Thiết kế giáo án Đại số 8 - Tiết 1 đến tiết 29

Thiết kế giáo án Đại số 8 - Tiết 1 đến tiết 29

 I. MỤC TIÊU :

 1.Kiến thức:Học sinh nắm được qui tắc nhân đơn thức với đa thức

 2.Kĩ năng: Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức

 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận , chính xác, rèn luyện tư duy và tinh thần hợp tác.

II. CHUẨN BỊ :

- GV : Bảng phụ

- HS : Bảng con – Bảng nhóm

 III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Luyện tập và thực hành.

- Phát hiện và giải quyết vấn đề.

- Hợp tác theo nhóm nhỏ.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

doc 165 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1053Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án Đại số 8 - Tiết 1 đến tiết 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1
 PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
 I- MỤC TIÊU CHƯƠNG:
 Học xong chương này , HS cần đạt một số yêu cầu sau:
 -Nắm vững qui tắc về các phép tính : nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức, chia đa thức cho đơn thức. Nắm vững thuật toán chia đa thức đã sắp xếp.
 -Có kĩ năng thực hiện thành thạo các phép tính nhân và chia đơn thức, đa thức. 
 -Nắm vững các hằng đẳng thức đáng nhớ để vận dụng vào giải toán.
 -Nắm chắc các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
 II- PHƯƠNG TIỆN:
 -GV: SGK , giáo án, bảng phụ. 
 -HS: SGK, bảng nhóm
Ngày soạn __/__/____ 	Tuần 1
Ngày dạy __/__/____	Tiết 1
§ 1 NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
 I. MỤC TIÊU :
	1.Kiến thức:Học sinh nắm được qui tắc nhân đơn thức với đa thức
	2.Kĩ năng: Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức
	3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận , chính xác, rèn luyện tư duy và tinh thần hợp tác.
II. CHUẨN BỊ :
GV : Bảng phụ
HS : Bảng con – Bảng nhóm
 III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Luyện tập và thực hành.
Phát hiện và giải quyết vấn đề.
Hợp tác theo nhóm nhỏ.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
1- Kiểm tra bài cũ: (5’)
 -Cho 2 HS lên bảng phát biểu từng qui tắc
Giới thiệu chương đầu tiên của ĐS 8
2- Bài mới:
 Hoạt động 1: Qui tắc (8’)
-Cho HS thực hiện ?1
 -Tương tự như nhân một số với một tổng, thực hiện bài toán ?1 của mình
 -Chonï một bảng con của HS để giảng lại
 -Cho HS rút ra qui tắc
- Ta có thể viết dưới dạng tổng quát thế nào?
Hoạt động 2: Aùp dụng (10’)
Cho 1 HS lên bảng
 - Nhận xét
 - Kiểm tra
Cho 1 HS lên bảng giải câu b cả lớp làm ở dưới
lớp
- Thu 1 vài bảng con có kết quả sai khác nhau
- Nhận xét bài trên bảng
- Sữa câu sai ở bảng con
Cho HS làm bài ?3 theo nhóm
- Nhận xét
 - GV hướng dẫn lại
3- Củng cố: ( 15’)
 Bài 1/5
- Dùng bảng phụ ghi sẵn đề bài
- GV hướng dẫn HS & làm bài 4 
- Phát biểu qui tắc nhân một số với một tổng
- Phát biểu qui tắc nhân 2 lũy thừa cùng cơ số xm.xn=x(m+n)
- Dùng bảng con làm bài ?1
- Kiểm tra chéo kết quả của nhau
- Rút ra qui tắc nhân 1 đơn thức với 1 đa thức
-Cho 2 HS phát biểu lại
-Nêu công thức tổng quát:
A .( B+ C) = A.B + A.C
- 1 HS lên bảng giải câu a.
- Cả lớp làm vào tập
- Kiểm tra chéo kết quả sau khi nhận xét sữa bài trên bảng
- Một HS lên bảng giải câu b.
- Cả lớp làm vào bảng con
- Câu c. phương pháp tương tự
- Cho HS hoạt động bảng nhóm ?3
- Nhận xét
- Chia lớp thành 3 nhóm thực hiện, các nhóm lên ghi kết quả
- Nhận xét
- Hai HS lên bảng giải, cả lớp cùng làm
- Nhận xét
Quy tắc :
Áp dụng :
VD : Làm tính nhân
5x(3x2 – 4x +1)
= 15x3-20x2+5x
(-2x3)(x2 + 5x -1/2)
= -2x5-10x4+x3
(3x3y-1/2x2+1/5xy)6xy3
= 18x4y4-3x3y3+6/5x2y4
? 3
S =
 = 8xy + 3y + y2
S = 
 = 70 (m2)
-Bài 1/5 : Làm tính nhân
- Bài 3/5 : Tìm x
- Bài 4/5
4- Hướng dẫn về nhà: (7’)
 - Học qui tắc, thực hành được nhân đơn thức với đa thức. Nhớ công thức tổng 
 quát
Làm bài tập 2 ;5 ; 6 / 5 + 6
Đọc trước bài nhân đa thức với đa thức 
Hướng dẫn BT 2: thực hiện nhân trước, thu gọn các số hạng đồng dạng và thay số vào. 
BT 5:Thực hiện nhân đơn thức với đa thức rồi thu gọn các số hạng đồng dạng, lưu ý : xn-1. x = xn-1+1 = x n
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn __/__/____ 	Tuần 1
Ngày dạy __/__/____	Tiết 2
§ 2. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
I. MỤC TIÊU :
 1.Kiến thức:Học sinh nắm được qui tắc nhân đơn thức với đa thức
	2.Kĩ năng: Học sinh có kĩ năng trình bày phép nhân đơn thức với đa thức theo các cách khác nhau
 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận , chính xác, rèn luyện tư duy và tinh thần hợp tác.
II. PHƯƠNG TIỆN
GV : Phấn màu - Bảng phụ
HS : Bảng con – Bảng nhóm
 III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Luyện tập và thực hành.
Phát hiện và giải quyết vấn đề.
Hợp tác theo nhóm nhỏ.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
1- Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
 -Sửa bài tập 5 + 6 /6
2- Bài mới:
 Hoạt động 1: (8’)
 -Giáo viên hướng dẫn HS lấy mỗi hạng tử của đa thức x – 2 nhân với đa thức
 6x2 – 5x + 1
 -Cho HS rút ra qui tắc
Hoạt động 2: (5’)
 -Hướng dẫn HS cách thứ hai
Hoạt động 3: (10’)
Cho cả lớp làm bài ?2
 - Lấy vài bảng sai để rút kinh nghiệm
 - ?2 giải sẵn ở bảng phụ GV treo bảng phụ sau khi cả lớp giải xong
 - Phương pháp câu b tương tự câu a
 - Cho HS hoạt động nhóm thực hiện ?3
3- Củng cố: (12’)
 Luyện tập
Giải bài 7 / 8 SGK
Gọi hai hs lên bảng đồng thời.
Hãy nhận xét 5-x và x-5?
Bài tập 8/8 yêu cầu hs hoạt động nhóm trình bày trên bảng nhóm, cả lớp nhận xét.
2 HS lên bảng giải 2 bài
Nhận xét bài giải
Hai dãy cùng làm
Đại diện mỗi dãy lên trình bày bài giải
Nhận xét – đánh giá
Rút ra quy tắc
Cho 2 HS phát biểu lại
So sánh 2 cách giải
Cả lớp làm vào bảng con
Nhận xét bài bảng con
Một HS lên bảng giải câu b.
Cả lớp làm vào bảng con
 - Chia thành 4 nhóm cùng làm
Nhận xét bài từng nhóm
Hai hs lên bảng đồng thời.
Nhận xét 5-x = -( x-5)
Hoạt động nhóm thực hiện.
1. Quy tắc :
VD: (x-2)(6x2-5x+1)
= x(6x2-5x+1) – 2(6x2-5x+1)
= 6x3-5x2+x-12x2+20x-2
= 6x3-17x2+11x-2
QT 
?1
(xy-1).( x3-2x -6)
= xy.x3 -xy.2x-xy.6
=x4y- x2 y-3xy
 6x2-5x+1
 x x-2
 + -12x2+10x-2
 6x3- 5x2+x
 6x3-17x2+11x-2
2. Áp dụng :
?2 Làm tính nhân
a) (x+3)(x2+3x-5)
= x(x2+3x-5) + 3(x2+3x-5)
=x3+3x2-5x+3x2+9x-15
=x3+6x2+4x-15
b) (xy-1)(xy+5)
= xy(xy+5) – 1(xy+5)
= x2y2+5xy-xy-5
= x2y2+4xy-5
?3 S=(2x+y)(2x-y)
= 4x2-y2
S= 4.(5/2)2 – 1 = 24 (m2)
Bài 7/ 8 SGK:
a) 
b) (x3 -2x2+ x -1). ( 5-x)
=5x3-10x2+5x-5-x4+2x3-x2+5
=-x4 +7x3-11x2+5x
Vậy (x3 -2x2+ x -1). (x-5)
= -(-x4 +7x3-11x2+5x)
=x4 -7x3+11x2-5x
Bài 8/ 8 SGK:
4- Hướng dẫn về nhà: (5’)
- Giải bài 9 / 8 : trước hết ta thực hiện nhân ( x-y) ( x2 + xy + y) sau đó thu gọn và thay số vào
- Chuẩn bị tiết sau luyện tập, Làm các bài tập phần luyện tập.
- Hướng dẫn: 
Bài 10: thực hiện nhân theo QT
Bài 11: thực hiện nhân theo QT, thu gọn kết quả nếu không chứa biến ( Là một hằng số) thì biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến.
Bài 12 tương tự bài 9
Bài 13 : Nhân , thu gọn, tìm x.
- Học lại qui tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn __/__/____ 	Tuần 2
Ngày dạy __/__/____	Tiết 3
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
 1.Kiến thức:Củng cố các kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức nhân đa thức với đa thức
 2.Kĩ năng: Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn , đa thức 
 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận , chính xác, rèn luyện tư duy và tinh thần hợp tác.
II. PHƯƠNG TIỆN
GV : Bảng phụ
HS : Bảng con – Bảng nhóm
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Luyện tập và thực hành.
Hợp tác theo nhóm nhỏ.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
1- Kiểm tra bài cũ: (7’)
 -Sửa bài tập 9 / 8
2- Bài mới:
Bài 10 / 8 SGK ( 10’)
 -Cho HS làm bài 10 / 8 câu a
 -Nêu cácbước thực hiện bài toán này ?
 -Chọ HS nhận xét bước 1 qua bảng con
 -Nhận xét ?
( Đưa 1 vài bảng sai để rút kinh nghiệm )
 -Hướng dẫn HS cách thứ hai
Câu b
- Làm bài 11 / 8 (8’)
- Giải thích yêu cầu bài toán
- Chọn bài giải đúng dán lên bảng
Bài 14 / 9 SGK (10’)
 - Ba số tự nhiên chẵn liên tiếp có dạng ?
 - Tích 2 số sau là ? 
 - Tích 2 số đầu là ?
 - Tích (1) lớn hơn tích (2) là 192 , vậy ta có điều gì ?
 - Thực hiện các phép tính để tìm a
 - Ba số phải tìm đó là?
( Dùng bảng phụ đã ghi bài giải được che kín , GV mở từng bước của bài giải theo hệ thống xây dựng ở trên 
Bài 13/9 SGK (5’)
Gọi hs nêu hướng giải. Gọi một hs lên bảng trình bày, cả lớp quan sát 
3- Củng cố:
Từng phần
1 HS lên bảng giải 
Cả lớp dò bài và nhận xét bài giải
Bước 1: Lấy mỗi hạng tử của đa thức này nhân với đa thức kia 
Làm bước1 vào bảng con
Nêu tiếp bước 2 rồi thực hiện vào bảng con
Tương tự thực hiện bước 3
Nhận xét
1 HS lên bảng giải
Cả lớp làm vào tập
Nhận xét 
Cho HS thực hiện theo nhóm 
Nhận xét bài từng nhóm
2a ; 2a+2 ; 2a+4 ; 
a thuộc N
(2a+2)(2a+4) (1)
2a(2a+2) (2)
(2a+2)(2a+4) – 2a(2a+2)
=192
4a2+8a+4a+8-4a2-4a=192
8a=184
a=23
46 ; 48 ; 50
 Nêu hướng giải, 
Một hs trình bày.
Cả lớp quan sát nhận xét bài bạn.
Bài 9 / 8 sgk
Giá trị của
x và y
Giá trị của BT x3 - y3
x=-10 ; y=2
x=-1 ; y=0
x=2 ; y=-1
x=-0,5 ; y=1,25
-1008
-1
9
-133/64
Bài 10 / 8 SGK:
(x2-2xy+y2)(x-y)
=x(x2-2xy+y2) – y(x2-2xy+y2)
x3-2x2y+xy2-x2y+2xy2-y3
=x3-3x2y+3xy2-y3
Bài 11 / 8 SGK:
( Dán bảng nhóm )
Bài 14 / 9 SGK
Gọi 3 số chẳn liên tiếp là 2a; 
2a+ 2 ; 2a+4 ( a thuộc N )
Tích của 2 số sau lớn hơn tích của 2 số đầu là 192, vậy ta có :
(2a+2)(2a+4) – 2a(2a+2) =192
4a2+8a+4a+8-4a2-4a=192
8a=184
a=23
Vậy 2a = 2.23 = 46
 2a+2 = 46+2 =48
 2a+4 = 46+4 = 50
Ba số đó là : 46 ; 48 ; 50
Bài 13/9 SGK Tìm x biết
 4- Hướng dẫn về nhà: (5’)
- Làm bài tập 12+13+15 / 8+9
- Xem trước bài : Những Hằng Đẳng Thức Đáng Nhớ
 Thực hiện phép tính: (a+b). (a+b)
 (a-b).(a+b)
 (a+b). (a-b)
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn __/__/____ 	Tuần 2
Ngày dạy __/__/____	Tiết 4
§ 3. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
 I. MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức:Nắm được các hằøng đẳng thức :bình phương của một tổng , bình phương của một hiệu ,hiệu của hai bình phương
 2.Kĩ năng: Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩn ,tính hợp lí.
 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận , chính xác, rèn luyện tư duy và tinh thần hợp tác.
 II. CHUẨN BỊ :
GV : SGK , phấn màu ,bảng phụ ghi sẳn các hằng đẳng thức ,h .1 và các bài tập áp dụng.
HS : SGK, bảng con.
 III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Vấn đáp.
Luyện tập và thực hành.
Phát hiện và giải quyết vấn đề.
Hợp tác theo nhóm nhỏ.
 IV/. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
1- Kiểm tra bài cũ: (6’)
-Nêu qui t ... trình x < 2 tương đương với bất phương trình nào dưới đây :
 A. B. C. D. 3x – 6 < 0
 4. Hình vẽ sau biểu diển tập nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau:
 0
 3
 /////////////////////////( 
 A. x > 0 B. x 3 D. x < 3
 Trả lời đúng ( Đ) sai (S) các câu sau:
 5) -12a < -15 a thì a là số dương.
 6) 7b > 2b thì b là số dương
 7) 2a + 1 < 2b + 1 thì a < b
 8) -2a + 3 < - 2b + 3 thì a < b
B. TỰ LUẬN : (6 đ)
 1. (4.5đ). Giải các bất phương trình và biểu diển tập nghiệm lên trục số:
 a) 0,2 x < 0,6 (1.5đ)
 b) (1.5đ)
 c) < 5 (1.5đ)
 2. Giải phương trình = 3x ( 1,5đ)
 2) Đáp án :
 A. Trắc nghiệm : (mỗi câu đúng 0.5đ)
 1 - B 2 - C 3- D 4 - C 
 5 - S 6 –Đ 7- Đ 8- S
 B. Tự luận :
 1. Giải các Bất phương trình :
 a) 0,2 x < 0,6 (1.5đ)
 Û x < 0,6 : 0,2 
 Û x < 3
 0 3
 b) (1.5đ)
 Û 7x – 5x < 1 + 9
 Û 2x < 10
 Û x < 5
 Biểu diển đúng.
 c) < 5 (1.5đ)
 Û 2 – x < 5. 4
 Û 2 – x < 20
 Û -x < 18
 Û x > 18
 Biểu diển đúng.
 2. Giải phương trình = 3x ( 1,5đ)
 Û x – 5 = 3x hoặc x- 5 = - 3x
 * x – 5 = 3x 
 Û 3x – x = -5 
 Û 2x = -5
 Û x = 
*x- 5 = - 3x 
Û x + 3x = 5
Û 4x = 5
Û x = 
 THỐNG KÊ ĐIỂM: 
Số bài
< 2
2 è < 3.5
3.5è <5
Số bài < 5
5 è < 6.5
6.5 è < 8
8 è < 10
10
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn __/__/____ 	Tuần 32
Ngày dạy __/__/____	Tiết 64
 ÔN TẬP HỌC KỲ II
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức: Học sinh tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải bất pt bậc nhất một ẩn và pt có chứa dấu giá trị tuyệt đối .
2. Kĩ năng: Tiếp tục rèn kĩ năng trình bày lời giải , tính cẩn thận , chính xác 
3. Thái độ Rèn tính cẩn thận , chính xác, rèn luyện tư duy và tinh thần hợp tác.
II. CHUẨN BỊ :
- HS : Chuẩn bị tốt phần hướng dẩn về nhà 
- Gv : Bảng phụ
 III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Luyện tập và thực hành.
Phát hiện và giải quyết vấn đề.
Hợp tác theo nhóm nhỏ.
 IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Kiểm tra: Thông qua
Ôn tập:
Ôn tập lý thuyết và bài tập trắc nghiệm (20’)
Gv giới thiệu bài tập , yêu cầu hs chọn câu trả lời đúng và giải thích
Ôn tập bài tập tự luận. (23’)
GV giới thiệu đề bài
Câu 1 : Giải các phương trình sau 
 a/ 
 b/ 
Cho hs thực hiện cá nhân, gọi 2 hs lên bảng trình bày.
Câu 2 Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 
 ≤ 
3) Củng cố: Từng phần
Học sinh chọn câu trả lời đúng và giải thích
1-B
2-A
3-B
4-A
5-D
6-D
7-C
8- C
Thực hiện cá nhân.
Hai hs lên bảng thực hiện, cả lớp quan sát, nhận xét
Tương tự
Câu 1 : Trong các phương trình sau , phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ?
A. B. C. x + y = 0 D. 0.x + 1 = 0
Câu 2 : Giá trị x = - 4 là nghiệm của phương trình nào sau đây 
A. – 2,5 x = 10 B. -2,5x = -10 C.3x – 8 = 0 D. 3x – 1 = x + 7 
Câu 3 : Tập nghiệm của phương trình : ( 2x – 6)(x + 2) = 0 là 
A. S = B. S = C. S = D. S = 
Câu 4 : Điều kiện xác định của phương trình là 
A. B. C. D. 
Câu 5 : Nếu giá trị biểu thức 9 – 3x dương thì ta cĩ 
A. x > 3 B. x D. x < 3 
Câu 6 : Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn ? 
A. B. 0.x + 3 < 5 C. x2 - 4 ≥ 0 D. - 1 < 1 
Câu 7 : Nếu x ≤ y và a < 0 thì 
A. ax ≤ ay B. ax = ay C. ax ≥ ay D. ax > ay 
Câu 8 : Phép biến đổi nào sau đây là đúng ? 
A. > - 2,1 x - 2,1 x > - 0,3
C. 0,7x > - 2,1 x > - 3 D. 0,7x > - 2,1 x > 3 
Câu 1 : a/ 
Vậy : S = 
 b/ 
ĐKXĐ : x 2 ; x - 2 
MTC : (x + 2)(x – 2) 
QĐKM : (x – 2) - 2(x + 2) = 2x – 3 
x – 2 - 2x - 4 = 2x – 3 
x - 2x – 2x = - 3 + 2 + 4 - 3x = 3
x = - 1 ( thỏa ĐK) . Vậy : S = 
Câu 2 : ≤ 
///////////////////////////////////////
]
Vậy : S = 
0
- 5 
 4/ Hướng dẫn về nhà (2')
Ôn tập chuẩn bị thi học kỳ II theo đề cương của GV 
Chuẩn bị tiết sau ôn tập tiếp theo.
RÚT KINH NGHIỆM
Tuần : 35 Tiết : 70
 Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / / 
 ÔN TẬP HỌC KỲ II
I. MỤC TIÊU : 
 Kiến thức – kỹ năng:
+ Học sinh tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải bất pt bậc nhất một ẩn và pt có chứa dấu giá trị tuyệt đối .
+ Tiếp tục rèn kĩ năng trình bày lời giải , tính cẩn thận , chính xác 
Thái độ: Rèn tính cẩn thận , chính xác, rèn luyện tư duy và tinh thần hợp tác.
 II. CHUẨN BỊ :
- HS : Chuẩn bị tốt phần hướng dẩn về nhà 
- Gv : Bảng phụ
 III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Luyện tập và thực hành.
Phát hiện và giải quyết vấn đề.
Hợp tác theo nhóm nhỏ.
 IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
 THẦY 
TRÒ
 NỘI DUNG
Kiểm tra: Thông qua
Ôn tập:
Ôn tập lý thuyết và bài tập trắc nghiệm (20’)
Gv giới thiệu bài tập , yêu cầu hs chọn câu trả lời đúng và giải thích
Ôn tập bài tập tự luận. (23’)
GV giới thiệu đề bài
Câu 1 : Giải phương trình và bất phương trình sau : 
 a/ 
 b/ 
Câu 2 : 
Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc trung bình 15 km/h . lúc về người đĩ đi với vận tốc 12 km/h nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45 phút . Tính độ dài quãng đường AB . 
3) Củng cố: Từng phần.
Học sinh chọn câu trả lời đúng và giải thích
1-B
2-A
3-C
4-B
5-D
6-B
7-A
HS hoạt động cá nhân.
Lên bảng trình bày
Tương tự
Câu 1 : Trong các phương trình sau , phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ?
A. B. C. x + y = 0 D. 0.x + 1 = 0
Câu 2 : Tập nghiệm của phương trình là 
A. S = B. S = C. S = D. S = 
Câu 3 : Tập nghiệm của phương trình : x2 – 16 = 0 là 
A. S = B. S = C. S = D. S = 
Câu 4 : Điều kiện xác định của phương trình là 
A. B. C. D. 
Câu 5 : Nghiệm của bất phương trình 5x < 2x – 3 
A. x > -1 B. x D. x < - 1 
Câu 6 : Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn ? 
A. B. 2x + 3 < 5 C. x2 - 4 ≥ 0 D. - 1 < 1 
Câu 7 : Nếu x ≤ y và a > 0 thì 
A. ax ≤ ay B. ax = ay C. ax > ay D. ax ≥ ay 
Câu 1
a/ (I)
* ĐKXĐ : 
(I) 
b/ 
Câu 2 : 
Gọi x (km) là chiều dài quãng đường AB
 ( x > 0 ) 
Thời gian người đĩ đi từ A đến B : giờ (0,25 )
Thời gian người đĩ về từ B A : giờ
Vì thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45 phút = giờ nên ta cĩ :
Vậy quãng đường AB dài 45 km 
 4/ Hướng dẫn về nhà (5')
Oân tập chuẩn bị thi học kỳ II theo đề cương của GV 
-Chuẩn bị tiết sau ôn tập cả năm
Tuần : 36 Tiết : 71
Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / / 
	 ÔN TẬP CUỐI NĂM.
I. MỤC TIÊU : 
 Kiến thức – kỹ năng:
+ Học sinh tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải bất pt bậc nhất một ẩn và pt có chứa dấu giá trị tuyệt đối .
+ Tiếp tục rèn kĩ năng trình bày lời giải , tính cẩn thận , chính xác 
Thái độ: Rèn tính cẩn thận , chính xác, rèn luyện tư duy và tinh thần hợp tác.
 II. CHUẨN BỊ :
- HS : Chuẩn bị tốt phần hướng dẩn về nhà 
- Gv : Bảng phụ
 III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Luyện tập và thực hành.
Phát hiện và giải quyết vấn đề.
Hợp tác theo nhóm nhỏ.
 IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
Hoạt động của Thầy
 Hoạt động của Trò 
 Nội dung
1- Kiểm tra bài cũ: 
Thông qua
2/ Bài mới
Hoạt động 1: 
Giải PT đưa về PT ax+b=0.(8’)
 bài tập
- GV tranh thủ kiểm tra vở bài tập của một số học sinh .
*HĐ2:Giải phương trình tích:(8’)
- Bài tập c, d
Gọi hai học sinh lên bảng sửa , yêu cầu học sinh nêu hướng giải trước khi trình bày lời giải .
GV nhắc lại phương pháp tách hạng tử đối với dạng 
ax2 + bx + c = 0
Quan sát HS làm bài .
*HĐ3: Giải pt chứa ẩn ở mẫu :(8’)
- Giải bài tập e
- Yêu cầu học sinh nhận dạng pt nêu hướng giải .
