Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học của môn Sinh học

Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học của môn Sinh học

 A. PHẦN MỞ ĐẦU:

 I. Lí do chọn đề tài:

Cùng với các nước khác trên thế giới, Việt Nam đã và đang phát triển theo hướng Công nghiệp hoá Hiện đại hoá. Muốn Công nghiệp hoá Hiện đại hoá đất nước thì điều không thể thiếu là phải nhanh chóng tiếp thu những thành tựu khoa học và kĩ thuật hiện đại của thế giới.

 Một đất nước phát triển đòi hỏi người lao động phải có phẩm chất nhân cách phù hợp với yêu cầu xã hội: có tinh thần trách nhiệm, phải năng động sáng tạo, có kĩ năng giao tiếp,. đây cũng là vấn đề Đảng và nhà nước ta rất quan tâm. Như Bộ trưởng Bộ giáo dục đã nói “quá trình đổi mới giáo dục gắn liền với sự phát triển của đất nước”.

 Vậy đổi mới giáo dục là gì? Đổi mới giáo dục tức là đổi mới phương pháp dạy học. Đổi mới phương pháp dạy học là đổi mới theo phương pháp phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của người học. Với phương pháp dạy học mới sẽ góp phần hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh, nhằm chuẩn bị cho thế hệ trẻ bước vào thế kỉ XXI, sống và làm việc trong một xã hội công nghiệp hiện đại.

Chính vì vậy, đòi hỏi người giáo viên phải nghiên cứu, tìm tòi học

hỏi đề ra những biện pháp tích cực trong quá trình giảng dạy nhằm đổi mới phương pháp dạy và học. Giáo viên trở thành người tổ chức, thiết kế hoạt động, hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu nhằm phát huy tính tích cực, tư duy sáng tạo ở người học. Bên cạnh nhiệm vụ trang bị những kiến thức và hiểu biết cần thiết, mỗi bộ môn ở trường phổ thông còn phải rèn luyện cho học sinh những kĩ năng trình bày một vấn đề nào đó trước nhiều người.

doc 16 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 670Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học của môn Sinh học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
 Trang
A. PHẦN MỞ ĐẦU : 
1. Lí do chọn đề tài 2 
2. Mục đích và phương pháp nghiên cứu 3
3. Giới hạn của đề tài 	 3
4. Kế hoạch thực hiện 3 	
B. PHẦN NỘI DUNG 
1. Cơ sở lý luận	 3
2. Cơ sở thực tiễn	 4
3. Thực trạng 4
4. Các biện pháp giải quyết vấn đề 	 5
5. Hiệu quả áp dụng	 13
C. KẾT LUẬN 
1. Ý nghĩa của đề tài đối với công tác 13
2. Khả năng áp dụng 14
3. Bài học kinh nghiệm, hướng phát triển 14
4. Đề xuất, kiến nghị 15	
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:	 
MỘT SỐ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ THIẾT BỊ DẠY HỌC CỦA MÔN SINH HỌC
 A. PHẦN MỞ ĐẦU:
 I. Lí do chọn đề tài:
Cùng với các nước khác trên thế giới, Việt Nam đã và đang phát triển theo hướng Công nghiệp hoá Hiện đại hoá. Muốn Công nghiệp hoá Hiện đại hoá đất nước thì điều không thể thiếu là phải nhanh chóng tiếp thu những thành tựu khoa học và kĩ thuật hiện đại của thế giới. 
	Một đất nước phát triển đòi hỏi người lao động phải có phẩm chất nhân cách phù hợp với yêu cầu xã hội: có tinh thần trách nhiệm, phải năng động sáng tạo, có kĩ năng giao tiếp,... đây cũng là vấn đề Đảng và nhà nước ta rất quan tâm. Như Bộ trưởng Bộ giáo dục đã nói “quá trình đổi mới giáo dục gắn liền với sự phát triển của đất nước”. 
 Vậy đổi mới giáo dục là gì? Đổi mới giáo dục tức là đổi mới phương pháp dạy học. Đổi mới phương pháp dạy học là đổi mới theo phương pháp phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của người học. Với phương pháp dạy học mới sẽ góp phần hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh, nhằm chuẩn bị cho thế hệ trẻ bước vào thế kỉ XXI, sống và làm việc trong một xã hội công nghiệp hiện đại.
