I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức đã sắp xếp.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức đã sắp xếp
- Vận dụng hằng đẳng thức để thực hiện phép chia đa thức
3. Tư tưởng: Có thái độ học tập tích cực.
II/ PHƯƠNG PHÁP
Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh, hoạt động nhóm.
III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bảng phụ ghi câu hỏi ôn tập chương (câu 3, 4, 5), bài tập 78, 79, 80, 81 trang 33 SGK.
HS: Mỏy tớnh bỏ tỳi, ụn tập các quy tắc: chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức cho đa thức; . .
Tiết 20 ôn tập chương I (2/2) Ngày soạn: 28/10/2010 Giảng tại lớp: Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú I/ Mục tiêu 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức đã sắp xếp. 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức đã sắp xếp - Vận dụng hằng đẳng thức để thực hiện phép chia đa thức 3. Tư tưởng: Cú thỏi độ học tập tớch cực. Ii/ Phương pháp Nờu và giải quyết vấn đề, hỏi đỏp, so sỏnh, hoạt động nhúm. III/ đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ ghi cõu hỏi ụn tập chương (cõu 3, 4, 5), bài tập 78, 79, 80, 81 trang 33 SGK. HS: Mỏy tớnh bỏ tỳi, ụn tập cỏc quy tắc: chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức cho đa thức; . . . IV/ tiến trình bài giảng 1. ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ Rỳt gọn cỏc biểu thức sau: HS1: HS2: * Đỏp ỏn: Bài 78 tr 33 a) (x +2) (x - 2) - (x - 3) (x + 1) = x2 - 4 - (x2 + x - 3x - 3) = x2 - 4 - x2 + 2x + 3 = 2x - 1 b) (2x + 1)2 + (3x-1)2 + 2(2x + 1)(3x - 1) = (2x + 1)2 + 2(2x + 1)(3x - 1) + (3x-1)2 = [(2x + 1) + (3x - 1)]2 = (2x + 1 + 3x - 1)2 = (5x)2 = 25x2 3. Bài mới - ĐVĐ : Giờ trước chỳng ta đó tiến hành ụn tập chương I, giờ hụm nay chỳng ta tiếp tục ụn tập về chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức đã sắp xếp. - Phần nội dung kiến thức: Tg Hoạt động của Gv và Hs Nội dung và kiến thức cần khắc sõu 7’ 9’ 7’ 6’ GV: Treo bảng phụ 3 cõu hỏi lớ thuyết. ? Khi nào thỡ đơn thức A chia hết cho đơn thức B? ? Khi nào thỡ đa thức A chia hết cho đơn thức B? ? Khi nào thỡ đa thức A chia hết cho đa thức B? ? Làm bài tập 79a,b trang 33 SGK. (Treo bảng phụ nội dung) ?Đề bài yờu cầu ta làm gỡ? ?Hóy nờu cỏc phương phỏp phõn tớch đa thức thành nhõn tử? ? Cõu a) ỏp dụng phương phỏp nào để thực hiện? ? Cõu b) ỏp dụng phương phỏp nào để thực hiện? ? Gọi hai học sinh thực hiện ?Làm bài tập 80a trang 33 SGK. (Treo bảng phụ nội dung) ?Với dạng toỏn này trước khi thực hiện phộp chia ta cần làm gỡ? ?Để tỡm hạng tử thứ nhất của thương ta làm như thế nào? ?Tiếp theo ta làm như thế nào? GV: hướng dẫn HS thực hiện ? Làm bài tập 81b trang 33 SGK. (Treo bảng phụ nội dung) ?Nếu A.B = 0 thỡ A như thế nào với 0? ; B như thế nào với 0? GV: Vậy đối với bài tập này ta phải phõn tớch vế trỏi về dạng tớch A.B=0 rồi tỡm x ?Dựng phương phỏp nào để phõn tớch vế? ?Nhõn tử chung là gỡ? ?Hóy hoạt động nhúm để giải bài toỏn Cõu 3. tr 32 Giải : Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ khụng lớn hơn số mũ của nú trong A Cõu 4 tr32 Giải: Đa thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi hạng tử của A đều chia hết cho B Cõu 5 tr32 Giải: Đa thức A chia hết cho đa thức B nếu tỡm được một đa thức Q sao cho A = B.Q Bài tập 79a,b trang 33 SGK. Bài tập 80a trang 33 SGK. 6x3-7x2-x+2 2x + 1 6x3+3x2 3x2-5x+2 -10x2-x+2 -10x2-5x 4x+2 4x+2 0 Vậy (6x3-7x2-x+2):( 2x + 1) = 3x2-5x+2 Bài tập 81b trang 33 SGK. b) Vậy 4. Củng cố: (3 phỳt) -Đối với dạng bài tập chia hai đa thức đó sắp xếp thỡ ta phải cẩn thận khi thực hiện phộp trừ. -Đối với dạng bài tập phõn tớch đa thức thành nhõn tử thỡ cần xỏc định đỳng phương phỏp để phõn tớch 5. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dũ: (3 phỳt) -Xem lại cỏc bài tập vừa giải (nội dung, phương phỏp) -ễn tập cỏc kiến thức đó ụn ở hai tiết ụn tập chương. (lớ thuyết) -Xem lại cỏc dạng bài tập phõn tớch đa thức thành nhõn tử; nhõn (chia) đa thức cho đa thức; tỡm x bằng cỏch phõn tớch dưới dạng A.B=0 ; chia đa thức một biến; . . . -Tiết sau kiểm tra chương I. v- Rút kinh nghiệm bài giảng TIẾT 21 KIỂM TRA CHƯƠNG I Ngày soạn: 29/10/2010 Giảng tại lớp: Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú I . Mục tiờu: Kiến thức: Kiểm tra sự hiểu bài của học sinh, nhận dạng hằng đẳng thức đỏng nhớ, vận dụng cỏc phương phỏp phõn tớch đa thức thành nhõn tử, tỡm x bằng cỏch phõn tớch dưới dạng A.B=0. Kĩ năng: Cú kĩ năng vận dụng cỏc hằng đẳng thức đỏng nhớ và cỏc phương phỏp phõn tớch đa thức thành nhõn tử; . . . Tư tưởng: Cú thỏi độ nghiờm tỳc khi làm bài II. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Chuẩn bị cho mỗi học sinh một đề kiểm tra (đề phụtụ) - HS: Mỏy tớnh bỏ tỳi, giấy nhỏp, . . . III. Đề: A . TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4 điểm). Bài 1: (2 điểm). Khoanh trũn vào một chữ cỏi đứng trước cõu trả lời đỳng: Cõu 1: Kết quả của phộp tớnh 15x2y2z : 3xyz là: A. 5xy B. 5x2y2z C. 15xy D. 5xyz Cõu 2: Kết quả của phộp tớnh 20052 – 20042 là: A. 1 B. 2004 C. 4009 D. 2005 Cõu 3: Đa thức 16x3y2 – 24x2y3 + 20x4 chia hết cho đơn thức nào? A. 4x2y2 B. 16x2 C. –4x3y D. -2x3y2 Cõu 4: Phộp chia (x2 – 4x + 3) : (x – 3) cho kết quả: A. x + 1 B. x + 4 C. x – 1 D. x – 4 Bài 2: (2 điểm). Hóy điền dấu “X” vào ụ trống mà em chọn: Cõu Nội dung Đỳng Sai a) (x – 2)2 = x2 – 4x + 4 b) (x – y)2 = (y – x)2 c) (a – b)2 = a2 – b2 d) (a – b)(b – a) = (a – b)2 B. TỰ LUẬN: (6 điểm). Bài 1.( 2 điểm) Làm tính nhân 2x(4x2 – 3x + 1) (x – 2y)(3x2 + xy +1) Bài 2: (1 điểm). Phõn tớch đa thức sau thành nhõn tử: xy + y2 + 2x + 2y Bài 3. (2 điểm). Rỳt gọn biểu thức N = 2x(3 – x) – 3x(x – 2) + 5(x + 1)(x – 1) Bài 4. (1 điểm). Tỡm số a để đa thức 2a2 +4a -6 chia hết cho đa thức a + 2 IV. Đỏp ỏn và biểu điểm: A . TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4 điểm). Bài 1: (2 điểm). Mỗi cõu đỳng được 0,5 điểm Cõu 1. A ; Cõu 2. C ; Cõu 3. B ; Cõu 4. C Bài 2: (2 điểm). Mỗi cõu đỳng được 0,5 điểm a. Đ ; b. Đ ; c. S ; d. S B. TỰ LUẬN: (6 điểm). Bài 1.( 2 điểm). Mỗi ý đỳng được 1 điểm 2x(4x2 – 3x + 1) = 8x3 – 6x2 + 2x (x – 2y)(3x2 + xy +1)= 3x3 – 5x2y – 2xy2 + x – 2y Bài 2: (1 điểm). xy + y2 + 2x + 2y = ( x + y)(y +2) Bài 3. (2 điểm). N = 2x(3 – x) – 3x(x – 2) + 5(x + 1)(x – 1)= 12x – 5 Bài 4. (1 điểm). 2a2 +4a -6 = (a + 2).(2a – 1) + a - 4 đa thức 2a2 +4a -6 chia hết cho đa thức a + 2 ú a – 4 = 0 => a = 4 V. Hướng dẫn về nhà Đọc trước bài 1: “Phõn thức đại số” (chương II). -ễn tập định nghĩa hai phõn số bằng nhau vI- Rút kinh nghiệm bài giảng CHƯƠNG II PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Tiết 22 Đ1 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Ngày soạn: 28/10/2010 Giảng tại lớp: Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chỳ I/ MỤC TIấU 1. Kiến thức - HS hiểu khỏi niệm phõn thức đại số. - HS cú khỏi niệm về hai phõn thức bằng nhau