-Lưu ý HS : So sánh ĐKXĐ khi kết luận nghiệm
*HĐ4: Giải bất phương trình :(8’)
Giáo viên giới thiệu đề bài.
Yêu cầu HS nêu hướng giải
 Gọi hai hs lên bảng trình bày
*HĐ5: Giải pt chứa dấu giá trị tuyệt đối:(8’)
Gọi hs nêu hướng giải
 Gọi hai hs lên trình bày hai trường hợp
3/ Cũng cố: 
Từng phần
HS trình bày cách làm:
 +Thực hiện tính toán ở mỗi vế ,chuyển vế đưa về dạng ax+b=0
 +Quy đồng rồi bỏmẫu, sau đó thực hiện giống câu a.
- Hai học sinh lên bảng thực hiện 
- Cho cả lớp nhận xét .
-HS nêu hướng giải : chuyển vế , đặt nhân tử chung,giải pt tích.
-Học sinh lên bảng sữa bài.
-HS nhận xét.
-HS nêu hướng giải :Đặt nhân tử chung , tách hạng tử ,giải phương trình tích.
-HS lên bảng thực hiện.
-So sánh kết quả , nhận xét.
-HS nêu các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu .
-Học sinh giải bài tập hoạt động cá nhân.
-HS so sánh kết quả , nhận xét.
Đọc đề, nêu hướng giải.
Lên bảng trình bày.
Nêu hướng giải.
Hai hs lên bảng trình bày.
So với điều kiên
Kết luận nghiệm
Bài 1: Giải các phương trình sau:
a)
3 - 4x(25 -2x) = 8x2 + x - 300
3-100x+8x2 = 8x2+x-300
- 101x = - 303
 x = 3 
Tập nghiệm pt : S = {3}
b)
Pt vơ nghiệm : S = 
c)
4x2 -1 = (2x + 1)(3x – 5)
(2x + 1)(2x – 1) – (2x + 1)(3x – 5)=0
(2x + 1)[2x – 1 – (3x – 5)] = 0
(2x + 1)(-x + 4) = 0
2x + 1 = 0 hay –x + 4 = 0
 x = -1/2 ; x = 4
Vậy S={-1/2; 4}
d)
 2x3 + 5x2 -3x = 0
 x(2x2 + 5x – 3)=0
 x[(2x2 – x)+(6x – 3) = 0
 x[x(2x – 1) + 3(2x-1)]=0
 x(2x – 1)(x + 3) = 0
 x=0 hay 2x – 1 = 0 hay x + 3 = 0
 x = 0 ; x = ½ ;x = -3
Vậy S = {0 ; ½ ; -3}
e)
ĐKXĐ : 
QĐKM : x – 3 = 10x – 15 
x – 10x = -15 + 3 
- 9x = - 12 x = ( Thoả đkxđ )
Vậy S = 
 Bài tập 2 : Giải các bất phương trình sau.
a) (x – 3)2 < x2 – 3 
x2 – 6x + 9 < x2 – 3 
x2 – 6x – x2 < - 3 – 9 
- 6x < -12 
x > 2 
Tập nghiệm : { x/x > 2 } 
b)5 – 2x > 0 
- 2x > -5 x < 
S = 
 Bài tập 3: Giải phương trình:
= 4x + 18
Khi x 0 ; = 4x + 18 
Khi x > 0; = 4x + 18
( không thoả đk ) 
Vậy : S= 
 4/ Hướng dẫn về nhà (5')
 Xem lại kiến thức đã học.
Ôn tập chuẩn bị tiết sau thi học kì II
TUẦN 37 Tiết 72-73
Ngày soạn:..././.....
Ngày dạy:././....
	KIỂM TRA HỌC KÌ II	
 I. MỤC TIÊU:
 -Kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh cả năm học.
 II- ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KÈM THEO:
TUẦN 37 Tiết 74
Ngày soạn:..././.....
Ngày dạy:././....
 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II
 I. MỤC TIÊU:
 - Học sinh biết được đáp án của bài kiểm tra học kì 2.
 - Thấy được điểm sai của mình, của bạn để rút kinh nghiệm.
 - Đánh gía được sức học của mình.
 II. CHUẨN BỊ :
Đề và bài giải.
 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 Sửa bài theo đáp án kèm theo.
 ˜ Nhận xét – Rút kinh nghiệm:
 ˜ Thống kê điểm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTOANXUANDIEP.doc