Thiết kế giáo án Đại số 8 - Tiết 46: Luyện tập

Thiết kế giáo án Đại số 8 - Tiết 46: Luyện tập

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Biết nhắc lại dạng tổng quát của pt tích, cách giải

2. Kĩ năng: Vận dụng các bước giải pt tích đã học vào giải một số bài tập đơn giản

3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, hăng hái.

II. Đồ dùng dạy học :

1. GV:

2. HS:

III. Tổ chức giờ hoc :

 

doc 2 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 994Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án Đại số 8 - Tiết 46: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
Tiết 46 luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết nhắc lại dạng tổng quát của pt tích, cách giải
2. Kĩ năng: Vận dụng các bước giải pt tích đã học vào giải một số bài tập đơn giản
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, hăng hái.
II. Đồ dùng dạy học :
GV: 
HS:
III. Tổ chức giờ hoc :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Mở bài : KT bài cũ( 6p)
- Viết dạng tổng quát của pt tích, nêu cách giải pt đó.
- AD, GPT sau: ( x – 3)( x + 2) = 0
- GV: nhận xét 
- 1 HS lên bảng làm
- 1 Hs nhận xét
Giải phương trình: 
 ( x – 3)( x + 2) = 0
 hoặc x + 2 = 0
 hoặc x = - 2
Vậy tập nghiệm của pt là S = 
Luyện tập( 35p)
- Y/C HS làm bài tập 21
- Cho lớp thảo luận kết quả trên bảng
- GV chuẩn kiến thức đúng
- HD HS làm bài tập 22 ý a) 
- ? nhân tử chung là bao nhiêu
- Y/C HS làm ý d)
- Phân tích bằng pp nào?
? nhân tử chung là bao nhiêu
- GV chuẩn kiến thức đúng
- HD HS làm bài tập 23
- Nêu cách giải ý a)
- GV : Chuẩn kiến thức đúng
Bài 21( SGk – 17)
- Mỗi dãy bàn làm 1 ý
- 2HS lên bảng làm
a) ( 2,3x – 6,9)(0,1x + 2) = 0
 hoặc 0,1x + 2 = 0
1) 2,3x = 6,9 x = 3
2) 0,1x = - 2 x = - 20
Vậy tập nghiệm của pt là S = 
(4x + 2)( x2 + 1) = 0
 4x + 2 = 0 hoặc x2 + 1 = 0
4x = - 2 x = 
x2 = - 1 Vô nghiệm
Vậy tập nghiệm của pt là S = 
- 2 HS nhận xét
Bài 22( SGK – 17)
Bằng cách phân tích vế trái thành nhân tử, giải các pt sau:
- HS: x – 3
- 1 HS đứng tại chỗ thực hiện
2x( x – 3) + 5(x – 3) = 0 
 ( x – 3 )( 2x + 5) = 0
 x – 3 = 0 hoặc 2x + 5 = 0
x – 3 = 0 x = 3 
2x + 5 = 0 2x = - 5 x = 
Vậy tập nghiệm của pt là S = 
- HS: đặt nhân tử chung
- HS: 2x – 7
- Cả lớp làm vào nháp
- 1 HS lên bảng làm
d) x( 2x – 7) – 4x + 14 = 0
 x(2x – 7) – (4x – 14) = 0
x(2x – 7) – 2( 2x – 7) = 0
( 2x – 7)( x – 2) = 0
 2x – 7 = 0 hoặc x – 2 = 0 
2x – 7 = 0 2x = 7 x = 3,5
x – 2 = 0 x = 2 
Vậy tập nghiệm của pt là S = 
- 1 HS nhận xét
Bài 23( SGK – 17) 
- HS: + Đưa pt về pt tích
 + Giải pt tích đó
- 1 HS đứng tại chỗ thực hiện
Giải phương trình:
x( 2x – 9) = 3x( x – 5)
 x( 2x – 9) – 3x( x – 5) = 0
2x2 – 9x – 3x2 + 15x = 0
 - x2 + 6x = 0
x( -x + 6) = 0
 x = 0 hoặc – x + 6 = 0
x = 0
– x + 6 = 0 x = 6 
Vậy tập nghiệm của pt là S = 
* Tổng kết và hướng dẫn học ở nhà ( 4p)
- Xem lại các bài tập đã chữa
- BTVN: 23, 24, 25( SGK – 17)
- HD bài 24
+Đưa các vế về dạng hằng đẳng thức,
+ Phân tích các đa thức thành nhân tử
+ Đưa các PT về dạng pt tích, giải
+ Chuẩn bị trước bài 5. Phương trình chứa ẩn ở mẫu
- HS chú ý, ghi BTVN

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet46d.doc