111	ôn tập cuối năm (tiết 4)
I.Mục tiêu:
Tiếp tục củng cố các kiến thức trọng tâm của chương, hệ thống ba bài toán cơ bản về phân số.
Rèn luyên kỹ năng thực hiên phép tính, tính giá trị biểu thức, giải toán đố.
Có ý thức áp dụng các qui tắc để giải một số bài toán thực tiễn.
II.Chuẩn bị:
GV: Đèn chiếu hoặc bảng phụ ghi “các tính chất của phép nhân”, chú ý và nhận xét ở mục 2 SGK và các bài tập.
HS: Giấy trong, bút dạ, máy tính bỏ túi; Ôn tập các tính chất của phép nhân trong N.
III.Tổ chức các hoạt động dạy học:
 A. Hoạt động 1: Kiểm tra bàI cũ và chữa bài tập
Giáo viên
-Câu 1:
+Phân số là gì? Phát biểu và viết dạng tổng quát tính chất cơ bản của phân số.
+Chữa BT 162b/65 SGK :
Tìm x biết:
 a)[(-8)+(-7)]+(-10) 
 b)-(-229)+(-219)-401+12
 - Câu 2: 
+Phát biểu qui tắc nhân hai phân số, phép nhân phân số có những tính chất gì?
+Chữa BT 152/27 SBT .Tính hợp lý
Học sinh
Kiểm tra:
-HS 1: Trả lời câu hỏi 1 viết dạng tổng quát.
Z = {; -2; -1; 0; 1; 2; }
Chữa bài tập 162b/65 SGK
-HS 2: Trả lời câu hỏi 2 ghi dạng tổng quát.
Chữa bài tập 152/27 SBT:
Đáp số: -4/13
 B. Hoạt động 2: Ba bài toán cơ bản
Giáo viên
-Yêu cầu nêu lại các dạng bài toán cơ bản?
Viết các số 6, -6 thành tích của 2 số nguyên.
-Cho làm các BT 164, 165, 166/ 65 SGK yêu cầu từng phần của các BT phải chỉ rõ thuộc dạng bài toán cơ bản nào.
-Viết dưới dạng thương hai phân số:
14/15 = ?
Học sinh
-Các dạng BT cơ bản là:
+Tìm giá trị phần trăm của 1 số.
+Tìm một số biết 1 giá trị phần trăm của nó
+Tìm tỉ số phần trăm của 2 số.
 -Tiến hành làm các BT 164, 165, 166/65 SGK 
-làm thêm các BT phát triển tư duy do GV đưa ra.
Ghi bảng
2)Ba bài toán cơ bản.
Dạng1: Tìm 1 số biết giá trị phần trăm của nó.
BT 164/65 SGK
Dạng 2: Tìm Tìm giá trị phần trăm của 1 số
BT 166/65 SGK
Dạng 3:Tìm tỉ số phần trăm
BT 165/65 SGK
Củng cố:
BT phát triển tư duy:
Viết đưới dạng tích 2 phân số: 14/15 = ?
 C. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà 
-Ôn tập theo các câu hỏi và các dạng bài tập trong 4 tiết ôn vừa qua.
-Tiết sau kiểm tra môn toán học kỳ 2 kết hợp cả kiểm tra hình học trong 2 tiết.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an so 6 ki II Chuan.doc