Thiết kế bài dạy Ngữ văn 8 kì 1 - Trường THCS Quang Trung

Thiết kế bài dạy Ngữ văn 8 kì 1 - Trường THCS Quang Trung

Tuần 1

Tiết 1 – 2 : Văn bản : Tôi đi học

 ( Thanh Tịnh)

I. Mục tiêu cần đạt :

1. Kiến thức:- Hiểu và phát triển được những cảm giác êm dịu, trong s¸ng, mang mác buồn của nhân vật “Tôi” ở buổi tùu trường đầu tiên trong đời, qua áng văn hồi tưởng giàu chất thơ của Thanh Tịnh.

 - Thấy được ngòi bút giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh

2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng đọc diẽn cảm văn bản hồi ức, biểu cảm, phát hiện và phân tích tâm trạng nhân vật “Tôi”, liên tưởng đến những kĩ niệm tựu trường của bản thân

II. Chuẩn bị phương tiện và phương pháp:

1 Phương tiện : Bảng phụ

2. phương pháp : Phân tích, giảng bình.

III. Tổ chức các hoạt động dạy hoc:

 * HĐ1. ổn định tổ chức:

 *HĐII.Bài mới: Trong cuộc đời mỗi con người, những kĩ niệm thời học trò thường được lưu giữ bền lâu trong trí nhớ. Đặc biệt là những kĩ niệm về buổi học đến trường đầu tiên : “Ngày đầu tiên đi học bên em”. “Tôi đi học” của Thanh Tịnh là một truyện ngắn xuất sắc đã thể hiện một cách xúc động tâm trạng hồi hộp, bỡ ngơ của nhân vật “Tôi”, chú bé đựoc mẹ đưa đến trường vào học lớp năm trong ngày tịu trường.

 

doc 177 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 700Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy Ngữ văn 8 kì 1 - Trường THCS Quang Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày 22/ 8 / 2011
Tuần 1
Tiết 1 – 2 : Văn bản : Tôi đi học
 ( Thanh Tịnh)
I. Mục tiờu cần đạt : 
1. Kiến thức:- Hiểu và phỏt triển được những cảm giỏc ờm dịu, trong sáng, mang mỏc buồn của nhõn vật “Tụi” ở buổi tựu trường đầu tiờn trong đời, qua ỏng văn hồi tưởng giàu chất thơ của Thanh Tịnh.
	- Thấy được ngũi bỳt giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tỡnh man mỏc của Thanh Tịnh 
2. Kỹ năng: - Rốn kĩ năng đọc diẽn cảm văn bản hồi ức, biểu cảm, phỏt hiện và phõn tớch tõm trạng nhõn vật “Tụi”, liên tưởng đến những kĩ niệm tựu trường của bản thân
II. Chuẩn bị phương tiện và phương pháp:
1 Phương tiện : Bảng phụ
2. phương pháp : Phân tích, giảng bình.
III. Tổ chức các hoạt động dạy hoc:
 * HĐ1. ổn định tổ chức:
 *HĐII.Bài mới: Trong cuộc đời mỗi con người, những kĩ niệm thời học trũ thường được lưu giữ bền lõu trong trớ nhớ. Đặc biệt là những kĩ niệm về buổi học đến trường đầu tiờn : “Ngày đầu tiờn đi học bờn em”. “Tụi đi học” của Thanh Tịnh là một truyện ngắn xuất sắc đó thể hiện một cỏch xỳc động tõm trạng hồi hộp, bỡ ngơ của nhõn vật “Tụi”, chỳ bộ đựoc mẹ đưa đến trường vào học lớp năm trong ngày tịu trường.
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy và trò
? Hóy trỡnh bày ngắn gọn về tỏc giả Thanh Tịnh ? 
? Nêu vài nét về tác phẩm?
G/v đọc mẫu, 2 – 3 h/s nối nhau đọc toàn bài 
- Nhận xột cỏch đọc
H/s đọc chỳ thớch, giải thớch cỏc từ 
? Văn bản “Tụi đi học” được viết theo thể loại nào ?
? Cảm nhận đầu tiờn của em về văn bản là gỡ ?
? Kể tờn những nhõn vật được núi đến trong tỏc văn bản ? Hóy cho biết nhõn vật chớnh là ai ? Vỡ sao đú là nhõn vật chớnh ?
? Kỷ niệm ngày đầu đến trường của “Tụi” được kể theo trỡnh tự khụng gian và thời gian nào ? Tương ứng với đoạn nào của văn bản ?
Theo dừi phần đầu văn bản và cho biết : 
? Nỗi nhớ buổi tựu trường của tỏc giả đi khỏi nguồn từ thời điểm nào ? Vỡ sao ? 
? Vì sao thời gian, thời điểm ấy trở thành kỷ niệm trong tâm trí tác giả?
? Tõm trạng của “Tụi” khi nhớ lại kĩ niệm cũ như thế nào ? 
Hóy phõn tớch giỏ trị biểu đạt cảu cỏc từ ngữ ấy ? 
? Cõu văn “Con đường này tụi tự nhiờn thấy lạ”, cảm giỏc quen mà lạ của nhõn vật tụi cú ý nghĩa gỡ ? 
? Chi tiết “tụi khụng cũn lội qua sụng thả diều như như thường ngày sơn nữa” cú ý nghĩa gỡ ?
? Việc học hành gắn liền với sỏch vở, bỳt thước bờn mỡnh học trũ. Điều này được tác giả nhớ lại bằng đoạn văn nào ?
? Cú thể hiểu gỡ về nhõn vật “Tụi” qua chi tiết “ghỡ thật chặt 2 cuốn vở mới trờn tay và muốn thử sức mỡnh tự cầm bỳt thước”.
? Trong những cảm nhận mới mẽ trờn con đường làng =>trường“Tụi” đó bộc lộ đức tớnh gỡ của mỡnh ?
? Khi nhớ lại ý nghĩ chỉ cú người thạo mới cầm nổi bỳt thước, tỏc giả viết “ý nghĩa ngọn nỳi”
Hóy phỏt hiện và phõn tớch ý nghĩa của biện phỏp nghệ thuật được sử dụng trong cõu văn trờn
(H/s thảo luận nhúm để trả lời)
G/v Tiểu kết mục 1 
 Chuyển mục 2 
Quan sỏt phần văn bản tiếp theo cho biết
? Cảnh trước sõn trường làng Mĩ Lớ lưu lại trong tõm trớ tỏc giảcú gỡ nổi bật 
? Cảnh tượng được nhớ lại cú ý nghĩa gỡ ?
? Nhõn vật “Tụi” đó cảm nhận như thế nào về ngụi trường Mĩ Lớ của mỡnh trong lần đầu tiờn đến trường?
? Em hiểu như thế nào về hỡnh ảnh so sỏnh này ? 
? Khi tả những học trũ nhỏ tuổi lần đầu đến trường, tỏc giả dung hỡnh ảnh so sỏnh nào ? 
? Em hiểu gỡ qua hỡnh ảnh so sỏnh này ? 
? Hỡnh ảnh mỏi trường gắn liền với ụng đốc. Em hóy cho biết hỡnh ảnh ụng đốc được nhớ lại qua chi tiết nào ?
? Qua đú cho thấy tỏc giả nhớ đến ụng đốc bằng tỡnh ảcm nào ? 
- H/s đọc đoạn văn : Cỏc cậu lưng lẻo trong cổ.
 ( H/s thảo luận nhúm )
? Em nghĩ gỡ về tiếng khúc của cậu học trũ 
? Đến đõy em hiểu thờm gỡ về nhõn vật “Tụi” ? 
H/s đọc đoạn cuối 
? Vỡ sao trong khi xếp hàng đợi vào lớp, nhõn vật “Tụi ” lại cảm thấy “trong thời thơ ấu tụi chưa lần nào thấy xa mẹ tụi như lần này” ? 
? Những cảm giỏc của nhõn vật tụi nhận được khi bước vào lớp học là gỡ ? 
? Những cảm giỏc ấy cho thấy tỡnh cảm nào của nhõn vật “Tụi” đối với lớp học của mỡnh ?
? Đoạn cuối văn bản cú 2 chi tiết
- “Một con chim luụn liệng đến trường cỏnh chim”
- Và “những tiếng phấn vần đọc”
? Dũng chữ “Tụi đi học” kết thỳc truyện cú ý nghĩa gỡ ?
G/v bỡnh 
? Nêu nội dung của văn bản?
? Nhận xột về đặc sắc nghệ thuật và sức cuốn hỳt của tỏc phẩm ?
* Hs đọc ghi nhớ SGK
Nội dung bài học
I. Tỡm hiểu chung : 
1. Vài nét về tác giả, tác phẩm
a, Tỏc giả Thanh Tịnh (1911–1988)
- Quờ : Huế 
- Tờn thật : Trần văn Ninh 
- Tỏc phẩm chớnh : Quờ mẹ, Đi giữa một mựa sen 
- Sỏng tỏc của ụng đậmm chất trữ tỡnh, toỏt lờn vẽ đằm thắm, nhẹ nhàng mà lắng sõu, tỡnh cảm ờm dịu, trong trẻo.
b. Tác phẩm- “Tụi đi học” in trong tập “Quờ mẹ” (1941)
2, Đọc,giải thớch từ khú : 
- Đọc:
- Chú thích: Ông đốc, lạm nhận, lớp 5 
3, Thể loại : - Truyện ngắn trữ tỡnh 
H/s tự bộc lộ 
4, Bố cục : 
- Nhõn vật : Tụi, mẹ, ụng đốc
- Cậu học trũ
- Nhõn vật chớnh “Tụi”
+ Cảm nhận của “Tụi” trờn dường tới trường :từ đầu” ngọn nỳi”
+ Cảm nhận của “Tụi” lỳc ở sõn trường :tiếp theo” nghĩ cả ngày nữa.”
+ Cảm nhận của “Tụi” trong lớp học :cũn lại 
II. Phân tích:
1, Cảm nhận của “Tụi” trờn đường tới trường 
* Thời điểm gợi nhớ : 
Cuối thu_ thời điểm khai trường
- Thiờn nhiờn : Lỏ rụng nhiều, mõy bang bạc.
- Cảnh sinh hoạt : Mấy em bộ rụt rố cựng, mẹ đến trường
- Đú là khụng gian : Tờn con đường dài và hẹp 
=> Đú là thời điểm, nơi chốn quen thuộc gần gủi, gắn liền với tuổi thơ của tỏc giả ở quờ hương. Đú là lần đầu tiờn được cắp sỏch tới trường => Đú là sự lien tưởng giữa hiện tại và quỏ khứ của bản thõn
=> Điều đú chứng tỏ tỏc giả là người yờu quờ hương tha thiết 
* Tõm trạng của “Tụi” : Nỏo nức, mơn man, tưng bừng, rộn ró => Từ lỏy diễn tả 1 cỏch cụ thể tõm trạng khi nhớ lại cảm xỳc thực của “Tụi” khi ấy => gúp phần rỳt gắn thời gian giữa quỏ khứ và hiện tại 
* Cỏc cảm nhận của “Tụi’ trờn đường tới trường : 
- Cảm nhận về con đường : Quen đi lại lắm lần => thấy lạ, cảnh vật đốu thay đổi => dấu hiệu đổi khỏc trong tỡnh cảm và nhận thức của cậu bộ ngày đầu đến trường
- Thay đổi hành vi : Lội qua sụng thả diều, đi ra đồng nú đựa => đi học => cậu bế tự thấy mỡnh lớn lờn, nhận thức của cậu bộ về sự nghiờm tỳc học hành
