Thiết kế giáo án Đại số 8 - Bài 1, 2

Thiết kế giáo án Đại số 8 - Bài 1, 2

I. Mục tiêu :

· Nắm được định nghĩa , ký hiệu về căn bậc hai số học của số không âm

· Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số

II. Chuẩn bị :

· Chuẩn bị của giáo viên :

· Chuẩn bị của học sinh :

III. Tiến trình bài dạy :

 

doc 7 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1046Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án Đại số 8 - Bài 1, 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§1. CĂN BẬC HAI
Tuần :1	Ngày soạn :4/9/2005
Tiết 1	 Ngày dạy :6/9/2005
I. Mục tiêu :
Nắm được định nghĩa , ký hiệu về căn bậc hai số học của số không âm 
Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số 
II. Chuẩn bị :
Chuẩn bị của giáo viên :
Chuẩn bị của học sinh :
III. Tiến trình bài dạy :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài ghi
Hoạt động 1:CĂN BẠÄC HAI SỐ HỌC (20 phút )
- GV nhắc lại về căn bậc hai đã học ở lớp 7 :
+Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a 
+Số dương có đúng hai căn bậc hai là 2 số đối nhau :số dương ký hiệu là và số âm ký hiệu là - 
+Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính số 0 
-GV yêu cầu HS làm ?1
- Từ các ví dụ trong ?1 GV giới thiệu định nghĩa căn bậc hai số học 
- GV giới thiệu ví dụ 1
- GV giới thiệu chú ý ở SGK /4
- GV cho HS làm ?2
- GV sữa chữa sai sót .
-HS trả lời ?1
a.Căn bậc hai của 9 là 3 và -3
b.Căn bậc hai của là và -
c.Căn bậc hai của 0,25 là 0,5 và -0,5
d.Căn bậc hai của 2 là và -
2 HS lên bảng làm ?2
a.=7 vì 7 0 và 72 = 49
b.= 8 vì 8 0 và 82 = 64
c. = 9 , vì 9 0 và 92 =81
d. = 1,1 , vì 1,1 0 và 1,12 = 1,21
1. Căn bậc hai số học :
Định nghĩa :
Với số dương a , số được gọi là căn bậc hai số học của 1 
Số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số học của 0.
Ví dụ 1: 
 Căn bậc hai số học của 16 là (=4)
Căn bậc hai của 7 là 
Chú ý :-SGK-/4
Hoạt động 2: SO SÁNH CÁC CĂN BẬC HAI SỐ HỌC (22 phút)
-GV nhắc lại kết quả đã biết từ lớp 7 “ Với các số a, b không âm , nếu a < b thì ”
-GV đặt vấn đề mệnh đề đảo : Với 2 số a và b không âm , nếu thì trong 2 số đó số nào lớn hơn ?
-GV nói :từ đó ta có định lí :
- Gv đặt vấn đề “Ứng dụng định lí để so sánh các số “
- GV giới thiệu ví dụ 2 (SGK )
- GV yêu cầu HS làm ?4 
- Ngoài việc so sánh các số , định lí trên còn ứng dụng để tìm số không âm chưa biết , GV giới thiệu ví dụ 3 
- GV yêu cầu HS làm ? 5
- GV sữa chữa sai sót .
- HS lấy ví dụ 
- HS thảo luận đưa đến kết quả : Với 2 số a và b không âm , nếu thì a < b 
-Hs theo dõi GV trình bày mẫu
- HS làm ?4
?4 So sánh 
a)4 và 
Vì 16 > 15 nên 
Vậy 4 > 
b) và 3 
Vì 11 > 9 nên >
Vậy >3
- HS theo dõi GV trình bày mẫu.
- HS làm ?5
 - 2 HS lên bảng làm 
-HS dưới lớp làm vào vở 
?5 Tìm số x không âm , biết :
a) > 1 ; b) < 3 
Giải :
a) 1 = , nên > 1 có nghĩa là > 
Vì x 0 nên > x > 1
Vậy x > 1 
b) 3 = , nên <3 có nghĩa là <
Vì x 0 nên < x <9
Vậy 0 x <9 
2.So sánh các căn bậc hai số học 
Định lí : 
Với 2 số a và b không âm , ta có :
a < b 
Ví du 2ï : So sánh 
a)1 và b)2 và 
Giải :
a) 1 < 2 nên .Vậy 1 < 
b) 4 < 5 nên .Vậy 2 <
?4 So sánh 
a)4 và 
Vì 16 > 15 nên 
Vậy 4 > 
b) và 3 
Vì 11 > 9 nên >
Vậy >3
Ví dụ 3 :Tìm số x không âm , biết :
a) > 1 ; b) < 1 
Giải :
a) 1 = , nên > 2 có nghĩa là > 
Vì x 0 nên > x > 4 
Vậy x > 4 
b) 1 = , nên <1 có nghĩa là <
Vì x 0 nên < x <1
Vậy 0 x < 1 
?5 Tìm số x không âm , biết :
a) > 1 ; b) < 3 
Giải :
a) 1 = , nên > 1 có nghĩa là > 
Vì x 0 nên > x > 1
Vậy x > 1 
b) 3 = , nên <3 có nghĩa là <
Vì x 0 nên < x <9
Vậy 0 x <9 
Hoạt động 3 :HƯỚNG DẪN – DẶN DÒ (3 phút)
GV hướng dẫn HS làm bài tập 3 :Từ định nghĩa căn bậc hai , suy ra phương trình x2 = a với a > 0 có 2 nghiệm x1 = và x2 = - 
Về nhà học thuộc định nghĩ căn bậc hai số học và định lí trong bài 
Xem lại các ví dụ mẫu 
Làm các bài tập : 1 , 2 , 3 , 4 , 5 /7 SGK và đọc mục “Có thể em chưa biết “
Về nhà học thuộc các số chính phương từ 1 đến 196 .
Rút kinh nghiệm tiết dạy :
§ 2 . CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC 
Tuần 1	Ngày soạn :4/9/2005
Tiết 2	 Ngày dạy :6/9/2005
I. Mục tiêu :
Qua bài này , HS cần :
Biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa ) của 
Có kỹ năng tìm điều kiện để có nghĩa khi biểu thứ A không phức tạp 
Biết cách chứng minh định lý và biết vận dụng hăøng đảng thức để rút gọn biểu thức .
II. Chuẩn bị :
Chuẩn bị của giáo viên :Bảng phụ ghi sẵn ?3
Chuẩn bị của học sinh :
III. Tiến trình bài dạy :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài ghi
Hoạt động 1 : KIỂM TRA BÀI CŨ ( 5 phút)
-GV yêu cầu 1 HS lên bảng :
Nhắc lại định nghĩa căn bậc hai số học.
Aùp dụng :Tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau rồi suy ra căn bậc hai của chúng : 121,144 ,225
-1 HS lên bảng trả lời và làm áp dụng .
Hoạt động 2:CĂN THỨC BẬC HAI (7 phút )
-GV cho HS làm ?1
Hình chữ nhật ABCD có đường chéo AC = 5cm và cạnh BC = x (cm) thì cạnh AB =.Vì sao?
- GV nói : người ta gọi là căn thức bậc hai của 25-x2 , còn 25 – x2 là biểu thức lấy căn .
Một cách tổng quát :
- GV giới thiệu : xác định khi nào ?
- GV nêu ví dụ 1 như SGK 
- Cho HS làm ?2
- 1 HS đứng tại chỗ trả lời:
Xét tam giác ABC vuông tại B , theo định lý Pi-ta-go , ta có :
AB2 +BC2 = AC2 suy ra AB2 = 25 – x2 .Do đó AB = 
- HS làm ?2
 xác định khi 5-2x 0 x 2,5
1. Căn thức bậc hai :
Với A là một biểu thức đại số , người ta gọi là căn thức bậc hai của A , còn A được gọi là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn .
 xác định (hay có nghĩa ) khi A lấy giá trị không âm .
Ví dụ 1 : là căn thức bậc hai của 3x ; xác định khi 3x 0 x 0 .
?2
 xác định khi 5-2x 0 x 2,5
Vậy khi x 2,5 thì có nghĩa .
Hoạt động 3:HẰNG ĐẲNG THỨC (25 phút) 
- GV cho HS làm ?3
- Các em quan sát kết quả trong bảng và nhận xét quan hệ và a.
- Từ đó GV giới thiệu định lý 
- Làm thế nào để chứng minh =
- HS nhắc lại định nghĩa về giá trị tuyệt đối , dựa vào đó để tính trong các trường hợp a 0 , a < 0.
- GV cho HS làm ví dụ 2 
- GV cho HS làm bài tập 7 
- GV làm mẫu câu a trong ví dụ 3 
- GV gọi 1 HS lên bảng làm câu b 
- GV nêu kết quả tổng quát :
- GV hướng dẫn HS làm ví dụ 4 
-HS làm ?3
a
-2
-1
0
2
3
a2
4
1
0
4
9
2
1
0
2
3
- HS quan sát và trả lời 
- HS đứng tại chỗ nêu cách làm 
- 2 HS lên bảng làm bài 7 
-HS theo dõi GV trình bày mẫu 
- 1 HS lên bảng làm câu b 
- HS làm theo sự hướng dẫn của GV 
2. Hằng đẳng thức 
?3Điền số thích hợp vào ô trống 
a
-2
-1
0
2
3
a2
4
1
0
4
9
2
1
0
2
3
Định lý : 
 Với mọi số a , ta có =
Chứng minh :
Theo định nghĩa giá trị tuyệt đối thì 0 
Ta thấy :
Nếu a 0 thì = a , nên = a2
Nếu a < 0 thì = - a , nên = (-a)2 = a2
Do đó = a2 với mọ số a 
Ví dụ2 :
1.Tính :
a) b)
Giải :
Bài 7 Tính :
Ví dụ 3 : Rút gọn 
a)
( vì > 1)
( vì > 2 )
Chú ý :Với A là một biểu thức ta có có nghĩa là : = A nếu A 0 ( Tức là A lấy giá trị không âm )
= - A ( tức là A lấy giá trị âm )
Ví dụ 4 Rút gọn :
a) với x 2 
== x- 2 ( vì x 2 )
b) với a < 0 
=
Vì a < 0 nên a3 < 0 , do đó 
Vậy = - a3 ( với a < 0 )
Hoạt động 3 :CỦNG CỐ (5 phút)
- GV yêu cầu HS làm bài tập 8 
-HS làm bài tập 8 
a) 
b) 
c)( vì a 0 )
d) 
 ( vì a < 2)
Bài 8 / 10 Rút gọn các biểu thức sau :
a) 
b) 
c)( vì a 0 )
d) 
 ( vì a < 2)
Hoạt động 4:HƯỚNG DẪN -DẶN DÒ (4 phút)
Nêu điều kiện để có nghĩa
Học thuộc định lý = và biết cách chứng minh 
Làm bài tập 9,10,11,12,13 để tiết sau sữa bài tập 
Rút kinh nghiệm tiết dạy :

Tài liệu đính kèm:

  • docd9t1-2.doc