để nắm vững tớnh chất cơ bản của phõn thức. 2. Kỹ năng - Nhận biết cỏc phõn thức, hai phõn thức bằng nhau. 3. Tư tưởng: . Lưu ý cho hs “ Mỗi đa thức được coi là một phõn thức với mẫu thỳc bằng 1. Khi hỡnh thành định nghĩa phõn thức lưỳy đa thức ở mẫu khỏc đa thức 0 ( Người ta đó đồng nhất số 0 với đa thức 0) II/ PHƯƠNG PHÁP Nờu và giải quyết vấn đề, hỏi đỏp, so sỏnh, hoạt động nhúm III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ ghi định nghĩa, cỏc bài tập ? ., phấn màu; . . . - HS: Mỏy tớnh bỏ tỳi, ụn tập cỏch so sỏnh hai phõn số, quy tắc nhõn đơn thức với đơn thức; . . . IV/ TIẾN TRèNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Cõu hỏi: Nhắc lại định nghĩa hai phõn số bằng nhau Đỏp ỏn: Hai phõn số và gọi là bằng nhau nếu a . d = b . c 3. Bài mới * Đặt vấn đề : GV giới thiệu chương II * Phần nội dung kiến thức TG (1) Hoạt động của Gv và Hs (2) Nội dung, kiến thức cần khắc sõu (3) 12’ Gv: Yờu cầu hs gấp sgk lại Gv: Dựng bảng phụ cho hs quan sỏt cỏc vd: 1. Định nghĩa Gv: , là những đa thức, cũn 15, , x – 12,1 cú phải là những đa thức khụng? Hs: Trả lời Gv: Những bt như thế gọi là những phõn thức đại số. Gv: Vậy phõn thức đại số là những biểu thức như thế nào? Hs: Trả lời Gv: Nhắc lại đn – Hs về nhà học trong sgk Gv: Một đa thức cú được coi là một phõn thức khụng? Hs: Cú. Đa thức A được coi là phõn thức (A = ) Gv: Mỗi đa thức được coi là 1 phõn thức với mẫu = 1 Gv: Cho HS làm ?1 Gv: Mỗi em hóy viết một phõn thức đại số? 1 Hs lờn bảng viết Gv: Yờu cầu HS làm ?2 Gv: Một số thực a bất kỡ cú phải là một phõn thức đại số khụng? Vỡ sao? Hs: Trả lời Gv: Theo em số 0; số 1 cú là phõn thức đại số khụng? Hs: Cú. vỡ mà 0 và 1 là những đơn thức (đa thức) VD: Cỏc biểu thức cú dạng là những phõn thức đại số (A; B là đa thức) * Định nghĩa: (sgk - 35) ?1 Viết phõn thức đại số ?2 đỏp Số thực a bất kỡ là một phõn thức vỡ số thực a được coi là một đa thức - Số 0; số 1 là những phõn thức đại số 18’ GV: Thế nào là 2 phõn số bằng nhau? Hs: GV: T2 => định nghĩa 2 phõn thức bằng nhau Hs: Đọc định nghĩa Gv: Yờu cầu HS làm ?3 Hs 1: Trả lời Hs 2: Nhận xột Gv: Yờu cầu HS làm tiếp ?4 Gợi ý: Xột x.(3x+6) và 3.(x2 + 2x) 1Hs lờn bảng trỡnh bày GV: Cho HS làm ?5 Gv: Chia lớp làm 2 nhúm, một nhúm kiểm tra kết quả của bạn Quang, nhúm kia kiểm tra kết quả của bạn Võn. 2. Hai phõn thức bằng nhau * Định nghĩa: với B; D 0 Vớ dụ: Vỡ (x - 1)(x + 1) = 1.(x2 -1) ?3 Cú thể kết luận hay khụng? Đỏp Ta cú 3x2y.2y2= 6x2y3 6xy3.x = 6x2y3 Vậy ?4 Xột và cú bằng nhau khụng? Đỏp Ta cú: x(3x+6)= 3x2 + 6x 3(x 2 + 2x) = 3x2 + 6x Vậy = ?5 (sgk-35) * Kiểm tra kết quả của bạn Quang Ta cú: (3x + 3).1 = 3x + 3 3x.3 = 9x Vậy 3 Bạn Quang núi đỳng * Kiểm tra kết quả của bạn võn (3x + 3).x = 3x2 + 3x 3x.(x+1) = 3x2 + 3x Vậy - Bạn Võn núi đỳng 4. Củng cố: (7'): Gv: Chốt lại toàn bài - Làm bài tập 2 Bài 2 (sgk-36) Ba phõn thức sau cú bằng nhau khụng? (HS hoạt động nhúm, chia lớp thành 2 nhúm) * Xột cặp phõn thức và Ta cú: ( x2 - 2x – 3).x = x3 –2x2 –3x ; (x2 + x).( x – 3) = x3 – 2x2 – 3x * Xột cặp phõn thức và Ta cú: (x – 3)(x2 – x) = x3 – 4x2 + 3x; x.(x2 – 4x + 3) = x3 – 4x2 + 3x Vậy = 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Học thuộc ĐN phõn thức, hai phõn thức bằng nhau - BTVN: 1, 3 (SGK-T36), 1; 2; 3 (SBT- T15,16). -Xem trước bài 2: “Tớnh chất cơ bản của phõn thức” (đọc kĩ tớnh chất ở ghi nhớ trong bài). V- RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: