Thiết kế giáo án Đại số 8 - Tiết 62, 63

Thiết kế giáo án Đại số 8 - Tiết 62, 63

I. MỤC TIÊU:

 HS

 - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải bất phương trình bậc nhất một ẩn, biết chuyển một số bài toán thành bài toán giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.

 - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng trình bày lời giải, tính cẩn thận, tính chính xác khi giải toán.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng phụ ghi đề BT.

- HS: Giải các bài tập phần hướng dẫn về nhà.

 

doc 4 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1153Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án Đại số 8 - Tiết 62, 63", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaøy soaïn 10/4/05	
Ngaøy giaûng 11/4/05
Tiết 62:	LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
	HS
	- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải bất phương trình bậc nhất một ẩn, biết chuyển một số bài toán thành bài toán giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
	- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng trình bày lời giải, tính cẩn thận, tính chính xác khi giải toán.
II. CHUẨN BỊ: 
- GV: Bảng phụ ghi đề BT.
- HS: Giải các bài tập phần hướng dẫn về nhà.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra: (8’) (GV gọi HS khá, giỏi)
Giải BPT: a/ b/ , và biểu diễn tập nghiệm trên trục số?
(Kq: a/ x -4)
3. Vào bài:
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
34’
“Sửa bài tập”
Tiết 62: LUYỆN TẬP
Bài tập 28:
1. Bài tập 28: GIẢI
- GV yêu cầu HS nêu hướng khi sửa bài tập.
- Sau khi giải xong câu b, GV yêu cầu HS phát biểu đề bài toán cách khác, chẳng hạn.
“Tìm tập nghiệm của bất phương trình x2 > 0 
hoặc
Mọi giá trị của ẩn x đều là nghiệm của phương trình nào?”
- Một HS lên bảng sửa bài tập.
- 
- 
a. Với x = 2 ta được:
 22 = 4 > 0 là 1 khẳng định đúng, nên 2 là một nghiệm của bất phương trình x2> 0.
b. Với x = 0 thì 02 > 0 là một khẳng định sai, nên 0 không phải là nghiệm của bất phương trình:
 x2 > 0
Bài tập 29:
- GV: yêu cầu HS viết bài tập 29a, 29b dưới dạng bất phương trình. 
- GV yêu cầu HS làm trên phiếu học tập.
 a/.GV lưu ý HS có 3 bước: 
Đưa về giải BPT 2x-5 ³ 0
Giải BPT được x³ 2,5
Trả lời: Với x mà x³ 2,5 thì giá trị biểu thức 2x-5 không âm.
- GV thu một số bài, nhận xét , phân tích những sai sót chung của HS.
- Giải bất phương trình:
a. 2x – 5 ³ 0
b. –3x £-7x + 5
- HS làm trên phiếu học tập.
“Làm bài tập”
Bài tập 30
HS tự giải
GV: yêu cầu HS chuyển bài tập 30 thành bài toán giải bất phương trình bằng cách chọn ẩn x (xÎZ+) là số giấy bạc 5000 đồng.
- GV có thể đến một số nhóm gợi ý cách lập bất phương trình.
GV: Có thể nói thêm: Số tiền nhiều nhất là 69000 đ.
- HS thảo luận nhóm, rồi làm việc cá nhân tìm ra lời giải.
2. Bài tập 30:
- Gọi x (xÎZ+) là số tờ giấy bạc loại 5000 đồng.
Số tờ giấy bạc loại 2000 đồng là 15 – x(tờ).
Ta có phương trình:
5000x+2000(15-x) £70000.
Giải bất phương trình ta có: do xÎZ+ ,
 Nên x = 1,2,13.
Kết luận: Số tờ giấy bạc loại 5000đồng là 1;2;; hoặc 13.
- Giải bài tập 31c: Giải BPT và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
- HS làm việc cá nhân rồi trao đổi nhóm.
3. Bài tập 31c:
Ta có:
- Giải bài tập 34
a. GV: khắc sâu từ “hạng tử” ở quy tắc chuyển vế.
b. GV khắc sâu nhân hai vế với cùng số âm.
Û x < -5
-5
0
 )
	4. Dặn dò: 2’
	Học thuộc bài và làm bài tập
	- Nắm lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số.
	- Đọc trước bài phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
	- Bài tập 32, 33, SGK/48; 55,56,57,58,60,61.SBT/47
IV. RÚT KN:
..
.. 
Ngaøy giaûng 14/4/05	
Tiết 63: 
 §5.PHƯƠNG TRÌNH CÓ CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
I. MỤC TIÊU:
	- HS nắm kỹ định nghĩa giá trị tuyệt đối, từ đó biết cách mở dấu giá trị tuyệt đối của một biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
	- Biết giải bất phương trình bậc nhất một ẩn với điều kiện xác định của bài toán.
	- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng trình bày lời giải, tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ: 
- GV: Bảng phụ
- HS: Chuẩn bị phần hướng dẫn về nhà.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định: (1’)
 2. Kiểm tra: (4’) Hãy nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối dưới dạng ký hiệu? Tìm ?
 3. Vào bài:
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
15’
“Nhắc lại về giá trị tuyệt đối”.
Tiết63:PHƯƠNG TRÌNH CÓ CHỨA DẤU GIÁ TRỊ 
- GV: Gọi 2 HS:“Hãy nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối dưới dạng ký hiệu”.
- GV: Hãy cho ví dụ?
* nếu a ³ 0;
* nếu a < 0
- HS làm việc cá nhân.
TUYỆT ĐỐI.
1. Nhắc lại về giá trị tuyệt đối.
* nếu a ³ 0;
* nếu a < 0
GV: Hãy mở dấu giá trị tuyệt đối của các biểu thức sau:
- HS trao đổi nhóm, làm việc cá nhân và trình bày kết quả.
a) = x-1
nếu x – 1 ³ 0
hay = x – 1
nếu x ³ 1
 = -(x-1)
nếu x – 1 < 0
hay = 1- x
nếu x < 1
* Tương tự với các câu còn lại.
Ví dụ: vì 5 > 0
 vì –2,7 < 0
Trình bày gọn:
 Với | x-1|
Khi x ³ 1, thì = x – 1.
Khi x < 1, thì = 1 – x.
GV: chú ý sửa những sai lầm nếu có của HS.
- GV cho HS làm ví dụ 1 SGK.
- GV: cho HS làm ?1
(GV: yêu cầu HS trình bày hướng giải trước khi giải).
- HS thảo luận nhóm, làm việc cá nhân và trình bày kết quả.
Ví dụ 1 SGK
13’
“Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đôi”.
- GV: cho HS làm ví dụ 2.
GV: Xem một số bài giải của HS và sửa mẫu cho HS rõ.
- HS thảo luận nhóm tìm cách chuyển phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối thành phương trình bậc nhất một ẩn có điều kiện.
2. Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
Ví dụ 2: Giải phương trình = x + 4
Bước 1: Ta có:
 = 3x nếu x ³ 0
 = -3x nếu x < 0
Bước 2:
* Nếu x ³ 0; ta có:
 = x + 4
 3x = x + 4
 x = 2 > 0 (tmđk)
* Nếu x < 0; ta có:
| 3x| = x + 4
 - 3x = x + 4
 - 4x = 4
 x = -1 < 0 (tmđk)
- GV: cho HS giải ví dụ 3 sau khi làm việc cá nhân , trình bày trên bảng nhóm.
HS trao đổi nhóm để tìm hướng giải sau khi làm việc cá nhân.
Bước 3: Kết luận:
10’
“Củng cố”
1. HS thực hiện ?2;
GV theo dõi kỹ bài làm của một số HS yếu trung bình để có biện pháp giúp đỡ.
2. HS thực hiện bài tập 36c, 37c.
- HS làm việc cá nhân rồi trao đổi kết quả ở nhóm.
	4. Dặn dò: 2’
	Học thuộc bài và làm bài tập 35, 37b, d. (SGK/51)
	Soạn phần trả lời phần A – câu hỏi phần ôn tập.
IV. RÚT KN:
..
..

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 6263.doc