- Đoạn văn “Trong ngọn nỳi”
- Cú chớ học ngay từ đàu muốn tự mỡnh đảm nhiệm việc học tập, muốn được chỉnh chạc như bạn bố, khụng thua kộm họ 
=> Yờu học, yờu bạn bố, mỏi trường quờ hương 
- Nghệ thuật so sỏnh
- Kĩ niệm đẹp, cao siờu
- Đề cao sự học của con người 
2, Cảm nhận của “Tụi” lỳc ở sõn trường
- Trường Mĩ Lớ : Rất đụng người, ngời nào cũng đẹp 
=> Phong cảnh khụng khớ đặc biệt của ngày hội khai trường. Thể hiện tư tưởng hiếu học của nhõn ta, bộc lộ tỡnh cảm sõu nặng của tỏc giả đối với mỏi trường tuổi thơ.
- Trường Mĩ Lớ : Cao rỏo, sạch sẽ hơn cỏc nhà trường trong làng => xinh xắn, oai nghiờm như đỡnh làng khiến tụi lo sợ vẩn vơ
=> Hỡnh ảnh so sỏnh : Lớp học => đỡnh làng nơi thờ cỳng tế lễ, thiờng liờng, cất giấu những điều bớ ẩn
=> Diễn tả cảm xỳc trang nghiờm của tỏc giả về mỏi trường, đề cao tri thức của con người trong trường học
- Hỡnh ảnh so sỏnh : “Họ như con chim nn đứng bờn bờ tổ e sợ”
=> Miờu tả sinh động hỡnh ảnh, tõm trạng cỏc em nhỏ lần đầu tới trường 
- Đề cao sức hấp dẫn của nhà trường
- Thể hiện khỏt vọng bay bổng của tỏc giả đối với trường học 
- H/s tự liệt kờ
- Quớ trọng tin tưởng biết ơn
- Khúc, một phần vỡ lo sợ, một phần vỡ sựn sướng
- Đú là những giọt nước mắt bỏo hiệu sự trưởng thành
=> Nhõn vật tụi là người giàu xỳc cảm với trường, lớp, người than, cú dấu hiệu trưởng thành trong nhận thức và tỡnh cảm ngay từ ngày đầu tiờn đi học 
3, Cảm nhận của “Tụi” trong lớp học
- Cảm nhận xa mẹ vỡ tụi bỏt đầu cảm nhận được sự độc lập của mỡnh khi đi học. Bước vào lớp học là thế giới riờng của mỡnh, phải tự làm tất cả, khụng cú mẹ bờn cạnh như ở nhà.
- Nhỡn cỏi gỡ cũng thấy mới lạ và hay hay, lạm nhận chổ ngồi là của riờng mỡnh, nhỡn người bạn mới quen mà thấy quyến luyến
=> Sự biến đổi tự nhiờn của tõm lớ vỡ lần đầu được học ở lớp, trường sạch sẽ, ý thức được gắn bú với bạn bố, mỏi trường.
=> tỡnh cảm trong sáng tha thiết 
- Chi tiết : Con chim non bay cao gợi nhớ, gợi tiếc, một chỳt buồn khi từ gió tuổi thơ. Thể hiện sự bắt đầu trong nhận thức và việc học hành của bản than.
- Chi tiết : “Những tiếng phấn vần đọc” => yờu thiờn nhiờn, yờu tuổi thơ, nhưng yờu cả sự học hành để trưởng thành
* Cỏch kết thỳc tự nhiờn, bất ngờ “Tụi đi học” vừa khộp lại bài văn và mở ra một thế giới nới, một bầu trời mới, một giai đoạn mới trong cuộc đời đứa trẻ. Dũng chữ chậm chạp, chập chững xuất hiện lần đầu trờn trang giấy trắng tinh, thơm tho tinh khiết như niềm tự hào hồn nhiờn và trong sáng của “Tụi” và của nổi lòng ta khi hồi nhớ lại buổi thiếu thời => thể hiện chủ đề của truuyện ngắn này 
III. Tổng kết:
1 Nội dung : Đối với mỗi con người những kĩ niệm thời ấu thơ, đặc biệt là buổi tựu trường đầu tiờn cú sức mạnh ỏm ảnh và lưu giữ sõu sắc trong kớ ức như thế nào
2. Nghệ thuật:
- Truyện được bố cục theo dũng hồi tưởng, cảm nghĩ của nhõn vật tụi theo trỡnh tự thời gian của một buổi tựu trường, khụng cú cốt truyện 
	- Kết hợp hài hoà : Tự sự, miờu tả, biểu cảm
	=> Tạo nờn chất trữ tỡnh cảu tỏc phẩm 
* Sức cuốn hỳt của tỏc phẩm 
	- Tỡnh huống truyện 
	- Tỡnh cảm ấm ỏp, trỡu mến của những người lớn đối với cỏc em nhỏ lần đầu tiờn đến trường 
	- Hỡnh ảnh thiờn nhiờn, ngụi trường, cỏc so sỏnh giàu sức gợi cảm của tỏc giả 
	- Toàn bộ truyện ngắn toỏt lờn chất trữ tỡnh thiết tha 
Hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập 
IV. Luyện tập 
	? Những cảm giỏc trong sang nảy nở trong long tụi là những cảm giỏc nào ? 
(Tỡnh yờu, niềm trõn trọng sỏch vở, bàn ghế, lớp học, thầy giỏo gắn liền với mẹ và quờn hương)
? Từ đú em cảm nhận những điều tốt đẹp nào từ nhõn vật tụi và cũng chớnh là tỏc giả 
	(Giàu cảm xỳc với tuổi thơ, mỏi trường, quờ hương)
? Hóy tỡm và phõn tớch cỏc hỡnh ảnh so sỏnh được nhà văn sử dụng trong trưyện ngắn 
H/s làm theo nhúm
- H/s tự tỡm cỏc hỡnh ảnh so sỏnh
- Cỏc so sỏnh xuất hiện ở cỏc thời điểm khỏc nhau để diễn tả tõm trạng cảm xỳc của nhõn vật => Đõy là cỏc so sỏnh giàu hỡnh ảnh, giàu gợi cảm được gắn với cảnh thiờn nhiờn tươi sang, trữ tỡnh => nhờ đú mà chỳng ta cảm nhận cụ thể, rừ ràng cảm giỏc ý nghĩ của nhõn vật tụi => làm cho truyện ngắn them man mỏc chất trữ tỡnh trong trẻo 
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà 
	Cõu 1 : Chất thơ của truyện thể hiện ở những yếu tố nào ?
	Cõu 2 : Em học tập được gỡ từ nghệ thuật kể truyện của tỏc giả ?
	Cõu 3 : Tỡnh cảm nào được khơi gợi, bồi đắp khi em đọc truyện ngắn 
	Làm bài tập 1, 2 sgk 
	Soạn bài “Trong lòng mẹ”
* Rút kinh nghiệm :
......................................................................................... ...  diễn tả cảm xúc mạnh, sâu, giọng điệu lâm ly thống thiết, xen lẫn nổi phẫn uất, căm hờn, Nỗi lòng thơ là một lời than, một tiếng nói xót xa, cay đắng, có sức rung động lớn, tưởng như lời lời dòng dòng là lệ máu tuôn rơi đầm đìa trên mặt giấy. Đó là tâm trạng của Nguyễn Phi Khanh cũng là tâm trạng của nhà thơ. 
3. 8 câu cuối:
- Nói nhiều về cái thế bất lực của mình tuổi già sức yếu, lỡ sa cơ, đành chịu bó tay, thân lươn -> hun đúc, kích thích ý chí gánh vác của người con làm cho lời trao gửi thêm sức nặng tình cảm. 
- Giang sơn gánh vác ..cậy con. 
( Liên hệ đến lời Nguyễn Phi Khanh dặn Nguyễn Trãi : ''Cha biết con là người có tài.Vậy con không nên theo thói thường tình, theo mãi bên cha làm gì. Con hãy trở về tìm đường cứu nước, đánh đuổi bọn ngoại bang, giành lại non sông Đại Việt. Như thế mới là đại hiếu. Còn cha,đã có Phi Hùng giúp đỡ rồi!'') -> một anh hùng hào kiệt, một lòng vì dân vì nước, đó cũng là lời dặn dò tâm sự của nhà thơ với người đọc, với nhân dân. 
- Nước nhà -> Tổ quốc, gia đình, tình nghĩa nước, riêng và chung, gắn bó và chia sẽ, hiếu với trung, cần giữ vẹn cả hai, nhưng phải biết đặt nợ nước trên tình nhà, ''đại hiếu'' ( trung với nước), ''tiểu hiếu'' ( hiếu với cha mẹ), nước mất thì nhà tan, giữ được nước là hiếu với cha mẹ. 
- Học sinh nội dung cơ bản ở phần ghi nhớ.
Hoạt động 4 : Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Duyệt của ban giám hiệu
Ngày 12/12/2009
Tuần 18
Tiết 67 : Trả bài kiểm tra tiếng việt
A. Mục tiêu cần đạt:
-Giúp học sinh nhận biết được ưu khuyết điểm trong bài làm của mình. 
-Tiếp tục củng cố phần Tiếng việt về từ vựng học và ngữ pháp đã học từ đầu năm lại nay. 
	B.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Chấm bài kĩ .
2. Học sinh:
C.Tiến trình hoạt động dạy học:
	1. ổn định lớp. 
	2. Bài cũ ( lồng vào bài mới ) 
	3. Bài mới 
I. Phát bài kiểm tra cho học sinh. 
II. Nhận xét ưu khuyết điểm, công bố đúng sai.
1. Ưu điểm: 
 - Phần trắc nghiệm:- Đa số học sinh làm đúng phần trắc nghiệm ,chọn đúng đáp án câu hỏi, bài tập trắc nghiệm. 
- Phần tự luận: Đã biết sử dụng dấu câu đúng để điền vào chổ thích hợp; Biết viết đoạn văn cảm nhận về vẽ đẹp của người anh hùng cứu nước qua bài thơ "Đập đá ở Côn Lôn", trong đó sử dụng dấu chấm, dấu chấm than, dấu chấm phẩy, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép. 
2. Khuyết điểm: 
- Một số em chưa đọc kỹ câu hỏi trắc nghiệm nên đã chọn đáp án không chính xác.
- Một số quên gạch dưới những từ láy tượng thanh, những trợ từ có trong câu. 
- Một số em chưa biết sử dụng dấu câu đúng để điền vào chổ trống. 
- Một số em viết văn cảm nhận còn yếu. 
D.Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại toàn bộ phần từ vựng và ngữ pháp từ đầu năm lại nay. 
- Ôn lại những bài thuộc lòng để chuẩn bị kiểm tra bốc thăm. 
Tiết 68- 69 
Kiểm tra tổng hợp học kỳ 
 ( Đề của phòng GD ĐT Ngọc lặc )
Thi theo lịch thi chung
	Trên lớp gv tổ chức cho học sinh làm thử đề thi :
 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1
Mụn: Ngữ văn 8	
Thời gian: 90 phỳt
ĐỀ BÀI
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4đ) Khoanh trũn vào cõu trả lời em cho là đỳng nhất
1. Nhõn vật chớnh được núi đến trong truyện ngắn “Tụi đi học” là ai?
A. Bà mẹ	B. Nhõn vật “Tụi”	C. ễng Đốc	D. Thầy giỏo trẻ
2. Cỏc từ in đậm trong hai cõu văn sau đõy là loại từ gỡ: Cỏc em phải cố gắng học để thầy mẹ được “vui lũng” và để thầy dạy cỏc em được “sung sướng” ?
A. Danh từ	B. Động từ	C. Tớnh từ	D. Trạng từ
3. Truyện của An – độc – xen mang màu sắc thế nào?
A. Giàu yếu tố tưởng tượng	B. Mang màu sắc thần kỡ như cổ tớch
C. Truyện đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng	D. Cả 3 đều đỳng
4. Trong cỏc nội dung sau, cõu nào là cõu ghộp?
A. Mặt trăng mỗi lỳc một lờn cao thờm
B. Giú càng thổi mạnh, súng biển càng cuộn lờn nhấp nhụ
C. Đoàn thuyền đỏnh cỏ đầy khoang trở về bến trong búng chiều hụm	
D. Tụi lắng nghe điệu ru con cất lờn từ mộtngụi nhà nhỏ
5. Điền tờn tỏc giả sao cho phự hợp với tờn tỏc phẩm: (1đ)
Tờn tỏc phẩm
Tờn tỏc giả
1. Trong lũng mẹ
1.........................................................................
2. Tức nước vỡ bờ
2.........................................................................
3. Cụ bộ bỏn diờm
3.........................................................................
4. Đập đỏ ở Cụn Lụn
4.........................................................................
6. Cõu ghộp là.......................................................................................................
..............................................................................................................................
II. TỰ LUẬN: (6đ)
Qua đoạn trớch  “Tức nước vỡ bờ”  và truyện ngắn “ Lóo Hạc” , em hiểu như thế nào về cuộc đời và tớnh cỏch người nụng dõn trong xó hội cũ.
ĐÁP ÁN NGỮ VĂN 8
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4đ)
Cõu
1
2
3
4
Trả lời
B
C
D
B
(Mỗi cõu trả lời đỳng đạt 0,5 điểm)
Cõu 5. Tờn tỏc giả của cỏc văn bản (Mỗi cõu đỳng đạt 0,25điểm)
Tờn tỏc phẩm
Tờn tỏc giả
1. Trong lũng mẹ
1. Nguyờn Hồng
2. Tức nước vỡ bờ
2. Ngụ Tất Tố
3. Cụ bộ bỏn diờm
3. An – độc - xen
4. Đập đỏ ở Cụn Lụn
4. Phan Chõu Trinh
6. Cõu ghộp là những cõu do hai hoặc nhiều cụm chủ - vị khụng bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm chủ - vị này được gọi là một vế cõu. (1điểm)
II. TỰ LUẬN: (6đ)
-Mở bài :Nhận định khỏi quỏt về 2 tỏc phẩm(1đ)
-Thõn bài :+Khỏi quỏt về cuộc sống nghốo khổ của người nụng dõn qua 2 tỏc phẩm(1đ)
+Diễn biến tõm trạng nhõn vật qua những xung đột(1đ)
+Cỏi chết của Lóo Hạc và sự đấu tranh của chị Dậu(1đ)
+Nghệ thuật xõy dựng nhõn vật, trõm lý đặc sắc(1đ)
-Kết bài :Đỏnh giỏ chung về tỏc giả, tỏc phẩm, giỏ trị sõu sắc của tỡnh cảm nhõn đạo trong những trang viết hiện thực của Nam Cao.(1đ)
Hoạt động 4 : Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Duyệt của ban giám hiệu
Ngày 20 / 12 / 2009
Tuần 19
Tiết 70 : Hoạt động ngữ văn : Làm thơ 7 chữ
	A.Mục tiêu cần đạt:
	1. Kiến thức : - Giúp học sinh biết cách làm thơ 7 chữ với những yêu cầu tối thiểu: Đặt câu thơ 7 chữ, biết ngắt nhịp 4/3, biết gieo đúng vần. 
	2. Thái độ : -Tạo không khí mạnh dạn, sáng tạo, vui vẻ. 
B.Chuẩn bị: 
 1.Giáo viên:
2.Học sinh: Chuẩn bị thơ trước ở nhà.
 C.Tiến trình hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Định hướng hoạt động của HS
1. ổn định lớp 
2. Bài cũ.
? Học thuộc lòng bài ông đồ. Nêu nội dung bài thơ? 
? Tâm trạng của tác giả trong bài thơ là gì ? 
3. Bài mới. 
GV kiểm tra bài soạn ở nhà của học sinh
? Đọc và gạch nhịp, chỉ ra các tiếng gieo vần trong bài thơ sau.
? Tìm mối quan hệ bằng trắc của hai câu thơ kề nhau trong bài thơ đó ?
? Qua đó em có nhận xét gì về đặc điểm thơ 7 chữ ? 
? Đọc bài thơ Tối 
? Tìm ra chổ sai, nói rõ vì sao sai và chép lại cho đúng ?
D.Hướng dẫn về nhà
	- Làm bài tập b, c chú ý tự làm lấy đúng vần đúng luật không chép thơ người khác. 
I. Nhận diện lụât thơ. 
a. Học sinh đọc. 
- Nhịp 4/3 
- Các tiếng về, nghe, lộ vần với nhau. 
- BB t t t t B B - đối nhau 
 t t B B t t B -> đối nhau 
 t t B B B t t -> đối nhau 
 B B B t t B B -> đối nhau 
-> Câu thơ 7 chữ có thể ngắt nhịp 4/3 hoặc 3/4.
- Có thể gieo vần trắc bằng chủ yếu là vần bằng.
- Vị trí gieo vần là tiếng cuối của câu 2 và 4 có khi cả tiếng cuối câu 1. 
b. Tối: 
- Học sinh đọc. 
- Sai: Sai chữ mở đặt dấu phẩy không đọc sai nhịp thơ.
+ Chữ xanh thì hai trong từ xanh xanh gieo sai vần với chữ che ở trên. 
- Sửa lại ánh xanh xanh thay bằng ánh vàng khê, bóng trăng nhoè, bóng đêm nhoè, ánh trăng loe
II- Tập làm thơ 7 chữ:
a. Hãy làm tiếp hai câu thơ trong bài thơ của Tú xương mà người biên soạn đã giấu đi . 
Tôi thấy người ta có bảo rằng 
Bảo rằng thằng Cuội ở cung trăng
Thả trâu ăn lúa bị trời mắng 
Đêm vẫn lả lơi cùng chị Hằng 
Hoặc: 	
Cõi trần ai cũng chường mặt nó 
Nay đến cung trăng bỡn chị Hằng 
 @?@?@?@?&@?@?@?@?
Tiết 71 : Hoạt động ngữ văn làm thơ 7 chữ
	A.Mục tiêu cần đạt: 
