I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Biết nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học và biết lựa chọn các phương pháp một cách thích hợp để giải bài tập.
2. Kĩ năng : Vận dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử để giải một số bài tập trong SGK.
3. Thái độ : Cẩn thận, hợp tác làm việc theo nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên : Thước kẻ
2. Học sinh : Thước kẻ
III. TỔ CHỨC GIỜ HỌC
Ngày soạn : 24/9/2010 Ngày giảng 8A : 28/9/2010 8B : 27/9/2010 Tiết 14. Luyện tập I. Mục tiêu 1. Kiến thức : Biết nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học và biết lựa chọn các phương pháp một cách thích hợp để giải bài tập. 2. Kĩ năng : Vận dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử để giải một số bài tập trong SGK. 3. Thái độ : Cẩn thận, hợp tác làm việc theo nhóm. II. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên : Thước kẻ 2. Học sinh : Thước kẻ III. Tổ chức giờ học Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Khởi động Kiểm tra bài cũ :GV gọi 2 HS lên bảng Câu 1 :Kể tên các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học. Câu 2 : Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : a) x3 – 2x2 + x b) 10x – 25 – x2 2 HS lên bảng Câu 1 + PP đặt nhân tử chung + PP dùng hằng đẳng thức + PP Nhóm các hạng tử + Phối hợp các phương pháp Câu 2 : mỗi ý đúng 4đ a) x3 – 2x2 + x = x( x2 – 2x + 1) = x(x – 1)2. b) 10x – 25 – x2 = - ( x2 – 10x + 25) = - ( x – 5)2 HĐ1. Dạng toán phân tích đa thức thành nhân tử (18’) Mục tiêu: Biết phối hợp 1 số phương pháp vào để phân tích một số đa thức thành nhân tử. Cách tiến hành : - Chữa bài tập 51 ý b) - Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân làm ý b) trong 2’. - Gọi 1 HS đứng tại chỗ trình bày - GV : bổ sung - Chữa bài tập 54 - Y/C HS HĐ nhóm, mỗi dãy bàn làm 1 ý - Gọi 2 HS lên bảng chữa - GV : HD những học sinh yếu - Gọi 2 HS nhận xét - GV : Chuẩn kiến thức đúng * kết luận : Chú ý nhóm các hạng tử một cách thích hợp đẻ xuất hiện nhân tử chung hoặc HĐT. Bài 51 (SGK – 24) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : b) 2x2 + 4x + 2 – 2y2 = 2(x2 + 2x + 1 – y2) = 2 = 2 = 2(x + 1 – y)(x + 1 + y) Bài 54. (SGK – 25) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : a) x3 + 2x2y + xy2 – 9x = x(x2 + 2xy + y2 – 9) = x = x = x(x + y – 3)(x + y + 3). b) 2x – 2y – x2 + 2xy – y2 = ( 2x – 2y) – ( x2 - 2xy + y2) = 2(x – y) – ( x – y)2 = (x – y)(2 – x + y) HĐ 2. Dạng toán tìm x (10’) Mục tiêu : Vận dụng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử vào giải bài toán tìm x. Cách tiến hành - Chữa bài tập 55 + GV : Nêu yêu cầu + Gọi 1,2 HS nêu cách làm : Phân tích vế trái thành nhân tử. + Y/C 1 HS đứng tại chỗ trình bày + GV : bổ sung - Y/C HS suy nghĩ làm ý b) - Gọi 1 HS lên bảng làm - Gọi 1 HS nhận xét - Lớp thảo luận ý đúng Kết luận : Để tìm được x ta phải áp dụng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. Bài 55 . Tìm x, biết : a) x3 - = 0 VT = x3 - = x(x2 - ) = x( x - )(x + ) x( x - )(x + ) = 0 x = 0 hoặc x - = 0 hoặc x + = 0 x = 0 hoặc x = hoặc x = - b) ( 2x – 1)2 – (x + 3)2 = 0 VT = ( 2x – 1)2 – (x + 3)2 = = (x – 4)(3x + 2) (x – 4)(3x + 2) = 0 x – 4 = 0 hoặc 3x + 2 = 0 x = 4 hoặc x = * Tổng kết và hướng dẫn học bài ở nhà (2’) Tổng kết : Đối với các bài toán phân tích đa thức thành nhân tử, tính nhanh, tìm x. Ta chú ý áp dụng 1 cách phù hợp các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử vào giải bài tập. Hướng dẫn học tập ở nhà + BTVN : 56, 57( SGK – 25) + Chuẩn bị trước bài 10. Chia đơn thức cho đơn thức. + Xem lại quy tắc chia đã học ở lớp 7
Tài liệu đính kèm: