Sáng kiến kinh nghiệm Tích hợp kĩ năng sống vào giảng dạy môn Ngữ Văn ở trường THCS Tân Nghĩa

Sáng kiến kinh nghiệm Tích hợp kĩ năng sống vào giảng dạy môn Ngữ Văn ở trường THCS Tân Nghĩa

I./ LỜI NÓI ĐẦU

 Vấn đề đưa nội dung kĩ năng sống vào giảng dạy môn Ngữ Văn là một vấn đề không mới bởi vì nội dung giáo dục kĩ năng đã được nhiều quốc gia trên thế giới đưa vào dạy cho học sinh dưới nhiều hình thức khác nhau.

Có thể nói, để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế và nhu cầu phát triển của người học, người giáo viên phải làm sao hướng học sinh đến cách tiếp cận kĩ năng sống, kĩ năng sống thực chất là: học để biết, học để làm gì, học để tự khẳng định mình và học để cùng chung sống. Bởi vì mục tiêu giáo dục hiện nay không còn là trang bị kiến thức cho học sinh như vấn đề giáo dục những năm trước mà là cần phải trang bị năng lực cần thi đã đổi mới theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của người học.Phải chăng vấn đề tích hợp kĩ năng sống vào giảng dạy bộ môn Ngữ Văn cũng nhắm mục đích là tăng cường kĩ năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.

 

doc 12 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 900Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Tích hợp kĩ năng sống vào giảng dạy môn Ngữ Văn ở trường THCS Tân Nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I./ LÔØI NOÙI ÑAÀU
¼¼‡‡‡¼¼
 Vấn đề đưa nội dung kĩ năng sống vào giảng dạy môn Ngữ Văn là một vấn đề không mới bởi vì nội dung giáo dục kĩ năng đã được nhiều quốc gia trên thế giới đưa vào dạy cho học sinh dưới nhiều hình thức khác nhau.
Có thể nói, để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế và nhu cầu phát triển của người học, người giáo viên phải làm sao hướng học sinh đến cách tiếp cận kĩ năng sống, kĩ năng sống thực chất là: học để biết, học để làm gì, học để tự khẳng định mình và học để cùng chung sống. Bởi vì mục tiêu giáo dục hiện nay không còn là trang bị kiến thức cho học sinh như vấn đề giáo dục những năm trước mà là cần phải trang bị năng lực cần thi đã đổi mới theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của người học.Phải chăng vấn đề tích hợp kĩ năng sống vào giảng dạy bộ môn Ngữ Văn cũng nhắm mục đích là tăng cường kĩ năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.
Những vấn đề trên tuy không khó nhưng để thực hiện được thì đói hỏi người giáo viên phải có cái tâm nghề nghiệp, phải thật sự tâm huyết với nghề và hết lòng vì học sinh thân yêu mới có khả năng giáo dục các em tự tìm tòi, học hỏi, tự vận dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống. Đó chính là lí do tôi chọn đề tài “Tích hợp kĩ năng sống vào giảng dạy môn Ngữ Văn ở trường THCS Tân Nghĩa”
II ./ NOÄI DUNG
1./ Cô sôû xuaáât phaùt
a.Cô sôû lí luaän: 
Xuất phát từ mục tiêu giáo dục được Đảng và Nhà Nước xác
định, hoàn chỉnh, bổ sung qua các thời kì, chúng ta cần phải chú trọng một điểm là cần phải đào tạo thế hệ trẻ trở thành người lao động làm chủ nước nhà” có trình độ văn hóa cơ bản. Chính vì điều này , giáo dục kĩ năng sống đối với học sinh càng trở nên quan trọng bởi vì các em chính là những chủ nhân tương lai của đất nước, là những người quyết định sự phát triển của đất nước trong những năm tới.Vì nếu không có kĩ năng sống các em sẽ không thể thực hiện được tốt tar1ch nhiệm đối với bản thân, gia đình, cộng đồng và đất nước.
Và quan trọng hơn hết là người giáo viên phải làm cách nào để rèn luyện kĩ năng sống cho các em đặc biệt là ở bô môn Ngữ Văn.Bởi vì có như vậy các em mới tự khẳng định mình, làm chủ được bản thân mình, từ đó năng lực cần mong muốn. của học sinh được khẳng định đó mới chính là điều mà người giáo viên cần mong muốn.
b.Cô sôû thöïc tieãn:
* Thöïc traïng:
Trong những năm giảng dạy môn Ngữ Văn ở trường THCS Tân Nghĩa, vấn đề tích hợp kĩ năng sống vào bộ môn không phải là điều mới mẻ, giáo viên đã và đang đứng lớp cũng đã có thực hiện nhưng trong gia đoạn trước, bản thân người giáo viên chỉ thực hiện theo cảm tính, chưa đi sâu vào nội dung giáo dục kĩ năng sống cho học sinh. Nhưng trong thời gian gần đây, xác định được mục tiêu giáo dục cũng như Bộ giáo dục và Đào tạo cũng đã phát động phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” nên vấn đề giáo dục kĩ năng sống cho học sinh được quan gta6m hơn nhiều vì lứa tuổi học sinh là lứa tuổi đang hình thành những giá trị nhân cách, giàu ước mơ, ham hiểu biết, thích tìm tòi, khám phá song còn thiếu hiểu biết sâu sắc về xã hội, còn thiếu kinh nghiệm sống, dễ bị lôi kéo, kích động.Đặc biệt là trong bối cảnh hội nhập quốc tế và cơ chế thị trường hiện nay, thế hệ trẻ thường xuyên chịu tác động đan xen của những yếu tố tích cực và tiêu cực, luôn được đặt vào hoàn cảnh phải lựa chon những giá trị, phải đương đầu với những khó khăn, thách thức, những áp lực tiêu cực.Nếu không được giáo dục kĩ năng sống, nếu thiếu kĩ năng sống, các em sẽ bị lôi kéo vào các hành vi tiêu cực, bạo lực và lối sống ích kĩ, lai căng, thực dụng, dễ bị phát triển lệch lạc về nhân cách.Một trong những nguyên nhân dẫn đến các hiện tượng tiêu cực của một bộ phận học sinh trường THCS Tân Nghĩa trong thời gian vừa qua như: bạo lực học đường, ăn chơi, cúp tiết, chơi gamechính là do các em thiếu những kĩ năng cần thiết như kĩ năng giao tiếp, kĩ năng xác định giá trị, kĩ năng từ chối, kĩ năng kiên định, kĩ năng giải quyết mâu thuẩn, kĩ năng thương lượng.
Vì vậy, việc tích hợp kĩ năng sống vào bộ môn Ngữ Văn cho thế hệ trẻ là rất cần thiết, giúp học sinh có hiểu biết và được rèn luyện hành vi có trách nhiệm đối với bản thân và cộng động, phòng ngừa những hành vi có hại cho sức khỏe thể chất và tinh thần, tăng cường khả năng nhận thức , khả năng thích ứng với cuộc sống cũng như khả năng ứng phó linh hoạt, tích cực với những thách thức trong cuộc sống hằng ngày.
Chính vì thế, bộ môn Ngữ Văn với đặc trưng nó là một bộ môn về khoa họcxã hội và nhân văn, bên cạnh nhiệm vụ hình thành và phát triển ở học sinh năng lực sử dụng Tiếng Việt, năng lực tiếp nhận văn bản văn học và các loại văn bản khác môn Ngữ Văn còn giúp học sinh có được những hiểu biết về xã hội, văn hóa, văn học, lịch sử đời sống nội tâm của con người.Với tính chất là một môn học công cụ, môn Ngữ Văn giúp học sinh có năng lực ngôn ngữ để học tập, giaop tiếp và nhận thức về xã hội và con người.Với tính chất giáo dục thẩm mĩ, môn Ngữ Văn giúp học sinh bồi dưỡng năng lực tư duy, làm giàu xúc cảm thẩm mĩ và định hướng thị hiếu để hoàn thành nhân cách cho các em học sinh.
*Yeâu caàu ñoøi hoûi: 
Trong giai đoạn hiện nay, dạy học phải bám sát mục tiêu là phải phát huy tính tích cực của học sinh, đòi hỏi người học sinh phải tự mình khám phá, chinh phục kiến thức, không chỉ có thế, qua những kiến thức đó, người giáo viên cần phải hướng các em học sinh làm sao hình thành được cho các em những kĩ năng cơ bản trong cuộc sống như kĩ năng tư duy sáng tạo năng hợp tác nhóm, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng ra quyết định, kĩ năng tự nhận thức nhắm giúp các em tiếp cận mạnh mẽ, thay đổi hành vi của người học trên cơ sở nhận thức về các vấn đề của cuộc sống.Đó là điều mà giáo viên giảng dạy rất quan tâm.
2 ./ Muïc tieâu cuûa ñeà taøi :
Tích hợp kĩ năng sống thông qua các giờ học Ngữ Văn theo phương pháp tích cực ở trường THCS Tân Nghĩa nhắm giúp học sinh nâng cao hiểu biết về các giá trị truyền thống của dân tộc cũng như những giá trị tốt đẹp của nhân loại, góp phần củng cố, mở rộng và bổ sung, khắc sâu kiến thức đã học về quyền và trách nhiệm đối với bản thân, gia đình, nhà trường và xã hội, về nghề nghiệp, qua đó người học sinh thấy được sự cần thiết của các kĩ năng sống giúp cho bản thân sống tự tin, lành mạnh, phòng tránh được các nguy cơ gây ảnh hưởng xấu đến sự phát triển thể chất và tinh thần của bản thân và người khác.
Bên cạnh đó giúp học sinh có kĩ năng làm chủ bản thân, có trách nhiệm biết ứng xử linh hoạt, hiệu quả và tự tin trong các tình huống giao tiếp hằng ngày, có suy nghĩ và hành động tích cực, có quyết định đúng đắn trong so sánh, có quan hệ tích cực và hợp tác, biết bảo vệ mình và người khác trước những nguy cơ ảnh hưởng đến sự an toàn và lành mạnh của cuộc sống.
3./ Ñaëc ñieåm tình hình
 	 a./Thuaän lôïi
Được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, của Bộ giáo dục và Đào tạo, đặc biệt là sự quan tâm của Phòng GD&ĐT, lãnh đạo nhà trường về việc nâng cao chất lượng cho phù hợp với thời đại ngày nay.Vấn đề tích hợp kĩ năng sống vào môn Ngữ Văn ở trường THCS Tân Nghĩa là yếu tố quan trọng hình thành cho học sinh những kĩ năng cơ bản không chỉ tự bản thân mình mà còn động viên các bạn cùng thực hiện các kĩ năng đó, hình thành và thay đổi hành vi đặc biệt là các hành vi liên quan đến lối sống lành mạnh, có trách nhiệm với bản thân, bạn bè, gia đình và cộng đồng, đặc biệt hơn nữa là giúp các em có ý thức về quyền và trách nhiệm của mình đối với gia đình, nhà trường và xã hội, để từ đó bản thân mỗi em học sinh sẽ tự khẳng định mình và quyết định được tương lai nghề nghiệp của chính bản thân.
b./Khoù khaên 
	Bên cạnh những mặt thuận lợi trường cũng gặp nhiều khó khắn về cơ sở vật chất.Do trường mới thành lập chưa lâu nên sân trường chưa được hoàn chỉnh lắm. Các phương tiện đồ dùng trực quan phục vụ cho các môn học còn thiếu nên cũng ảnh hưởng đến hiệu quả của tiết dạy.
	Ngoài ra còn có những hạn chế ảnh hưởng đến học sinh khi lồng ghép kĩ năng sống vào tiết dạy.
	Có nhiều giáo viên không chịu sáng tạo trong việc lồng ghép kĩ năng sống vào tiết dạy môn Ngữ Văn, chỉ soạn theo câu hỏi sách giáo khoa.
	Vấn đề thời gian cũng là vấn đề quan trọng trong việc lồng ghép kĩ năng sống vào tiết dạy, một tiết học thường đi rất nhanh phần lí thuyết, đôi khi hết giờ mà học sinh chưa thực hiện được một kĩ năng nào, ngoài ra không có một tiết dạy kĩ năng riêng cho học sinh, điều này cũng khó với giáo viên.
Bên cạnh những điều trên thì học sinh của Trường THCS Tân Nghĩa là vùng sâu nên ít có thông tin, học sinh lại ít đọc sách, không quan tâm nhiều đến việc học.Qua đó các yếu tố trên đã ảnh hưởng phần nào đến việc thực hành một số kĩ năng sống vào thực tiễn. Để khắc phục mặt hạn chế và nâng cao mặt tích cực hay nâng cao các kĩ năng sống đối với học sinh thì cần có các giải pháp sau.
4./ Caùc bieän phaùp ñaõ thöïc hieän trong thôøi gian qua:
	Từ cở sở lí luận của môn Ngữ Văn đã cho thấy được tầm quan trọng của vấn đề giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trong quá trình giảng dạy môn Ngữ Văn. Khi đã dạy học thực tế cho thấy nếu đưa vấn đề giáo dục kĩ năng sống vào việc giảng dạy một bài học cụ thể nào đó thì học sinh sẽ học tập tích cực, nâng cao được những hiểu biết của bản thân, từ đó học tập tích cực hơn và chất lượng có hiệu quả hơn.Cho nên người giáo viên cần phải cố gắng hơn nữa trong quá trình giảng dạy, làm thế nào để lồng ghép kĩ năng sống vào từng tiết dạy nhắm nâng cao chất lượng học tập của học sinh, đặc biệt đối với bộ môn Ngữ Văn, người giáo viên phải tự rút ra kinh nghiệm giảng dạy cho bản thân hàng ngày, hàng tháng, hàng năm nhằm theo kịp với xã hội, với đất nước ngày một tiến bộ để có những cái mới, cái hay. Đó chẳng những giúp học sinh có nhiều năng lực, nâng cao tầm hiểu biết, ứng dụng tốt các kĩ năng đã học tập được vào thực tiễn cuộc sống mà còn giúp cho giáo viên ngày một hoàn thiện mình hơn, phấn đấu hơn nữa để trở thành một giáo viên gạy giỏi.
	Để giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trong quá trình giảng dạy môn Ngữ Văn cần phải có các giải pháp sau:
	-Trong quá trình giảng dạy môn Ngữ Văn, giáo viên trong khi soạn giáo án chuẩn bị cho tiết dạy cần xác định rõ các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài là gì để từ đó định hướng bài giảng cho đúng. Cụ thể như khi dạy bài “ Thạch Sanh” (Ngữ Văn 6-tấp 1), giáo viên cần xác định được các kĩ năng sống như kĩ năng nhận thức giá trị của lòng nhân ái, sự công bằng; kĩ năng suy nghĩ sáng tạo và trình bày suy nghĩ về ý nghĩa và cách ứng cử thể hiện tinh thần nhân ái, sự công bằng; kĩ năng giao tiếp để học sinh nắm, từ đó học sinh có thể ứng dụng các kĩ năng đó vào thực tế đời sống. Hoặc khi dạy bài “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” giáo viên cần giáo dục cho học sinh các kĩ năng: tự nhận thức, làm chủ bản thân, giáo tiếp, trao đổi trình bày suy nghĩ để học sinh nắm và từ đó vận dụng vào thực tế đời sống.
	Trong quá trình giảng dạy môn Ngữ Văn, giáo viên phải biết hình thành cho học sinh trải nghiệm qua các tình huống thực tế, vì học sinh chỉ có kĩ năng khi các em tự làm việc đó chứ không chỉ nói về việc đó, từ đó giúp các em hiểu rõ hơn nữa về các kĩ năng sống thông qua một tiết dạy.
Ví dụ khi dạy bài “Thành ngữ” (Ngữ văn 7-tập 1) qua bài này sẽ hình thành cho học sinh các kĩ năng: ra quyết định và kĩ năng giao tiếp thông qua các ví dụ giáo viên chọn và yêu cầu học sinh phân tích.
	Giáo viên cần thiết kế và tổ chức thực hiện các hoạt động trong và ngoài giờ học như chuyên đề sáng tác truyện thơ, thi kể chuyện 5 điều Bác Hồ dạy, lễ tri ân và trưởng thành cho học sinh khối 9sao cho học sinh co cơ hội thể hiện ý tưởng cá nhân, tự trải nghiệm và biết phân tích kinh nghiệm sống của chính mình và của người khác nhằm phát huy hơn nữa kĩ năng sống của học sinh.
	Giáo dục kĩ năng sống cho học sinhh cần đòi hỏi người giáo viên phải kiên trì, nhẫn nại tiếp cận các quá trình: nhận thức-hình thành thái đô-thay đổi hành vi và hướng các em vào các quá trình đó, từ đó nâng cao được nhận thức của học sinh.
	Tổ chức, hướng dẫn cho các em tự học, tự tìm tòi nhắm giúp học sinh thay đổi hành vi theo hướng tích cực, thay đổi thái độ và hành động của mình.Cụ thể như khi dạy các loại văn bản, giáo viên không nhất thiết phải luôn luôn tóm tắt bài hộ cho học sinh mà cần tạo điều kiện cho học sinh tự tóm tắt những ghi nhận cho bản thân sau mỗi giờ học, mỗi bài học để từ đó học sinh hình thành được kĩ năng tự giải quyết vấn đề.
	Bên cạnh đó, muốn giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trong khi giảng dạy môn Ngữ Văn, người giáo viên cần phải kết hợp chặt chẽ và sử dụng tối đa các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực để tạo điều kiện, cơ hội cho học sinh được thực hành, trải nghiệm kĩ năng sống trong quá trình học tập. Với cách tiếp cận này, sẽ không làm nặng nề, quá tải thêm nội dung các môn học và hoạt động giá dục; mà ngược lại, còn làm cho giờ học môn Ngữ Văn đối với học sinh càng trở nên nhẹ nhàng hơn, thiết thực và bổ ích hơn đối với học sinh.
5./ Keát quaû ñaït ñöôïc trong nhöõng naêm qua do thöïc hieän ñeà taøi:
Nhìn chung việc tích hợp giáo dục kĩ năng sống vào giảng dạy môn Ngữ Văn của học sinh trường THCS Tân Nghĩa có nhiều điều rất khả quan.
Thực trạng cho thấy việc giáo dục kĩ năng sống thông qua giảng dạy môn Ngữ Văn 6 tương đối đồng đều, nếu trước kia, trong khi dạy môn Ngữ Văn, giáo viên chưa lồng ghép kĩ năng sống vào giảng dạy mà chỉ thuần túy dạy nội dung kiến thức đảm bảo, học sinh có nhiệm vụ nắm vững một số kiến thức trong bài học đó, thậm chí giáo viên không cho học sinh phát huy mạnh hơn nữa khả năng của bản thân mình, không cho học sinh trả nghiệm thực tế nhiều. Vì thế các kĩ năng sống của học sinh còn hạn chế. Từ đó tôi áp dụng phương pháp là phải lồng ghép các kĩ năng sống phối hợp với các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực trong khi giảng dạy môn Ngữ Văn và đem lại cho tôi kết quả như mong muốn.
	Sau khi lồng ghép kĩ năng sống vào giảng dạy môn Ngữ Văn 6, chất lượng học sinh ở hai lớp 6A1, 6A2 rất khả quan, đã hình thành được cho các em các kĩ năng mà các em có thể ứng dụng nó vào thực tế đời sống như kĩ năng nhận thức, kĩ năng ứng phó, kĩ năng thể hiện sự tự tin, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng lắng nghe tích cực, kĩ năng giải quyết mâu thuẩn, kĩ năng hợp tác, kĩ năng ra quyết định, kĩ năng giải quyết vấn đề.
III./ BAØI HOÏC KINH NGHIEÄM :
Qua việc nghiên cứu thực hiện đề tài, tôi thấy đã là giáo viên phải tâm huyết với nghề, không ngừng học hỏi bạn bè, đồng nghiệp, nhất là các thầy cô trong tổđể không ngừng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ. Hơn thế nữa, là giáo viên nên trong giảng dạy phải tạo cho học sinh niềm hứng thú, say mê trong giờ học, tạo cho các em thoải mái và nhẹ nhàng hơn trong tiếp nhận văn bản thì kết quả học tập sẽ tốt hơn.
Thật vậy, giáo viên thật sự phải có cái “tâm” trong quá trình dạy học, luôn tìm tòi, sáng tạo thiết kế giờ giảng sao cho phù hợp với từng đối tượng học sinh thì các em sẽ tích cực, chủ động hơn trong giờ học học sinh thụ động, không ham học, không có ý thức vươn lên, đặc biệt ở những trường vùng sâu, vùng xa, vì vậy khi lồng ghép kĩ năng sống vào môn học đối với học sinh như là một áp lực vì các em không tích cực học hỏi, chưa biết khẳng định cái “tôi” cá nhân của mình trước một vấn đề cụ thể nào đó. Vì vậy, cho dù giáo viên có cố gắng thế nào đối với những đối tượng này cũng gặp nhiều kháo khăn.
IV. / TÖÏ NHAÄN XEÙT CUÛA BAÛN THAÂN :
Laø giaùo vieân ñaõ ñöôïc tieáp nhaän phöông phaùp ñoåi môùi daïy hoïc hieän nay . Toâi luoân mong muoán ñoái töôïng giaùo duïc cuûa mình phaùt huy khaû naêng, höùng thuù trong hoïc taäp nhö theá chaát löôïng hoïc taäp môùi naâng cao ,ñaøo taïo neân nhöõng con ngöôøi goùp phaàn vaøo coâng cuoäc xaây döïng ñaát nöôùc ngaøy caøng giaøu ñeïp. Trong thời gian giảng dạy, tôi đã tìm hiểu việc lồng ghép kĩ năng sống vào giảng dạy môn Ngữ Văn cho học sinh có nhiều phương pháp và hình thức khác nhau.
 Theo toâi ñeå coù nhöõng kinh nghieäm trong quaù trình giaûng daïy ñoøi hoûi giaùo vieân phaûi coù moät söï ñaàu tö vaø traûi nghieäm , tích luõy trong suoát quaù trình daïy hoïc , thì môùi ruùt ra ñöôïc nhöõng kinh nghieäm giaûng daïy cho baûn thaân , cuõng nhö cho caùc baïn ñoàng nghieäp.
	Tuy bài viết còn nhiều thiếu sót nhưng với tâm niệm không ngừng học tập, nghiên cứu các phương pháp giảng dạy để tìm ra những giải pháp thiết thực sao cho có hiệu quả, nhắm giúp học sinh lĩnh hội một cách tích cực, nên người viết đã mạnh dạn thực hiện đề tài này. 
	Cuối cùng chân thành cảm ơn lãnh đạo trường, quí đồng nghiệp đã nhiệt tình ủng hộ tôi thực hiện bài viết này. Rất mong nhận được sự đóng góp chân tình, xin chân thành cảm ơn.
CHUÛ ÑEÀ TAØI
LÊ THỊ THÙY 
 NHAÄN XEÙT CUÛA TOÅ CHUYEÂN MOÂN :
..
NHẬN XÉT CUÛA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG
NHẬN XÉT CUÛA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CỦA NGÀNH
PHỤ LỤC
NỘI DUNG Trang
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ. 1
PHẦN II.NỘI DUNG. 2
1. Cơ sở xuất phát....2
2. Mục tiêu đề tài.4
3. Đặc điểm tình hình..4
4. Các biện pháp đã thực hiện trong thời gian qua..5
5. Kết quả7
PHẦN III: BÀI HỌC KINH NGHIỆM...8
PHẦN IV: TỰ NHẬN XÉT CỦA BẢN THÂN..8

Tài liệu đính kèm:

  • docTich hop ki nang song vao giang day mon Ngu Van otruong THCS Tan Nghia.doc