Sáng kiến kinh nghiệm Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Toán Lớp 8 - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Nguyễn Minh Trí

Sáng kiến kinh nghiệm Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Toán Lớp 8 - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Nguyễn Minh Trí

M Ụ C L Ụ C

 NỘI DUNG TRANG

A/.MỞ ĐẦU 1

 1/.Lí do chọn đề tài 1

 2/.Đối tượng nghiên cứu 1

 3/.Phạm vi nghin cứu 2

 4/.Phương pháp nghiên cứu 2

B/.NỘI DUNG 2

 1/.Cơ sở lí luận 2

 2/.Cơ sở thực tiễn 2

 3/.Nội dung vấn đề 3

 3.1 Ứng dụng CNTT trong soạn gio n 4

 3.2 Ứng dụng CNTT trong soạn GAĐT 5

 3.3 Khai thác mạng internet phục vụ dạy học 18

 3.4 Một số ưu điểm và hạn chế 19

 4/.Kết quả nghiên cứu 21

C/.KẾT LUẬN 22

 1/. Bài học kinh nghiệm 22

 2/. Hướng phổ biến, áp dụng đề tài 23

MỤC LỤC

doc 25 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 420Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Toán Lớp 8 - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Nguyễn Minh Trí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN 
TRONG DẠY HỌC TỐN 
A – MỞ ĐẦU
1/ Lí do chọn đề tài:
	Thế giới hiện đại đang biến đổi một cách mạnh mẽ cùng với sự phát triển như vũ bão của cơng nghệ thơng tin đã khiến cho kiến thức nhân loại tăng lên nhanh chĩng. Xu thế quốc tế hĩa đang diễn ra trên quy mơ tồn cầu. Việt Nam cũng đang trên đường tồn cầu hĩa. Trong hồn cảnh như hiện nay, các nhà giáo dục phải gánh một nhiệm vụ quan trọng đĩ là phải đào tạo ra những con người lao động tự chủ, năng động, sáng tạo, cĩ năng lực giải quyết những vấn đề thực tế. Vì vậy, con người cần phải cĩ một tri thức, một tư duy nhạy bén để nắm bắt và sử dụng những tri thức đĩ trong cuộc sống hàng ngày. Muốn được như vậy con người cần phải tự học, tự nghiên cứu tìm hiểu những kiến thức. Hơn nữa việc đổi mới phương pháp dạy học địi hỏi người giáo viên cần phải tích cực nghiên cứu sử dụng đồ dùng dạy học hiện đại, ứng dụng cơng nghệ thơng tin, sử dụng các phần mềm ứng dụng trong dạy học Tốn cĩ hiệu quả nhằm đáp ứng nhu cầu dạy học. Đối với mơn Tốn thì việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin, sử dụng các phần mềm ứng dụng trong dạy học là một yêu cầu cấp thiết. Nĩ giúp giáo viên và học sinh hình thành thuật tốn, đồng thời gĩp phần phát triển tư duy cho học sinh. Cĩ những bài tốn nếu khơng cĩ máy tính điện tử hỗ trợ thì việc hình thành kiến thức cho học sinh gặp rất nhiều khĩ khăn (như bài tốn quĩ tích), tốn rất nhiều thời gian để giải (như bài tốn trắc nghiệm), cĩ thể khơng thể giải được, hoặc khơng đủ thời gian để giải...
Trong thực tế giảng dạy, sử dụng các phương pháp truyền thống chỉ thiên về giao tiếp một thầy - một trị sẽ dẫn đến một số học sinh lười suy nghĩ, thụ động tiếp thu kiến thức, ngại giao tiếp, khơng mạnh dạn và khơng linh hoạt. Do đĩ, hiệu quả dạy học chưa cao. Trong khi đĩ nhu cầu học hỏi của học sinh ngày càng cao, các em thích tìm hiểu ham học hỏi, khám phá những kiến thức mới lạ. Cịn về phía giáo viên lại khơng được đào tạo bài bản về nội dung này. Hầu hết các giáo viên đều tự học, tự tìm hiểu, tự nghiên cứu các kiến thức về cơng nghệ thơng tin nên gặp rất nhiều khĩ khăn trong việc sử dụng máy tính trong quá trình giảng dạy của