Chính vì vậy, đòi hỏi người giáo viên phải nghiên cứu, tìm tòi học 
hỏi đề ra những biện pháp tích cực trong quá trình giảng dạy nhằm đổi mới phương pháp dạy và học. Giáo viên trở thành người tổ chức, thiết kế hoạt động, hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu nhằm phát huy tính tích cực, tư duy sáng tạo ở người học. Bên cạnh nhiệm vụ trang bị những kiến thức và hiểu biết cần thiết, mỗi bộ môn ở trường phổ thông còn phải rèn luyện cho học sinh những kĩ năng trình bày một vấn đề nào đó trước nhiều người.
	Qua quá trình công tác giảng dạy trong những năm qua tôi nhận thấy rằng việc trực tiếp truyền thụ kiến thức thực cho học sinh, nhưng truyền đạt như thế nào cho các em dễ hiểu, dễ nhớ và tiếp thu bài một cách nhanh chóng và tự giác. Nhất là bộ môn sinh học ở trường trung học cơ sở là môn khoa học thực nghiệm, cho nên trong việc giảng dạy bộ môn sinh học thì nhất thiết đòi hỏi giáo viên phải sử dụng thiết bị dạy học để minh họa cho học sinh, từ đó học sinh chú ý làm việc một cách cao độ, mạnh dạn đưa ra nhiều vấn đề để tư duy, trao đổi, thảo luận về một khái niệm nào đó, làm cho học sinh linh hoạt hơn, khắc sâu kiến thức hơn và có ý thức tìm tòi sáng tạo. Đồng thời thiết bị dạy học là một dụng cụ cực kỳ quan trọng, giúp cho học sinh hình dung được, nhìn thấy được các chi tiết nhỏ mà mắt thường không thể quan sát được như: (Dùng tranh ảnh, kính hiển vi, mô hình  để quan sát về tế bào thực vật, hạt phấn). Do đó làm thế nào để cho các em yêu thích môn học này hơn? Muốn vậy theo phương pháp mới, giảng dạy bộ môn sinh học, người giáo viên nên hạn chế giải thích bằng lời, giảng suông trong giảng dạy, người giáo viên phải tạo ra cơ hội cho học sinh tiếp cận, gần gũi với thiết bị dạy học trong mỗi giờ học và sử dụng như thế nào, vào lúc nào là hợp lý. 
	 	 Người giáo viên sử dụng tốt thiết bị dạy học thì sẽ có tác động rất lớn đối với các em trong quá trình học tập và tự tìm tòi học hỏi, khắc sâu kiến thức, mở rộng hiểu biết về khoa học, từ đó hình thành cho học sinh quan điểm duy vật biện chứng và để theo kịp sự phát triển giáo dục như hiện nay.
	Là giáo viên môn sinh học tôi rất quan tâm đến vấn đề này. Vì thế tôi đi vào tìm hiểu đề tài: “Một số giải pháp sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học của môn sinh học”.
 II. Mục đích và phương pháp nghiên cứu:
 1. Mục đích nghiên cứu 
Trong đề tài này chúng ta sẽ cùng nhau tìm ra những giải pháp thiết 
thực nhằm nâng cao hiệu quả việc sử dụng thiết bị dạy học. Giúp giáo viên thấy được vai trò của việc sử dụng thiết bị dạy học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.
 2. Phương pháp nghiên cứu:
 -Phương pháp điều tra thực tiễn.
 -Phương pháp nghiên cứu học sinh.
 -Phương pháp quan sát, tổng hợp, phân tích,...
 -Phương pháp thống kê.
 III. Giới hạn phạm vi nghiên cứu:
 -Đề tài này nghiên cứu một số giải pháp sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học môn sinh học.
 -Học sinh khối 6, 7 và 9.
 -Giáo viên giảng dạy bộ môn sinh ở trường trung học cơ sở Nguyễn Văn Đừng.
 IV. Kế hoạch thực hiện: 
 Từ 15/08/2011 đến 01/03/2012.	 
 B. PHẦN NỘI DUNG:
 I. Cơ sở lý luận :
 Giáo dục ngày nay được xem là Quốc sách, nên đã được sự quan 
tâm của toàn xã hội. Do đó việc đổi mới phương pháp giáo dục nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh là nhiệm vụ trọng tâm trong giai đoạn giáo dục hiện nay. Muốn làm được điều đó đòi hỏi mỗi tiết dạy phải có thiết bị dạy học phù hợp nhằm giúp học sinh tiếp cận nhanh kiến thức mới, giúp các em khắc sâu kiến thức hơn và bản thân học sinh cũng thích tìm tòi, khám phá kiến thức mới thông qua việc sử dụng thiết bị dạy học một cách có hiệu quả mà giáo viên thể hiện.
Sử dụng thiết bị dạy học có hiệu quả thiết bị dạy học góp phần nâng 
cao chất lượng giáo dục trí dục đã được sự quan tâm của ngành, do đó gần đây các trường đã được trang bị rất nhiều thiết bị dạy học. Tuy nhiên việc sử dụng những thiết bị dạy học ấy như thế nào để đạt hiệu quả cao nhất còn phụ thuộc vào giáo viên đứng lớp. 
 II. Cơ sở thực tiễn :
 Trường THCS Nguyễn Văn Đừng nằm ở ấp 2, xã Phong Mỹ, một xã 
mà phần lớn học sinh thuộc vùng sâu (ấp 5, ấp 6, ấp 7), những học sinh vùng ven đã theo học các trường ở Thành Phố Cao Lãnh. Phần lớn học sinh là con em gia đình nông dân, nghề nghiệp sống chủ yếu là làm ruộng, một số học sinh vừa đi học vừa đi làm tiếp gia đình nên việc nghỉ học thường xuyên là vấn đề khó tránh, nhất là tới vụ mùa các em nghỉ học nhiều nên khó theo kịp bạn dẫn đến lười học, hỏng kiến thức cơ bản. Do đó đòi hỏi giáo viên phải có những phương pháp giáo dục phù hợp nhằm giúp các em thích thú hơn trong học tập; đồng thời dễ tiếp nhận kiến thức hơn. Muốn có được điều đó thì việc sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học là một trong những giải pháp quan trọng.
 III. Thực trạng :
 1. Thuận lợi :
Như chúng ta đã biết, Sinh học là môn học có nhiều ứng dụng trong thực tế đời sống, gần gũi với kinh nghiệm, hiểu biết của học sinh. Từ đó tạo ra sự kích thích trí tò mò khoa học và hứng thú học tập của học sinh. Đặc biệt môn học này giúp các em mô tả được hình thái, cấu tạo cơ thể sinh vật thông qua các đại diện của các nhóm sinh vật trong mối quan hệ với môi trường sống. Vì thế, đây là thuận lợi rất tích cực trong việc thực hiện đề tài này.
	Ngày nay, với phương pháp dạy học mới Bộ Giáo dục và Đào tạo đã trang bị cho các trường nhiều thiết bị dạy học. Nếu chúng ta không khai thác hết thì sẽ lảng phí tiền của và hy vọng của nhân dân. 
	Một trong những thuận lợi khi thực hiện đề tài này là hầu như các 
tiết dạy môn sinh học đều có thiết bị dạy học; học sinh rất hăng hái, say mê môn học này. Bên cạnh đó, là vùng nông thôn nên giáo viên cũng như học sinh dễ dàng tìm kiếm mẫu vật để phục vụ cho tiết dạy và học.
 2. Khó khăn :
 Với phương pháp dạy học mới đòi hỏi học sinh phải làm việc nhiều, đặc biệt vơí những bài có thiết bị dạy học: Mẫu vật, mô hình hoặc tranh ảnh đòi hỏi học sinh tự nghiên cứu thảo luận nhóm để trình bày. Nếu giáo viên thường xuyên tạo cho các em một thói quen làm việc thì sẽ dễ dàng hơn, nhưng ở đây hầu như các giáo viên không phải tiết nào cũng thực hiện được. Không làm được điều đó có nhiều lí do:
 +Phương tiện, thiết bị dạy học không đầy đủ cho mọi tiết học, chỉ có một số bài có mẫu vật, mô hình, tranh ảnh.
 +Nhiều bài dạy đòi hỏi phải có kinh phí.
 Ví dụ: Muốn dạy những bài có mẫu vật: Cá, ếch, thỏ, hoặc chim,. Phải mua hoặc một số bài dạy không có mẫu vật , không có mô hình hoặc cũng không có tranh ảnh thì giáo viên phải tự vẽ hoặc in phim trong. 
 +Một số giáo viên quen cách dạy chay nên sử dụng thiết bị dạy học còn lúng túng nên hiệu quả dạy chưa cao.
 +Trong quá trình giảng dạy giáo viên chưa triển khai triệt để các thiết bị dạy học. 
 +Vì vậy, vẫn còn hạn chế ở một số bài không có thiết bị dạy học thì giáo viên phải đầu tư rất nhiều.
 IV. Các biện pháp giải quyết vấn đề: 
 Sử dụng thiết bị day học đạt được các giá trị giáo dục sau:
	+Thúc đẩy sự giao tiếp, trao đổi thông tin, do đó giúp học sinh học tập có hiệu quả.
	+Giúp học sinh tăng cường trí nhớ, làm cho việc học tập lâu bền.
	+Cung cấp thêm kiến thức, kinh nghiệm trực tiếp liên quan đến thực tiễn xã hội và môi trường sống.
	+Giúp khắc phục những hạn chế của lớp học bằng cách biến cái không thể tiếp cận được thành cái có thể tiếp cận được, khi sử dụng phim ảnh mô phỏng và các phương tiện tương tự.
	+Cung cấp kiến thức chung, qua đó học sinh có thể phát triển các hoạt động học tập khác.
	+Giúp phát triển mối quan tâm về lĩnh vực học tập khác và khuyến khích học sinh tham gia chủ động vào quá trình học tập.
 Để sử dụng thiết bị có hiệu quả ta cũng cần phải lập kế hoạch sử dụng thiết bị một cách khoa học logic.
 Lựa chọn phương pháp sử dụng thiết bị dạy học:
+ Thiết bị dạy học đóng vai trò là nguồn cung cấp tri thức mới.
+ Thiết bị dạy học đóng vai trò minh hoạ nội dung kiến thức mới.
+ Thiết bị dạy học đóng vai trò kiểm tra kiến thức đã học.
 Người giáo viên phải biết lựa chọn những thiết bị dạy học phù hợp cho mỗi tiết dạy:
 Lựa chọn thiết bị dạy học: Căn cứ vào mục tiêu dạy học, nội dung kiến thức trong sách giáo khoa, căn cứ vào điều kiện thời gian cho pháp, căn cứ vào điều kiện địa phương (cơ sở vật chất của nhà trường) và đặc biệt phải căn cứ vào chính loại thiết bị dạy học định chọn.
 Để phát huy tính năng động và hiếu kỳ của học sinh, người giáo viên đứng trên bục giảng phải thể hiện hết khả năng của mình về lối diễn đạt nội dung bài, có nghệ thuật thu hút học sinh đặc biệt là phải tạo sự hấp dẫn, lôi cuốn học sinh bằng một phương pháp thủ thuật riêng của chuyên môn trong giảng dạy, chúng ta không thể giả thuyết ngay vào đầu học sinh mà phải đưa vấn đề vào tình huống, đi từ gần đến xa, từ dễ đến khó, từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng. Đây chính là yếu tố quan trọng có liên quan đến việc giảng dạy bộ môn sinh học. Do đó thiết bị dạy học không thể thiếu đối với người thầy khi lên lớp và đối với học sinh khi nghiên cứu vấn đề. Vì thế thiết bị dạy học chính là điều kiện, phương tiện để dạy và học môn sinh học ở các lớp trung học cơ sở, theo thực tế thiết bị dạy học có nhiều hình thức khác nhau. 
 Chẳng hạn như: vật thể sống, loại hình tượng này luôn mang n ... inh lên bảng trình bày trên hình vẽ cấu tạo trong của châu chấu
- Nhận xét, chốt lại:
- Châu chấu có đủ 7 hệ cơ quan, ở đây ta chỉ tìm hiểu 4 hệ cơ quan chính : hệ tiêu hoá, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, hệ thần kinh.
-Yêu cầu học sinh: Thảo luận q, trả lời các câu
 hỏi sau:
?Hệ tiêu hoá và hệ bài tiết có quan hệ với nhau như thế nào ?
? Vì sao hệ tuần hoàn ở sâu bọ lại đơn giản đi khi hệ thống ống khí phát triển ?