	-Tiếp tục giúp học sinh biết cách làm thơ 7 chữ với những yêu cầu tối thiểu: Đặt câu thơ 7 chữ, biết ngắt nhịp 3/4; biết gieo đúng vần. 
	-Tạo không khí mạnh dạn, sáng tạo, vui vẽ. 
	B.Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
2.Học sinh: Chuẩn bị thơ ở nhà.
	C.Tiến trình Hoạt động dạy học: 
	1. ổn định lớp 
	2. Bài cũ 
	?Hãy nêu đặc điểm của thể thơ 7 chữ ? 
	? Đọc thuộc lòng một bài thơ 7 chữ mà em thuộc ? 
	3. Bài mới. 
	1. Làm tiếp bài thơ dang dở dưới đây cho trọn vẹn theo ý của mình ? 
	- Vui sao ngày đã chuyển sang hè 
	- B B B t t B B 
	Phượng đỏ sân trường rộn tiếng ve 
	 t t B B t t B 
	Phất phới trong lòng bao tiếng gọi 
	Thoảng hương lúa chín gió đồng quê .
	-Vui sao ngày đã chuyển sang hè 
	Phượng đỏ sân trường rộn tiếng ve 
	Trẻ nhỏ trong lòng vui phất phới 
	Ngày hè thoả nguyện thú đồng quê. 
	- GV: Cho học sinh trình bày bài làm của mình, gọi những em khác nhận xét bổ sung. 
	2. Trình bày bài thơ 7 chữ làm ở nhà: 
	- Gọi 1 số em trình bày bài thơ làm ở nhà 
	- Gọi 1 số em khác nhận xét 
	- Giáo viên nêu ưu khuyết điểm và cách sửa chữa. 
	Có thể là: 
	 	Tết sắp đến rồi các bạn ơi ! 
	Đường thôn ngõ xóm thật vui tươi 
	Người người hớn hở chào năm mới 
	Chốn chốn vui mừng đón xuân sang 
D.Hướng dẫn về nhà
	- Nắm vững đặc điểm về vần, nhịp, lụât bằng trắc của thơ 7 chữ. 
	- Làm một bài thơ 7 chữ với đề tài tự chọn. 
	- Ôn tập lại phần Tiếng việt và Ngữ văn đã học từ đầu năm lại nay ( chú ý tác giả, nội dung về nghệ thuật chính của mỗi văn bản).
 @?@?@?@?&@?@?@?@?
Tiết 72 
Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối học kỳ I 
A. Kết quả cần đạt 
	* Đánh giá, nhận xét kết quả toàn diện của h/s qua một bài làm tổng hợp về : 
	- Mức độ nhớ kiến thức tiếng việt, văn học, tập làm văn 
	- Kỉ năng viết đúng thể loại văn thuyết minh, biểu cảm, miêu tả
	- kỉ năng trình bày, diễn đạt, dùng từ, đặt câu.
	* H/s tự đánh giá, sữa chữa được bài làm của mình theo yêu cầu của đáp án và hướng dẫn g/v 
B. Tổ chức các hoạt động trên lớp 
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
	- G/v phát bài cho h/s trước 3 ngày, h/s tự sữa lỗi
	- G/v cho cán bộ lớp kiểm tra việc tự chữa bài cũa h/s 
Hoạt động 2 : Nhận xét, đánh giá bài của h/s
1, Nhận xét đánh giá phần I – Trắc nghiệm
	a, Những bài hoàn toàn đúng
	b, Những câu chọn sai? Lí do?
2, Nhận xét, đánh giá phần II – Tự nhiên 
	- Nắm thể loại
	- Bố cục bài làm
	- Nhận xét về những sáng tạo riêng (nếu có)
Hoạt động 3: ý kiến trao đổi của h/s về bài viết của bản thân qua sự đánh giá và nhận xét của g/v
	- H/s trao đổi những ưu điểm, khuyết điểm của bản thân 
	- G/v lắng nghe trao đổi, giải đáp, làm rõ vấn đề
Hoạt động 4 : Đọc – bình một số bài tự luận của h/s
	- G/v cho đọc 1 – 2 bài, 1 – 2 đoạn tiêu biểu nhất với lời bình ngắn gọn của chính mình
	- G/v cungd h/s đọc diễn cảm, nói lời bình từng bài từng đoạn
Hoạt động 5 : Hướng dẫn luỵen tập ở nhà 
	- Bổ sung, viết lại bài tự luận 
 Hoạt động 6 : Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Duyệt của ban giám hiệu
 @?@?@?@?&@?@?@?@?

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN NGU VAN 8(18).doc