mình. Chính vì vậy bản thân tơi đã nghiên cứu và thực hiện sáng kiến kinh nghiệm: “Ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học Tốn” để triển khai, học tập, vận dụng ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy đối với bộ mơn Tốn 6 trong năm học này nhằm nâng cao trình độ ứng dụng, sử dụng máy tính của bản thân và các đồng chí chí giáo viên cùng bộ mơn, vận dụng và áp dụng vào giảng dạy cĩ hiệu quả hơn. Đồng thời giúp học sinh khối 8 bước đầu làm quen với loại tốn trắc nghiệm nhằm nâng cao kết quả học tập của các em.
2/ Đới tượng nghiên cứu:
	- Các phần mềm Powerpoint, Sketchpad, Violet, Microsoft Word, phần mềm Equation and Calculation 3.0  
	- Học sinh Khối 8 trường THCS Nguyễn Minh Trí – Huyện Cao Lãnh – Đồng Tháp
3/ Phạm vi nghiên cứu:
	- Vận dụng các phần mềm nĩi trên vào chương trình Tốn THCS
	- Cách thức soạn, sử dụng giáo án điện tử của giáo viên trong tổ Tốn – Lý trường THCS Nguyễn Minh Trí
	- Việc học tập và kết quả đạt được của học sinh khối 8 trường THCS Nguyễn Minh Trí.
4/.Phương pháp nghiên cứu:
	- Tham khảo tài liệu viết về các phần mềm tốn học
	- Thường xuyên thực hành, vận dụng các phần mềm trên máy vi tính
	- Phương pháp phân tích hệ thống: để phân tích các mối liện hệ liên quan đến đổi mới phương pháp dạy học, một số phần mềm tin học và ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học
	- Phương pháp quan sát điều tra: để tiến hành quan sát điều tra tình hình dạy và học, việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học.
B - NỘI DUNG
	1/.Cơ sở lý luận:
	- Căn cứ pháp lí của việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng : chương trình giáo dục thể hiện mục tiêu giáo dục; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục phổ thơng, phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết quả giáo dục đối với các mơn học ở mỗi lớp, mỗi cấp học của giáo dục phổ thơng (Điều 29, mục II- Luật giáo dục – 2005)
	 - Chúng ta đang sống trong một thế giới với những phát minh khoa học vĩ đại cĩ khả năng làm thay đổi diện mạo của thế giới. Vì vậy để đào tạo ra những chủ nhân của những phát minh ấy thì phải cần đến sự nghiệp giáo dục. Giáo dục là một trong những cơng cụ mạnh nhất mà chúng ta cĩ trong tay để tạo nên tương lai. Chính vì vậy mà trong những năm gần đây Đảng và nhà nước ta xác định “Giáo dục là quốc sách hàng đầu” mà trong đĩ giáo viên là nhân tố quyết định giáo dục (Nghị quyết TW khĩa VIII). Từ năm 2004 – 2005 bộ giáo dục và đào tạo triển khai thí điểm dự án đưa cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy với việc ứng dụng giáo án điện tử và các thiết bị hỗ trợ giảng dạy như máy tính, projector, máy chiếu vật thể,... Từ năm 2008 – 2009, bộ giáo dục và đào tạo quyết định chọn chủ đề năm học là: “Năm ứng dụng cơng nghệ thơng tin” để nâng cao chất lượng giảng dạy. Vì vậy việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy là việc làm cần thiết để đáp ứng yêu cầu giáo dục một cách hiệu quả.
	2/.Cơ sở thực tiễn:
	- Trong thực tế giảng dạy, sử dụng các phương pháp truyền thống chỉ thiên về giao tiếp một thầy - một trị sẽ dẫn đến học sinh lười suy nghĩ, thụ động tiếp thu kiến thức, ngại giao tiếp, khơng mạnh dạn và khơng linh hoạt. Do đĩ hiệu quả giáo dục chưa cao. Việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào soạn giảng sẽ giúp cho học sinh và giáo viên thiết kế bài giảng cĩ hiệu quả cao hơn học sinh tiếp thu kiến thức trực quan sinh động giúp cho các em tự giác tích cực hơn trong học tập, ngồi ra qua bài giảng trên giáo án điện tử cịn thực hiện được các nội dung khĩ như : tốn trắc nghiệm, quĩ tích, cực trị, hình học cần sự minh họa sinh động của mơ hình hoặc hình vẽ nhờ đĩ học sinh hiểu nhanh hơn và nhớ lâu kết hợp lập luận suy diễn và minh họa, kiểm nghiệm bằng máy giúp hình thành kiến thức rèn luyện kĩ năng và phát triển tư duy của học sinh.
- Trong mơi trường máy tính điện tử cộng phần mềm tốn học (mơi trường điện tốn) cĩ nhiều tác nhân (phương hướng, nguồn, dạng . . .) giúp kích thích học sinh hoạt động tìm tịi khám phá. Học sinh hình thành kiến thức mới bằng chính hoạt động thực hành của mình với khả năng xử lí thơng tin tức thì trong thời gian cực ngắn. Tự thân học sinh kiểm nghiệm với số lượng đủ lớn các trường hợp theo ý tưởng đã nêu ra, nhờ đĩ cĩ niềm tin vào tính chân lí và cảm nhận được sự thuyết phục của sự kiện biến đổi biểu thức, hợp lí của hình vẽ, tính đúng đắn của lời giải, định lí, cơng thức đưa ra.
- Các thầy cơ giáo cần hướng dẫn học sinh các phần mềm tốn học như là một hệ thống cơng cụ để thực hành giải tốn và giúp nghiên cứu khái quát nhằm đi đến việc tìm ra các tính chất các quan hệ, hệ thức, cơng thức tốn học.
- Với khả năng minh hoạ sinh động (bằng mơ hình trực quan, bằng đồ thị hố và các hình ảnh chuyển động - hình cơ hoạt . . .) giúp cho học sinh tiếp thu bài nhanh chĩng và nhẹ nhàng hơn tiếp thu những tính chất trừu tượng của các đối tượng tốn, các chủ đề khĩ trong chương trình Tốn phổ thơng. Đồng thời giúp các em biết cách làm tốn trắc nghiệm nhằm giúp các em đạt kết quả cao trong các kỳ kiểm tra thường xuyên và định kỳ.
	- Nhiều giáo viên chưa nắm được cách thiết kế, tổ chức dạy học trên máy tính cho phù hợp với nội dung bài học, chưa thiết kế được các việc làm cần thiết để động viên, khuyến khích học sinh tham gia vào việc giải quyết vấn đề của bài học. Việc tổ chức các hình thức dạy học cịn mang tính hình thức chưa phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong dạy học.
 	- Cĩ một số giáo viên đã tự giác tích cực tự học, tự bồi dưỡng về cách soạn bài giảng trên máy tính điện tử và các phần mềm tốn học khác cũng như các ứng dụng của máy tính điện tử, khai thác tìm kiếm thơng tin trên Internet. 
	- Nhà trường đã cĩ phịng máy tính, máy chiếu đa năng chuẩn bị tốt cho việc hưởng ứng chủ đề “Ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học” là những điều kiện thuận lợi để cho giáo viên cĩ điều kiện học tập trao đổi về cơng nghệ thơng tin.
	- Ban giám hiệu và cán bộ quản lí nhà trường đã quan tâm và động viên cán bộ giáo viên tích cực tham gia học tập cơng nghệ thơng tin, soạn thảo văn bản, bài giảng trên máy tính điện tử, tạo điều kiện để giáo viên được đi học tập nâng cao trình độ cơng nghệ thơng tin để ứng dụng vào giảng dạy.
	3/ Nội dung vấn đề:
	Theo quan điểm thơng tin, học là một quá trình thu nhận thơng tin cĩ định hướng, cĩ sự tái tạo và phát triển thơng tin; dạy là phát thơng tin và giúp người học thực hiện quá trình trên một cách cĩ hiệu quả. Nếu nội dung bài học chỉ được truyền tới người học dưới dạng văn bản thì người học cĩ thể kém hứng thú. Nếu chỉ truyền tin một chiều, khơng cĩ sự hỏi đáp thì thơng tin thu được của người học cĩ thể phiến diện, khơng đầy đủ hoặc bị biến dạng, cĩ thể dẫn đến việc hiểu sai nội dung.
	Theo quan điểm cơng nghệ thơng tin, để đổi mới phương pháp dạy học, người ta tìm những “Phương pháp làm tăng giá trị lượng tin, trao đổi thơng tin nhanh hơn, nhiều hơn và hiệu quả hơn”. 
	Sử dụng phần mềm dạy học làm phương tiện hỗ trợ dạy học một cách hợp lí sẽ cho hiệu quả cao hơn. Bởi lẽ khi sử dụng phần mềm dạy học bài giảng sẽ sinh động hơn, sự tương tác hai chiều được thiết lập, học sinh được giải phĩng khỏi những cơng việc thủ cơng vụn vặt, tốn thời gian, dễ nhầm lẫn, nên cĩ điều kiện đi sâu vào bản chất bài học.
	3.1. Vấn đề 1: Ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong việc soạn giáo án
	Trước đây, đối với giáo viên việc soạn giáo án là việc soạn thảo, ghi chép trên những cuốn tập hay sổ. Mỗi năm giáo viên phải sao chép lại cĩ sự chỉnh sửa. Việc làm đĩ đã chiếm một khoảng thời gian rất lớn của giáo viên. Vì vậy thời gian mà giáo viên cần để nghiên cứu tài liệu lại ít đi. Bên cạnh đĩ cĩ một số giáo viên cĩ nét chữ khơng đẹp cũng là một hạn chế. Tuy nhiên, hiện nay với thời đại cơng nghệ thơng tin đã phần nào giúp cho giáo viên tiết kiệm thời gian soạn giáo án và khắc phục nhược điểm viết chữ khơng đẹp của một số giáo viên. Với việc soạn giáo án trên máy vi tính đã làm cho giáo án của giáo viên rõ ràng, sạch đẹp hơn. Với việc soạn giáo án trên máy vi tính giáo viên chỉ cần đầu tư một năm để soạn, sau đĩ việc chỉnh sửa giáo án trong các năm sau lại rất nhanh chĩng (nếu giáo viên dạy cùng khối).
	Đối với bộ mơn Tốn, việc soạn giáo án bằng máy vi tính khơng những địi hỏi giáo viên hiểu, thực hành tốt phần Microsoft Word mà cịn địi hỏi giáo viên nắm một số phần mềm cơ bản như: Mathtype, Sketchpad. Phần mềm Mathtype sẽ cung cấp cho giáo viên các kí hiệu gĩc, phân số, lũy thừa...Cịn phần mềm Sketchpad giúp cho giáo viên cĩ thể vẽ các hình trong hình học, vẽ đồ thị hàm số
	Thực tế hiện nay, đối với các giáo viên dạy Tốn đa phần việc soạn giáo án bằng máy vi tính k ... chưa biết khai thác mạng internet để sưu tầm giáo án, tư liệu phục vụ cho giáo án.
	- Bên cạnh đĩ cũng cĩ những hạn chế làm giảm hiệu quả dạy học khi sử dụng giáo án bằng máy vi tính: Một số ít giáo viên lợi dụng mạng internet để khai thác một cách tiêu cực giáo án của đồng nghiệp như sao chép y nguyên, khơng cĩ sự nghiên cứu, khơng cĩ chỉnh sửa cho phù hợp với điều kiện dạy học của mình. Thậm chí cĩ giáo viên cịn nhờ hoặc thuê người soạn giáo án, cốt để cĩ giáo án đối phĩ với kiểm tra. Những việc làm đĩ khơng những khơng mang lại hiệu quả cho việc dạy học bằng giáo án đánh máy mà cịn làm cho người dạy lười khơng nghiên cứu bài dạy sẽ làm cho tiết dạy đạt hiệu quả thấp.
	3.4.2. Vấn đề 2: Ứng dụng cơng nghệ thơng tin để soạn và dạy giáo án điện tử
	Trước hết, khơng phải bài nào trong chương trình cũng cĩ thể thiết kế và giảng dạy bằng giáo án điện tử. Giáo viên cần cân nhắc và lựa chọn kĩ các tiết dạy cĩ hoặc khơng sử dụng cơng nghệ thơng tin sao cho phát huy được một cách tối đa hiệu quả và đảm bảo mục tiêu bài học. Việc lựa chọn bài soạn giảng phù hợp  quyết định phần lớn đến thành cơng của tiết dạy.
	Trong quá trình soạn giáo án điện tử, nhiều giáo viên cĩ thĩi quen lựa chọn, cĩ phần lạm dụng các hiệu ứng trình chiếu phức tạp, nhiều hiệu ứng trình chiếu phức tạp khác nhau trong một slide và cho rằng điều đĩ sẽ nâng cao chất lượng tiết học, gây hứng thú cho học sinh. Nhưng trong thực tế giảng dạy, chúng tơi nhận thấy rằng khơng nên chọn các hiệu ứng quá phức tạp và cầu kì khi chạy các slide. Vì như thế sẽ làm mất sự tập trung chú ý của học sinh vào nội dung bài học, đơi khi làm cho các em quá phấn khích, trầm trồ mà khơng chú ý đến nội dung và lời nĩi của giáo viên.
	Do ưu thế của giáo án điện tử nên ngày nay cĩ nhiều trang thơng tin cung cấp tư liệu hình ảnh, phim tư liệu...của tất cả các mơn học. Khai thác các trang thơng tin thơng qua mạng Internet là việc làm cần thiết để nâng cao chất lượng giảng dạy. Tuy nhiên giáo viên cần cĩ kĩ năng chọn lọc trong vơ số những tư liệu đĩ những gì phục vụ tốt nhất cho bài giảng, tránh ơm đồm, lạm dụng các tư liệu vào bài giảng, biến tiết học thành buổi xem tranh ảnh, phim tư liệu, khơng cung cấp đủ kiến thức cơ bản cho học sinh, làm lỗng nội dung bài học, dễ dẫn đến cháy giáo án. Bên cạnh đĩ, ở một số chuyên trang về giáo dục cịn giới thiệu các giáo án điện tử mẫu, giáo viên nên xem đĩ là những bài giảng tham khảo, khơng nên lấy đĩ làm của mình, đưa vào giảng dạy luơn mà trên cơ sở học hỏi để thiết kế giáo án cho phù hợp với đối tượng học sinh và địa phương mình.
	Tuy giáo án điện tử cĩ nhiều ưu điểm nhưng cũng khơng thể tránh được những hạn chế nhất định. Một trong những hạn chế của nĩ là do chạy lần lượt các slide nên khơng để lại dàn bài như viết bảng. Khi soạn giáo án giáo viên cĩ thể khắc phục hạn chế này bằng cách  tạo một slide dàn ý sau cùng để củng cố bài học. Hoặc giáo viên cĩ thể ghi những nội dung chính (tiêu đề, dàn bài) trên bảng. Một chú ý với giáo viên rằng, dù dạy bằng giáo án điện tử nhưng vẫn phải cĩ sự kết hợp thật hợp lí với bảng phấn. Tránh trường hợp sử dụng giáo án điện tử như là một bảng phụ hay tất cả mọi vấn đề đều được chiếu. Làm như vậy sẽ gây cho học sinh sự nhàm chán, khơng phát huy được tính tích cực của học sinh. Khi dạy giáo án điện tử, giáo viên phải biết kết hợp với các phương pháp hoạt động nhĩm, cho học sinh thực hiện phiếu học tập, trị chơi để tăng khả năng hoạt động độc lập, tư duy sáng tạo của học sinh. Phương tiện kỹ thuật cĩ hiện đại đến đâu chăng nữa thì nĩ chỉ hỗ trợ cho việc giảng dạy và tạo ra bài giảng hay hơn, sinh động hơn, song nĩ khơng là tất cả và khơng thể thay thế vai trị chủ đạo của người giáo viên trong giờ lên lớp. Để tiết dạy thật sự đạt hiệu quả cao hơn, giáo viên phải biết kết hợp các phương pháp truyền thống và hiện đại một cách nhuần nhuyễn tất nhiên sẽ đem lại chất lượng và hiệu quả cao trong quá trình giảng dạy mà khơng làm mất đi, hoặc sai lệch về mục đích, mục tiêu giảng dạy trong nhà trường.
	Để thiết kế, sử dụng bài giảng hiệu quả thì giáo viên cần:
	- Bước 1: Phân tích nội dung bài dạy, soạn bài giảng.
	- Bước 2: Xây dựng kịch bản sư phạm cho việc thiết kế bài giảng trên máy.
	- Tập hợp các nội dung cần đưa lên màn chiếu.
	- Xác định thứ tự các nội dung sẽ đưa lên màn chiếu.
	- Lập phương án tạo hiệu ứng cho nội dung trình chiếu.
	- Nội dung cĩ thể đưa lên màn chiếu là:
	+ Những tình huống đặt vấn đề.
	+ Nội dung câu hỏi, hình vẽ hay biểu đồ, bảng tổng hợp kiến thức của chương.
	+ Những bài tập củng cố, bài tập tình huống, bài tập trắc nghiệm, trị chơi...
	+ Những hình vẽ, đoạn Video clip minh hoạ.
	+ Hướng dẫn bài về nhà...
	- Bước 3: Thể hiện kịch bản trên máy vi tính.
	- Bước 4: Xem xét, điều chỉnh, thể hiện thử (chạy thử).
Đây là bước cần thiết để đảm bảo cho tiết dạy hồn chỉnh cả về nội dung và hình thức. Giáo viên kịp thời chỉnh sửa lại nội dung trình chiếu cho phù hợp nhất.
	4/ Kết quả nghiên cứu vấn đề: 
Lớp
TS
 HS
Đầu năm
TB HKI
Giữa HKII
Trên TB
Dưới TB
Trên TB
Dưới TB
Trên TB
Dưới TB
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
8A1
33
23
69,7%
10
30,3%
24
72,7%
9
27,3%
28
84,8%
5
15,2%
8A2
34
25
73,5%
9
26,5%
26
76,5%
8
23,5%
28
82,4%
6
17,6%
8A3
35
20
57,1%
15
42,9%
22
62,9%
13
37,1%
29
82,9%
6
17,1%
8A4
38
33
86,8%
5
13,2%
36
94,7%
2
5,3%
38
100,0%
0
0,0%
C/. KẾT LUẬN
Qua thực tế giảng dạy và học tập, được sự giúp đỡ của các thầy cơ, các bạn đồng nghiệp, bản thân tơi đã tiếp thu được nhiều điều bổ ích, thiết thực cho quá trình giảng dạy và cơng tác. Tơi mạnh dạn chọn đề tài này với mong muốn được đĩng gĩp một phần cơng sức nhỏ bé của mình vào sự nghiệp giáo dục tồn ngành trong việc đổi mới phương pháp dạy học. Qua thực nghiệm tơi thấy đề tài này đã cĩ tác dụng tốt trong việc học tập và giảng dạy của thầy và trị trường THCS Nguyễn Minh Trí. Và tơi sẽ cùng các đồng nghiệp áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này vào cơng tác giảng dạy ở trường trong các năm học tiếp theo nhằm nâng cao hiệu quả dạy ở trường mình nĩi riêng và nâng cao chất lượng dạy học nĩi chung.
	1/.Bài học kinh nghiệm:
	Ưu điểm: Ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy – học Tốn giúp cho việc:
	 - Hình thành kiến thức học tốn cho học sinh. Thay vì hình thức tiếp thu kiết thức qua bài giảng của thầy giáo hoặc qua tham khảo sách báo học sinh cĩ thể hình thành kiến thức tốn bằng hoạt động học tập trong mơi trường kích hoạt phần mềm tốn trên máy tính điện tử. (Các giác quan được phát huy tăng cường hoạt động do vậy mà giúp cho học sinh lĩnh hội kiến thức tốt hơn)
	- Khả năng minh hoạ sinh động (bằng mơ hình trực quan, bằng đồ thị hố và các hình ảnh chuyển động - hình cơ hoạt . . .) giúp cho học sinh tiếp thu bài nhanh chĩng và nhẹ nhàng hơn tiếp thu các những tính chất trừu tượng của các đối tượng tốn, các chủ đề khĩ trong chương trình Tốn
	- Ở khâu truyền thụ kiến thức mới. mơi trường điện tốn giúp người học chĩng hiểu nhớ lâu nhờ đặc tính mơ hình hố, biểu đồ hố, trực quan hố và hoạt hình (của các phần mềm máy tính) những đặc tính này cho phép tạo ra sự minh họa hồn hảo cho các nội dung tốn học trừu tượng cũng như các chủ đề khĩ trong chương trình tốn.
	- Rèn luyện kĩ năng thực hành, củng cố các kiến thức đã học. Nhiều chương trình về luyện tập thực hành trên máy tính điện tử nhất là các chương trình trắc nghiệm đưa tới cho học sinh một mức độ luyện tập khơng hạn chế cả về nội dung lẫn thời gian tuỳ tốc độ giải quyết của từng học sinh. Học sinh cĩ thể tự ơn tập và rèn luyện các kĩ năng vận dụng kiến thức đã qua việc hội thoại với máy.
	- Qua các bài tập này học sinh được máy thơng báo kết quả câu trả lời máy nêu lí do câu trả lời sai và gợi ý câu trả lời sai cho học sinh câu trả lời đúng thì máy sẽ đưa ra câu hỏi tiếp theo từ dễ cho đến khĩ dần với tốc độ hỏi đáp tức thì, nội dung vấn đề phong phú đa dạng để tạo nên động lực học tập và nhu cầu nắm vững nhiều kiến thức, kĩ năng để giải quyết vấn đề.
	- Rèn luyện và phát triển tư duy. Máy tính điện tử cho phép:
	+ Quan sát mơ tả phân tích so sánh.
	+ Mị mẫm dự đốn khái quát hố, tổng quát hố.
	+ Lập luận suy diễn chứng minh.
	- Các phần mềm dựng hình cơ hoạt cĩ sức hấp dẫn thu hút học sinh ham thích tìm tịi nghiên cứu nhờ khả năng chuyển đổi hình nhanh chĩng, tính tốn chính xác.
	- Học sinh cĩ thể phát triển tư duy phê phán trong suy luận, dự đốn các tính chất của hình được dựng học sinh dễ dàng kiểm nghiệm lại điều được dự đốn rồi khái quát nêu ra giả thuyết.
	- Trong các phần mềm về đại số nhờ kĩ thuật vẽ đồ thị và biểu đồ khả năng xử lí các phép tính với tốc độ nhanh giúp cho học sinh phát hiện các mối quan hệ nhờ phương tiện kĩ thuật hiện đại quá trình tìm hướng chứng minh được rút ngắn lại. Học tập trong mơi trường máy tính học sinh cĩ điều kiện tốt để phát triển tư duy lơgíc đặc biệt là tư duy thuật tốn.
	Nhược điểm: 
	-Trong năm học 2010 – 2011 trường THCS Nguyễn Minh Trí chỉ được một bộ đèn chiếu nên khơng đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng của giáo viên. 
	- Do mới áp dụng nên thời gian nghiên cứu, sử dụng cịn hạn chế
	- Học sinh cịn mới mẻ, khơng được học thường xuyên nên khơng tránh khỏi việc lúng túng trong việc ghi chép.
	2/.Hướng phổ biến áp dụng đề tài:
	- Đề tài sẽ kiến nghị được áp dụng rộng rãi trong tổ tốn của THCS Nguyễn Minh Trí và các bơ mơn khác trong nhà trường.
- Để cĩ thể khai thác tốt các tính năng cịn lại của các phần mềm ứng dụng nĩi trên, ứng dụng các phần mềm khác như Cabri, Mathcattơi sẽ nghiên cứu tiếp để bài giảng được phong phú hơn.     
- Dự giờ các tiết sử dụng giáo án điện tử ở các trường khác để học hỏi kinh nghiệm
Trong quá trình viết đề tài, do điều kiện về thời gian và năng lực cĩ hạn, đề tài khơng tránh khỏi những sai sĩt hạn chế . Tơi rất mong nhận được sự đĩng gĩp chỉ bảo của các thầy cơ giáo và các đồng nghiệp để làm kinh nghiệm quý báu cho bản thân trong quá trình giảng dạy. 
	An Bình, ngày 10 tháng 3 năm 2011
	Người thực hiện
	 	 Nguyễn Anh Kiệt
M Ụ C L Ụ C
	NỘI DUNG 	TRANG
A/.MỞ ĐẦU	1
	1/.Lí do chọn đề tài	1
	2/.Đối tượng nghiên cứu	1
	3/.Phạm vi nghiên cứu	2
	4/.Phương pháp nghiên cứu	2
B/.NỘI DUNG	2
	1/.Cơ sở lí luận	2
	2/.Cơ sở thực tiễn	2
	3/.Nội dung vấn đề	3
	3.1 Ứng dụng CNTT trong soạn giáo án 	4
	3.2 Ứng dụng CNTT trong soạn GAĐT 	5
	3.3 Khai thác mạng internet phục vụ dạy học	18
	3.4 Một số ưu điểm và hạn chế	19
	4/.Kết quả nghiên cứu	21
C/.KẾT LUẬN	22
	1/. Bài học kinh nghiệm	22
	2/. Hướng phổ biến, áp dụng đề tài	23
MỤC LỤC	24
Ý KIẾN NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC	25
Ý KIẾN NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
	I/. HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG:
	II/. HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ:

Tài liệu đính kèm:

  • docSKKN toan 2011.doc