I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nhắc lại được các hằng đẳng thức đáng nhớ.
- Nhận dạng được hướng giải một bài toán với yêu cầu phân tích đa thức thành nhân tử.
2. Kỹ năng
- Vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức đáng nhớ, nhận biết được các hằng đẳng thức dưới dạng các biểu thức đại số.
- Luyện tư duy logic, tổng hợp các kiến thức
3. Thái độ
- Cẩn thận, chính xác trong giải toán.
- Tích cực học và làm bài tập ngay tại lớp
Ngày soạn: 27/ 09/ 2010 Ngày dạy: 29/ 09/ 2010 Tiết 10. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ - PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC Mục tiêu Kiến thức Nhắc lại được các hằng đẳng thức đáng nhớ. Nhận dạng được hướng giải một bài toán với yêu cầu phân tích đa thức thành nhân tử. Kỹ năng Vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức đáng nhớ, nhận biết được các hằng đẳng thức dưới dạng các biểu thức đại số. Luyện tư duy logic, tổng hợp các kiến thức Thái độ Cẩn thận, chính xác trong giải toán. Tích cực học và làm bài tập ngay tại lớp Phương tiện dạy học Gv: Bảng, phấn Hs : đồ dung học tập Phương pháp dạy học Phương pháp chủ đạo: vấn đáp gợi mở. Tiến trình bài dạy Ổn định lớp (2 phút) Kiểm tra bài cũ (10 phút) Gv gọi 2 HS lên bảng HS1. Chữa bài tập 41a SGK trang 19 HS2. Viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ và đọc tên các hằng đẳng thức vừa viết. Bài mới (40 phút) Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 10 phút Hoạt động 1. Ví dụ về phương pháp dung hằng đẳng thức phân tích đa thức thành nhân tử Mục tiêu hoạt động: HS nhớ lại các hằng đẳng thức đáng nhớ đã được học. Nhận thức được tầm quan trọng của hằng đẳng thức đáng nhớ trong giải toán đại số. Nhận dạng được phương pháp dung hằng đẳng thức vào bài toán phân tích đa thức thành nhân tử Đưa ra ví dụ. Yêu cầu hs phân tích đa thức thành nhân tử. Gợi ý hs nhận xét các hằng đẳng thức đáng nhớ. Hướng dẫn hs sử dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ vào giải ví dụ. Yêu cầu hs đọc tên hằng đẳng thức tương ứng được dùng khi giải ví dụ. Cách phân tích đa thức thành nhân tử như trên được gọi là : phương pháp dung hằng đẳng thức. Nhận thấy: không áp dụng được phương pháp đặt nhân tử chung. Nhưng nhận được dạng quen thuộc của các hằng đẳng thức đáng nhớ. Nhận xét: các hằng đẳng thức đáng nhớ đều có biểu thức vế phải hoặc vế trái có dạng tích. Viết lại 7 hằng đẳng thức đáng nhớ cùng dạng: vế phải có dạng tích. Làm theo gợi ý của gv, giải ví dụ. §7 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dung hằng đẳng thức Phương pháp dung hằng đẳng thức phân tích đa thức thành nhân tử. x2-2x+1 x2+2xy+y2 1- x3 1-8x6 30 phút Hoạt động 2. Áp dụng phương pháp dung hằng đẳng thức vào giải toán Mục tiêu hoạt động: Ôn tập kiến thức về các hằng đẳng thức đáng nhớ Luyện kỹ năng vận dụng các hằng đẳng thức vào biến đổi biểu thức đại số. Đưa ra yêu cầu ví dụ - SGK Tr 20 Hỏi: Dạng tổng quát của một số chua hết cho 4. Chữa lời giải của hs, nhận xét, rút kinh nghiệm. Phát biểu dạng tổng quát của một số tự nhiên chia hết cho 4: 4n (n ∈ N*) Suy nghĩ, vận dụng kiến thức đã được học về các hằng đẳng thức biến đổi biểu thức trong ví dụ. Đưa biểu thức về dạng tích Ví dụ : Chứng minh rằng (2n +5)2 – 25 chia hết cho 4 với mọi số nguyên n. Bài tập 44- SGK Tr 20 Củng cố kiến thức (2 phút) Nhớ được các hằng đẳng thức đã học. Vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức Hướng dẫn về nhà (1 phút) BTVN: các phần còn lại từ bài 43 – 46 SGK Tr 20 Chuẩn bị trước bài phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử.
Tài liệu đính kèm: