Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 58, Bài 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Nguyễn Văn Lợi

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 58, Bài 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Nguyễn Văn Lợi

A. MỤC TIÊU:

 HS nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (với số dương, số âm).

 HS biết cách sử dụng tính chất đó để chứng minh bất đẳng thức.

 HS biết phói hợp, vận dụng các tính chất thứ tự.

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 GV: + Bảng phụ.

 + Giáo án và SGK.

 HS: + Chuẩn bị câu trả lời, làm xong bài tập.

 + SGK, dụng cụ học tập.

C. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 450Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 58, Bài 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Nguyễn Văn Lợi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 58	Ngày Soạn: 
Tuần: 27	Ngày Dạy:
§2: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN
MỤC TIÊU:
 HS nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (với số dương, số âm).
 HS biết cách sử dụng tính chất đó để chứng minh bất đẳng thức.
 HS biết phói hợp, vận dụng các tính chất thứ tự.
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
 GV: + Bảng phụ.
	 + Giáo án và SGK.
 HS: + Chuẩn bị câu trả lời, làm xong bài tập.
 + SGK, dụng cụ học tập.
TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
	Kiểm tra sỉ số :
	Kiểm tra bài cũ : (8’)
	Phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng?
	Bài 3:
a – 5 ³ b – 5 Þ a – 5 + 5 ³ b – 5 + 5
Þ a ³ b
15 + a £ 15 + b Þ 15 + (-15) + a £ 15 + (-15) + b
Þ a £ b
	Vào bài mới: 
Hoạt Động Của GV
Hoạt Động Của HS
Nội Dung
Hoạt động 1: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân số dương (15’)
GV vẽ hình lên bảng
GV: (-2).2=? 3.2=?
Và kết quả so sánh giữa hai vế sau khi cộng thêm?
GV gọi một hS lên bảng thực hiện.
GV gọi một HS đứng tại chỗ đọc kết quả.
Với 3 số a, b, c mà c > 0:
Nếu a < b thì a.c < b.c
Nếu a £ b thì a.c £ b.c
Nếu a >b thì a.c > b.c
Nếu a ³ b thì a.c ³ b.c
GV: Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
HS cả lớp vẽ theo vào vở bài học.
HS: (-2) . 2 = -4; 3 . 2 = 6
Vế trái vẫn nhỏ hơn vế phải, vì –4 < 6.
HS: Ta được bất đẳng thức.
(-2).5091 < 3.5091
HS: ta được bất đẳng thức.
(-2) . c < 3 . c
HS: Đọc trong SGK.
HS ghi vào vở bài học.
HS 
dấu <
dấu >
1) Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân số dương
Hình vẽ sau đây minh họa kết quả: khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức –2<3 với 2 thì được bất đẳng thức (-2).2<3.2
?1: a) Nhân cả hai vế của bất đẳng thức –2<3 với 5091 thì được bất đẳng thức nào?
b) Nhân cả hai vế của bất đẳng thức –2 < 3 với số c dương thì được bất đẳng thức nào
Tính chất
 Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương, ta được một bất đẳng thức cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
?2. Đặt dấu thích hợp () vào ô vuông:
a) (-15,2).(3,5) (-15,08).(3,5)
b) 4,15 . 2,2 (-5,3) . 2,2
Hoạt động 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân số âm (10’)
GV vẽ hình lên bảng
GV: (-2).(-2)=? 3.(-2)=?
Và kết quả so sánh giữa hai vế sau khi cộng thêm?
GV gọi một hs lên bảng thực hiện.
GV gọi một HS đứng tại chỗ đọc kết quả.
Với 3 số a, b, c mà c < 0:
Nếu a b.c
Nếu a £ b thì a.c ³ b.c
Nếu a >b thì a.c < b.c
Nếu a ³ b thì a.c £ b.c
GV gọi một HS lên bảng thực hiện
Gv giải thích
HS cả lớp vẽ theo vào vở bài học.
HS: (-2) . 2 = -4; 3 . 2 = 6
Vế trái vẫn nhỏ hơn vế phải, vì 4 < -6.
HS: Ta được bất đẳng thức.
(-2).(-345) < 3.(-345)
vì 690 > -1035 
HS: ta được bất đẳng thức.
(-2) . c > 3 . c
HS: Đọc trong SGK.
HS ghi vào vở bài học.
HS: Ta được a > b, vì –4 là số âm.
2) Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân số âm
Hình vẽ sau đây minh họa kết quả: khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức –2 3 . (-2)
?3. a) Nhân cả hai vế của bất đẳng thức –2<3 với –345 thì được bất đẳng thức nào?
b) Nhân cả hai vế của bất đẳng thức –2<3 với số c âm thì được bất đẳng thức nào?
 Hai bất đẳng thức –23,5 (hay –3>-5 và 2<4) thì hai bất đẳng thức ngược chiều.
Tính chất
 Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số âm, ta được một bất đẳng thức ngược chiều với bất đẳng thức đã cho.
?4. Cho –4a<-4b Þ a < b
?5 Khi chia cả hai vế của một bất đẳng thức với cúng một số khác 0 thì sao?
+ Với số dương, ta được một bất đẳng thức cùng chiều.
+Với số âm,ta được một bđt ngược chiều
Hoạt động 3: Tính chất bắc cầu (5’)
GV: Giải thích bằng hình vẽ
GV: Gọi một HS lên bảng làm bài.
GV: Giải thích
GV: Giải thích
GV: Giải thích
HS: a<b Û a bên trái b
 b<c Û b bên trái c
Nên ta được a bên trái c. từ đó: a < c
HS: Lên bảng làm bài.
HS: Do liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
HS: Do liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
HS: Do tính chất bắc cầu
3) Tính chất bắc cầu
Với 3 số a, b, c ta thấy rằng:
Nếu a < b và b < c thì a < c, được gọi là tính chất bắc cầu.
Tương tự đối với các thứ tự >, ³, £ ta củng có tính chất bắc cầu.
VD: Chứng minh bất đẳng thức:
Cho a > b. Chứng minh: a + 2 > b – 1
Giải:
Cộng 2 vế của bất đẳng thức a > b cho 2, ta được: a + 2 > b + 2 (1)
Cộng hai vế của bất đẳng thức 2 > -1 cho b. ta được: b + 2 > b – 1 (2)
Từ (1) và (2) theo tính chất bắc cầu, ta suy ra: a + 2 > b – 1.
Hoạt động 4:Củng cố: (6’)
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 5, 6 SGK trang 39
GV: Yêu cầu HS cần giải thích rõ, ta dùng tính chất nào của thứ tự
GV: Yêu cầu HS cần giải thích rõ, ta dùng tính chất nào của thứ tự
Bài 5:
Đúng vì –60
Sai vì –6<-5 mà số –3<0
Sai vì -2003£2004 mà –2005<0
Đúng vì x2 ³0 và –3<0
Bài 6:
Vì a0 Þ2a<2b
Vì a < b (gt) Þ a+a<a+b
 Þ 2a < a + b
c) Vì a -b
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1’)
+ Xem lại các bài tập đã giải
+ Làm các bài tập 7, 8 (SGK trang 40)
+ Làm các bài tập luyện tập 9, 10, 11, 12 (SGK trang 40)
	Duyệt của tổ trưởng
	 Ngày:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_58_bai_2_lien_he_giua_thu_tu_va_ph.doc