Thiết kế giáo án Đại số 8 - Chương II: Phân thức đại số - Tiết 31: Phép chia các phân thức đại số

Thiết kế giáo án Đại số 8 - Chương II: Phân thức đại số - Tiết 31: Phép chia các phân thức đại số

I. Mục tiêu bài học

- Học sinh nắm được phạn thức nghịch đảo của phân thức A/B là phân thức B/A. Vận dụng được quy tắc chia hai phân thức vào giải bài tập, biết thứ tự thực hiện một dãy các phép tính nhân chia các phân thức.

- Kĩ năng tìm phân thức nghịch đảo của một phân thức, kĩ năng biến đổi từ phép chia sang phép nhân để thực hiện chia hai hay nhiều phân thức chính xác, linh hoạt

- Thái độ ngihêm túc, tự giác, tích cực, cẩn thận và tinh thần hợp tác trong học tập

II. Phương tiện dạy học

- GV: Bảng phụ ghi nội dung ?.1, ?.2, ?.3, ?.4

- HS: Bảng nhóm

 

doc 2 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1120Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án Đại số 8 - Chương II: Phân thức đại số - Tiết 31: Phép chia các phân thức đại số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn :21/12
Dạy : 22/12	Tiết 31 PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
I. Mục tiêu bài học 
Học sinh nắm được phạn thức nghịch đảo của phân thức A/B là phân thức B/A. Vận dụng được quy tắc chia hai phân thức vào giải bài tập, biết thứ tự thực hiện một dãy các phép tính nhân chia các phân thức.
Kĩ năng tìm phân thức nghịch đảo của một phân thức, kĩ năng biến đổi từ phép chia sang phép nhân để thực hiện chia hai hay nhiều phân thức chính xác, linh hoạt
Thái độ ngihêm túc, tự giác, tích cực, cẩn thận và tinh thần hợp tác trong học tập
II. Phương tiện dạy học 
GV: Bảng phụ ghi nội dung ?.1, ?.2, ?.3, ?.4
HS: Bảng nhóm
III. Tiến trình 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài cũ
GV treo bảng phụ ghi nội dung ?.1 cho một học sinh lên thực hiện và rút gọn số còn lại làm tại chỗ
Hai phân thức này có tích bằng 1 ta nói hai phân thức này là hai phân thức nghịch đảo của nhau.
Hoạt động 2: Phân thức nghịch đảo.
Vậy hai phân thức nghịch đảo là hai phân thức như thế nào ?
Nếu có phân thức 
thì =?
là gì của ? 
ngược lại phân thức gọi là phân thức nghịc đảo của phân thức 
?.2 cho 4 học sinh lên thực hiện
Cho học sinh nhận xét 
Hoạt động 3: Phép chia
Phát biểu quy tắc chia hai phân số đã học ở lớp 6 ?
Cũng như vậy quy tắc chia hai phân thức được phát biểu như thế nào ?
?.3, ?.4 cho học sinh thảo luận nhóm 
cho học sinh nhận xét
Hoạt động 4: Củng cố
Cho 2 học sinh lên thực hiện bài 42 Sgk/54
Cho học sinh nhận xét.
là hai phân thức có tích bằng 1
=1
là phân thức nghịch đảo 
có phân thức nghịch đảo là
 là 
là 
là 
Muốn chia phân số a/b cho phân số c/d#0 ta lấy phân số a/b nhân với phân số nghịch đảo của phân số c/d. 
Học sinh phát biểu như quy tắc trong Sgk/54.
Học sinh thảo luận
Hai nhóm đại diện trình bày.
Học sinh nhận xét, bổ sung 
2 học sinh thực hiện số còn lại làm tại chỗ
học sinh nhận xét bài làm và bổ sung.
1. Phân thức nghịch đảo.
VD: và được gọi là hai phân thức nghịch đảo của nhau vì: = 1
TQ: Nếu thì 
Khi đó là phân thức nghịc đảo của phân thức và ngược lại
2. Quy tắc
TQ: với 
?.3
?.4
3. Bài tập
Bài 42 Sgk/54
a. 
b. 
 Hoạt động 5: Dặn dò
Về xem lại lý thuyết và chuẩn bị trước bài 9 tiết sau học
Biểu thức hữu tỉ là gì ?
Thực chất của việc biến đổi biểu thức hữu tỉ là thực hiện phép toán nào ?
Điều kiện xác định của mẫu là gì ?
BTVN: Bài 43, 44, 45 Sgk/54, 55.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET31.doc