-Nhận xét, chốt lại đáp án.
? Cấu tạo trong của châu chấu có đặc điểm khác tôm như thế nào?
-Tiểu kết
- Quan sát tranh 
- Xác định được đặc điểm cấu tạo trong của châu chấu.
- Đại diện lên bảng trình bày. à Chĩ rõ đặc điểm từng hệ .
-Học sinh khác theo dõi nhận xét, bổ sung.
- Tiếp tục quan sát hình à Thảo luận, thống nhất ý kiến,
- Đại diện nhóm trình bàyà Học sinh khác nhận xét. 
- Nhớ lại đặc diểm cấu tạo trong của tôm sông à So sánh được.
-Rút ra kết luận
 4. Sơ đồ:
	 Sơ đồ được sử dụng khi trình bày các mối quan hệ giữa các hình tượng trong quá trình sinh học. Ngoài ra sơ đồ còn giúp cho học sinh có cái nhìn khái quát, tư duy trừu tượng của học sinh phát triển hơn.
 Ví dụ: Sơ đồ mối quan hệ qua lại giữa các hệ cơ quan trong cơ thể 
 Học sinh chỉ cần nhìn vào sơ đồ do giáo viên bố trí đúng lúc, lúc đó học sinh sẽ hình dung được ngay mối quan hệ giữa các hệ cơ quan với nhau, như các hệ cơ quan muốn hoạt động được thì phải thông qua sự điều khiển hệ thần kinh và thể dịch. Ngược lại để hệ thần kinh và thể dịch hoạt động thì phải nhờ các các hệ cơ quan phối hợp cung cấp các chất.
 Heä thaàn kinh vaø heä noäi tieát
Heä tieâu hoaù
Heä hoâ haáp
Heä tuaàn hoaøn
 Heä baøi tieát
Heä vaän ñoäng
 5. Hình vẽ của giáo viên trên bảng:
 Hình vẽ của giáo viên trên bảng có giá trị rất lớn, nhất là hình ảnh vẽ đẹp và nhanh, nó giúp cho học sinh theo dõi một cách dễ dàng nội dung của bài giảng, khi mà giáo viên vừa nói vừa vẽ dần một cấu trúc, một sơ đồ nào đó.
	 Ngoài những loại thiết bị dạy học nói trên còn rất nhiều loại mà chúng ta có thể chưa tìm ra hết, hy vọng rằng với chương trình học ngày càng cải tiến, giáo viên sẽ nghiên cứu để đưa vào giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy và học đặc biệt là đối với bộ môn sinh học.
 Tuy nhiên các loại thiết bị dạy học kể trên có tác dụng khác nhau, mong rằng giáo viên bố trí thời gian và lựa chọn sao cho phù hợp với nội dung của bài để bài giảng hợp logic và khoa học hơn.
 V. Hiệu quả áp dụng: 
 Nhờ thực hiện những giải pháp trên và sự nỗ lực cố gắng của học sinh, giáo viên, lãnh đạo trường nên đến nay đã đạt được một số kết quả đáng phấn khởi :
 - Giáo viên sử dụng có hiệu quả thiết bị daïy hoïc, qua đó phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.
 - Phong trào tự làm thiết bị daïy hoïc phục vụ cho tiết dạy được nâng lên đáng kể. 
 - Giáo viên sử dụng thiết bị daïy hoïc đúng lúc, đúng chỗ.
 -Kết quả đạt được:
 Bảng so sánh kết quả học kì I giữa 2 lớp giảng dạy để kiểm chứng trong thời gian thực hiện đề tài: Một số giải pháp sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học của môn sinh học như sau:
Lớp
Sỉ số
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
6a2
38
10
26,3
10
26,3
15
39,5
3
7,9
6a3
38
17
44,7
15
39,5
6
15,8
( Trong đó lớp 6A3 thường xuyên sử dụng thiết bị dạy học. Còn lớp 6A2 rất ít thực hiện).
 C. KẾT LUẬN:
 I. Ý nghĩa của đề tài đối với công tác:
 Qua thöïc teá toâi nhaän thaáy caùc loaïi thiết bị dạy học coù yù nghóa to lôùn trong quaù trình daïy hoïc, giuùp cho hoïc sinh deã hieåu baøi, hieåu baøi saâu saéc hôn vaø nhôù baøi laâu hôn, thiết bị dạy học taïo ñieàu kieän thuaän lôïi nhaát cho söï nghieân cöùu hình daïng beân ngoaøi, caáu taïo beân trong cuûa ñoái töôïng vaø caùc tính chaát, chöùc naêng cuûa chuùng. Chuùng coù theå tri giaùc tröïc tieáp baèng caùc giaùc quan. Ñoà duøng daïy hoïc giuùp cuï theå hoaù nhöõng caùi quaù tröøu töôïng, giuùp tröøu töôïng hoùa vaø ñôn giaûn hoùa nhöõng vaán ñeà caàn nghieân cöùu, töø ñoù giuùp hoïc sinh thu nhaän thoâng tin veà caùc söï vaät, hieän töôïng moät caùch sinh ñoäng, ñaày ñuû, chính xaùc. Trong moät tieát hoïc coù söû duïng ñaày ñuû thiết bị dạy học thì tieát hoïc ñoù raát sinh ñoäng nhaát laø caùc hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh daãn ñeán noäi dung hoïc taäp phong phuù, naâng cao höùng thuù hoïc taäp moân hoïc, naâng cao loøng tin cuûa hoïc sinh vaøo khoa hoïc, giuùp hoïc sinh yeâu quyù thieân nhieân vaø baûo veä thieân nhieân, nhaát laø ñoái vôùi giôùi thöïc vaät. Thiết bị dạy học coøn giuùp phaùt trieån naêng löïc nhaän thöùc cuûa hoïc sinh, ñaëc bieät laø naêng löïc quan saùt, naêng löïc tö duy (phaân tích, toång hôïp caùc hieän töôïng, ruùt ra nhöõng keát luaän coù ñoä tin caäy), giuùp giaùo vieân tieát kieäm ñöôïc thôøi gian treân lôùp trong moãi tieát hoïc, giuùp giaùo vieân ñieàu khieån ñöôïc hoaït ñoäng nhaän thöùc cuûa hoïc sinh, kieåm tra ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp cuûa caùc em, ñöôïc thuaän lôïi vaø coù hieäu quaû cao hôn.
 Việc lựa các chọn thiết bị dạy học, tự làm các thiết bị dạy học đơn giản,... tùy vào mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học đồng thời cần đảm tính khoa học tính sư phạm.
	 Do ñoù thiết bị dạy học goùp phaàn naâng cao hieäu suaát lao ñoäng cuûa thaày vaø troø trong söï phaùt trieån giaùo duïc nhö hieän nay. 
 II. Khả năng áp dụng:
 Các giải pháp trên dễ áp dụng tùy theo mục đích, nội dung bài,....ta lựa chọn thiết bị phù hợp đúng lúc, đúng chỗ sẽ giúp cho học sinh tích cực học tập, kết quả sẽ được nâng cao.
 III. Bài học kinh nghiệm, hướng phát triển:
 Vai trò sử dụng thiết bị daïy hoïc là những yếu tố rất quan trọng trong dạy học, nó không chỉ thực hiện chức năng minh hoạ mà còn là nguồn tri thức để học sinh khám phá và phát huy tính tích cực trong học tập.
 Việc lựa chọn yếu tố các thiết bị dạy học, tự làm các thiết bị dạy học đơn giản,...tùy vào mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học đồng thời cần đảm bảo tính khoa học và tính sư phạm.
 Để sử dụng có hiệu quả thiết bị daïy hoïc đòi hỏi bản thân mỗi giáo viên phải không ngừng học tập để nâng cao trình độ chuyên môn, tích cực trong việc làm thiết bị daïy hoïc.
 Kinh nghiệm cho thấy nếu giáo viên thường xuyên sử dụng thiết bị dạy học sẽ giúp cho học sinh tích cực học tập.
 IV. Đề xuất, kiến nghị:
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................
 Phong Mỹ, ngày 24 tháng 02 năm 2012.
 Người thực hiện
 Võ Thị Ngọc Hòa
 Nhận xét của tổ chuyên môn :
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Xác nhận của Hiệu trưởng :
 ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docMot so giai phap su dung co hieu qua thiet biday hoc cua mon sinh hoc.doc