Thiết kế giáo án Đại số 8 - Học kì I - Tiết 29: Phép trừ các phân thức đại số

Thiết kế giáo án Đại số 8 - Học kì I - Tiết 29: Phép trừ các phân thức đại số

I. Mục tiêu:

 1.Kiến Thức : - HS hiểu được phân thức đối của một phân thức, biết cách viết phân thức đối của một phân thức.

 - Nắm vững quy tắc đổi dấu

 - HS biết thực hiện phép nhân đơn thức với đa thức theo cột dọc (chỉ nên dùng với đa thức một biến đã xắp xếp ) chủ yếu các ví dụ với đa thức 1 biến .

 2.Kĩ năng : Thực hành giải một số bài tập có phép nhân đa thức với đa thức

 3.Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận chính xác (cần chú ý về dấu).

 II. Chuẩn bị :

 - GV : Bảng phụ, phấn mầu.

 - HS : Sách giáo khoa

 

doc 5 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1070Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án Đại số 8 - Học kì I - Tiết 29: Phép trừ các phân thức đại số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết: 29
Đ6. Phép trừ các phân thức đại số
Ngày soạn: 24/11/2010 
Giảng tại lớp:
Lớp
Ngày dạy
HS vắng mặt
Ghi chú
I. Mục tiêu:
 1.Kiến Thức : - HS hiểu được phân thức đối của một phân thức, biết cách viết phân thức đối của một phân thức.
 - Nắm vững quy tắc đổi dấu 
 - HS biết thực hiện phép nhân đơn thức với đa thức theo cột dọc (chỉ nên dùng với đa thức một biến đã xắp xếp ) chủ yếu các ví dụ với đa thức 1 biến .
 2.Kĩ năng : Thực hành giải một số bài tập có phép nhân đa thức với đa thức 
 3.Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận chính xác (cần chú ý về dấu).
 II. Chuẩn bị :
 - GV : Bảng phụ, phấn mầu.
 - HS : Sách giáo khoa
III. Phương pháp:
Nờu và giải quyết vấn đề, hỏi đỏp, so sỏnh, thảo luận nhúm 
IV. Tiến trình giờ dạy:
 1. ổn định tổ chức:1'
 2. Kiểm tra: 5'
 ? Thế nào là 2 số đối nhau ? cho VD ?
 Hs: VD; 2 & -2 : & .
 ? Nêu cách trừ phân số cho phân số ? Viết dạng tổng quát ?
 Hs: Lấy phân số bị trừ cộng với phân số đối của phân số trừ 
 - = + 
 3. Bài mới: 1' Ta đã biết thực hiện phép trừ 2 phân số vậy phép trừ phân thức có thực hiện tương tự như phép trừ phân số hay không ? Ta vào bài hôm nay .
tg
Hoạt động của thầy và trò
nội dung
12'
10'
14'
2'
* HĐ1: Phân thức đối .
Gv: treo bảng phụ ghi sẵn ?1 & yêu cầu Hs thực hiện phép tính.
Hs; Tính
? hãy nhận xét kq của phép tính trên ?
Hs: Phép tính trên có tổng = 0.
Gv: 2 phân thức như thế được gọi là 2 phân thức đối nhau.
? Thế nào là hai phân thức đối nhau? 
? Cho ví dụ hai phân thức đối nhau ?
Nếu có 
* + = 0 Ta có kết luận gì về 2 phân thức này ?
? là phân thức đối của phân thức nào? () vì sao ?
? là phân thức đối của phân thức nào? nào?
 - Vậy ta có điều gì?
 - Gv giới thiệu kí hiệu phân thức đối của là Ta có đẳng thức nào ? 
 (- = )
? Tương tự hãy viết - =? () 
 ?
? Từ - = hãy nhận xét dấu của tử thức và phân thức trong hai phân thức trên?
? Đổi dấu cả tử thức và phân thức thì giả trị của phân thức có thay đổi không?(Không) Qui tắc đổi dấu thứ 2.
? Từ =(Qui tắc đổi dấu thứ nhất). Hãy đổi dấu của phân thức (= ) 
? Vậy có điều gì?
 3 qui tắc đổi dấu (hay 3 cách viết phân thức đối)
* Củng cố bằng ?2(Phân thức đối của là phân thức: - hoặc)
? Chọn cách viết nào?
- GV: Phép trừ phân thức cũng được thực hiện như phép trừ phân số đã học ở lớp 6.
? Muốn trừ phân thức cho phân thức ta làm như thế nào ?
*HĐ3:
Phép trừ phân thức có quan hệ như thế nào với phép cộng phân thức?(chính là phép ngược của phép cộng phân thức) vì (Phép trừ là phép cộng với phân thức đối )
- Gv giới thiệu hiệu là kết quả của phép trừ
- Hs ngiên cứu ví dụ SGK/ 49
? Nêu cách thực hiện?(Biến phép trừ thành phép cộng với phân thức đối của phân thức trừ- thực hiện phép cộng- rút gọn kết quả)
? Vận dụng thực hiện ?3 tại chỗ, lớp theo dõi trình bày, nhận xét.
? Thực hiện?4
- 1 hs lên bảng- Lớp cùng làm, nhận xét?
- Gv cho hs đọc chú ý SGK/49
* HĐ4:
? Có mấy cách viết 1 pt đối?
? Qui tắc trừ các phân thức?
? Nhận xét về các phân thức ?
? Làm như thế nào?
- 1 hs thực hiện tại chỗ
- Lớp theo dõi, nhận xét
? Mẫu thức có đặc điểm gì ?
 Thực hiện việc gì trước ?
( đổi dấu các M thức và đổi dấu tử thức của hai phương trình sau )
? Thực hiện như thế nào?
 có thể thực hiện các phép tính cộng trừ liên tiếp. 
- Thực hiện một dãy tính, cộng, trừ phân thức cần tuân theo thứ tự từ trái sang phải.
* HĐ5:
1. Phân thức đối 
a)
 ?1
 + = = = 0
 là phân thức đối của phân thức và ngược lại.
b) Định nghĩa: Hai phân thức được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0.
b) VD: + = = 0
 là phân thức đối của phân thức và ngược lại.
c) Tổng quát: += 0
- Ta nói: và là hai phân thức đối nhau.
- Kí hiệu: phân thức đối của là - 
- Vậy: 
- = và -=
Kết hợp với qui tắc đổi dấu đã học
 Suy ra: 
- = =
2. Phép trừ: 
a) Qui tắc:SGK/49
-= +(-)
b) Ví dụ:
a) = 
= = 
b)=
c) Chú ý: SGK/49
4. Củng cố – luyện tập:
* BT:
a). x2 + y2 - 
= 
= 
= 
= 
b) 
c) 
5.HDVN:
* Về nhà : Cần lắm vững quy tắc trừ phân thức, lắm vững quy tắc đổi dấu phân thức.
 Rèn kĩ năng tìm phân thức đối của một phân thức.
 Làm bài tập :
 29a , b , c , d , 
 30b , 31; 32; 33 /T53 SGK
V.Rút kinh nghiệm bài giảng.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 29.doc