Sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường THCS thị trấn Tằng Loỏng - Huyện Bảo Thắng - Tỉnh Lào Cai - Nguyễn Thị Huệ

Sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường THCS thị trấn Tằng Loỏng - Huyện Bảo Thắng - Tỉnh Lào Cai - Nguyễn Thị Huệ

 Xuất phát từ xu thế chung của thời đại với cuộc cách mạng khoa học công nghệ sẽ tiếp tục phát triển với những bước tiến nhảy vọt trong thế kỷ XXI. Đưa thế giới kỉ nguyên công nghiệp sang kỉ nguyên thông tin và phát triển tri thức, tác động đến mọi lĩnh vực, làm biến đổi nhanh chóng và sâu sắc đời sống vật chất tinh thần của xã hội. Đổi mới giáo dục là yêu cầu cấp thiết của các quốc gia trong thời đại ngày nay “Nhà giáo thay vì chỉ truyền đạt tri thức, chuyển sang cung cấp cho người học phương pháp thu nhận thông tin một cách có hệ thống có tư duy phân tích và tổng hợp”.

Bối cảnh quốc tế và trong nước vừa tạo thời cơ lớn vừa đặt ra những thách thức không nhỏ cho giáo dục nước ta. Sự đổi mới và phát triển giáo dục đang diễn ra trên quy mô toàn cầu tạo cơ hội tốt cho giáo dục Việt Nam nhanh chóng tiếp cận với xu thế mới, tri thức mới, cơ sở lý luận, phương thức tổ chức, nội dung giảng dạy hiện đại và tận dụng các kinh nghiệm quốc tế để đổi mới và phát triển.

Đảng và nhà nước ta ngày càng coi trọng vai trò của giáo dục,trong ngh

doc 19 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 500Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường THCS thị trấn Tằng Loỏng - Huyện Bảo Thắng - Tỉnh Lào Cai - Nguyễn Thị Huệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
 Tằng Loỏng, ngày16 tháng 3 năm 2011
Họ và tên tác giả:NGUYỄN THỊ HUỆ
Sinh ngày: 06 tháng 08 năm 1973
Chức vụ: Phó hiệu trưởng
Nơi công tác:Trường THCS thị trấn Tằng Loỏng
Trình độ chuyên môn: Đại học Toán
Các điều kiện chủ yếu để xét công nhận sáng kiến:
I. Tên sáng kiến : THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TẰNG LOỎNG – HUYỆN BẢO THẮNG –TỈNH LÀO CAI
II. Mô tả giải pháp:
 Xuất phát từ xu thế chung của thời đại với cuộc cách mạng khoa học công nghệ sẽ tiếp tục phát triển với những bước tiến nhảy vọt trong thế kỷ XXI. Đưa thế giới kỉ nguyên công nghiệp sang kỉ nguyên thông tin và phát triển tri thức, tác động đến mọi lĩnh vực, làm biến đổi nhanh chóng và sâu sắc đời sống vật chất tinh thần của xã hội. Đổi mới giáo dục là yêu cầu cấp thiết của các quốc gia trong thời đại ngày nay “Nhà giáo thay vì chỉ truyền đạt tri thức, chuyển sang cung cấp cho người học phương pháp thu nhận thông tin một cách có hệ thống có tư duy phân tích và tổng hợp”.
Bối cảnh quốc tế và trong nước vừa tạo thời cơ lớn vừa đặt ra những thách thức không nhỏ cho giáo dục nước ta. Sự đổi mới và phát triển giáo dục đang diễn ra trên quy mô toàn cầu tạo cơ hội tốt cho giáo dục Việt Nam nhanh chóng tiếp cận với xu thế mới, tri thức mới, cơ sở lý luận, phương thức tổ chức, nội dung giảng dạy hiện đại và tận dụng các kinh nghiệm quốc tế để đổi mới và phát triển.
Đảng và nhà nước ta ngày càng coi trọng vai trò của giáo dục,trong nghị quyết Trung ương 2 – khoá VIII nêu rõ: “Xây dựng đội ngũ giáo viên tạo động lực cho con người, người học. Giáo viên là nhân tố quyết định, là lực lượng cốt cán biến mục tiêu giáo dục thành hiện thực có vai trò quyết định về chất lượng và hiệu quả giáo dục- Giáo dục là nơi đào tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao, là nguồn lực thúc đẩy công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước”.thực tiễn đòi hỏi giáo dục phải tiếp cận và thích nghi với cơ chế mới, phải luôn phát triển và đi trước một bước, đón đầu sự phát triển của xã hội.Ngành giáo dục phải gánh vác một nhiệm vụ quan trọng đòi hỏi đội ngũ giáo viên vừa hồng, vừa chuyên để đào tạo ra những con người phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức, là động lực của sự nghiệp xây dựng xã hội mới trong thời đại Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá.
Là một cán bộ quản lý đang công tác ở trường THCS Tằng Loỏng, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai. Với địa bàn chật hẹp, đông dân cư, đang trong giai đoạn giải phóng mặt bằng để xây dựng cụm công nghiệp của Tỉnh, nên kinh tế còn khó khăn, yêu cầu đặt ra với giáo dục hết sức to lớn :Việc dạy và học còn gặp nhiều hạn chế do thiếu phòng học, cơ sở vật chất chưa đảm bảo, các hoạt động ngoại khoá khác chưa thường xuyên. Có 1/3 là con em dân tộc ở vùng cao ở các thôn Trát 1, Trát 2, Mã Ngan đi lại khó khăn nhận thức và hoà đồng còn thấp, dẫn đến sự tiếp thu tri thức của học sinh không đồng đều, nhiều gia đình chưa có quan tâm đến điều kiện học tập của học sinh. Học sinh lớp 8, 9 đã có ý bỏ học đi làm thuê để tăng thu nhập cho gia đình. Một số giáo viên nhà xa đi lại vất vả. Trường học thiếu phòng học riêng cho môn nhạc, phòng thực hành, thiết bị nên chưa thể phát huy hết vai trò, năng lực của đội ngũ giáo viên.
Điều trăn trở trong quá trình chỉ đạo của tôi lúc này là không ngừng nâng cao ý thức trách nhiệm, giáo dục tốt tư tưởng chính trị, nâng cao việc tự bồi dưỡng và tự bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ, năng lực sư phạm và trau rồi lòng yêu nghề mến trẻ, gắn bó với trường lớp. Làm tốt công tác tham mưu với cấp uỷ Đảng chính quyền địa phương để biến nhà trường thành trung tâm giáo dục của thị trấn góp phần thiết thực nâng cao hiệu quả tạo nguồn nhân tài cho địa phương, xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp, để tiến hành Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá cần phải có đội ngũ tri thức.Vậy muốn có đội ngũ tri thức trước hết phụ thuộc phần lớn vào đội ngũ giáo viên “ Không có thầy thì không có giáo dục, không có giáo dục thì không có cán bộ, không có cán bộ thì nói gì đến kiến thức văn hoá”. 
Thực hiện được những nhiệm vụ trên, đòi hỏi người quản lý phải toàn tâm, toàn ý xây dựng nhà trường trở thành một khối đoàn kết thống nhất với các biện pháp chỉ đạo, xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện một cách tối ưu, cụ thể , chi tiết nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trong nhà trường ,chuẩn bị mọi điều kiện tốt nhất để xây dựng trường đạt Trường chuẩn quốc gia năm 2011 
 Với suy nghĩ của mình, bản thân tôi thấy rằng cần phải học hỏi kinh nghiệm bạn bè, đồng nghiệp trong công tác chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trong nhà trường nơi tôi công tác đạt kết quả tốt nhất, nên tôi mạnh dạn đưa ra đề tài: “Thực trạng và giải pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở trường trung học cơ sở Tằng Loỏng - Huyện Bảo Thắng - Tỉnh Lào Cai” 
* MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐÃ THỰC HIỆN
	II.1-Một số khái niệm
*Quản lý: Là sự tác động có tổ chức, có mục đích của chủ thể quản lý tới đối tượng nhằm đạt được mục tiêu đề ra.
	*Chỉ đạo: chỉ đạo được xác định từ việc điều hành và hướng dẫn thực hiện các hoạt động giáo dục nhằm đạt hiệu quả các mục tiêu giáo dục đề ra.
Trong nhà trường chỉ đạo là sự điều hành, lãnh đạo, chỉ huy, giám sát các hoạt động giáo dục dạy học của nhà trường.Muốn chỉ huy điều hành tốt, trước hết người quản lí phải có giải pháp chỉ đạo quản lý phải phù hợp với thực tế của nhà trường.Từ đó tìm ra giải pháp chủ yếu để nâng cao chất lượng đội ngũ cả về chuyên môn nghiệp vụ năng lực sư phạm.Không ngừng nâng cao phẩm chất đạo đức, lòng nhân ái, yêu nghề mến trẻ, cống hiến cho sự nghiệp “Trồng người” sản phẩm do giáo dục tạo ra ..
	*Bồi dưỡng giáo viên: có tính chất quyết định chất lượng tập thể sư phạm.Lao động sư phạm là phải luôn nâng cao trình độ lý luận nghiệp vụ và chuyên môn phù hợp với xu hướng phát triển của xã hội.
	* Vai trò của việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên là đẩy mạnh sự phát triển về chuyên môn nghiệp vụ giúp giáo viên có đủ năng lực tham gia vào cuộc đổi mới giáo dục theo hướng vừa hiện đại , vừa sát thực tế ở Việt Nam.
Điều 15 Luật Giáo dục chỉ rõ vai trò của nhà giáo “Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc đảm bảo chất lượng giáo dục. Nhà giáo phải không ngừng học tập rèn luyện, nêu gương tốt cho người học.Nhà nước tổ chức đào tạ bồi dưỡng nhà giáo, có chính sách đảm bảo các điều kiện cần thiết về vật chất và tinh thần để nhà giáo thực hiện nhiệm vụ của mình, giữ gìn và phát huy truyền thống quý trọng nhà giáo, tôn vinh nghề dạy học”
	* Mục tiêu giáo dục:Mục tiêu giáo dục được biểu hiện qua sơ đồ 
Đội ngũ giáo viên
Mục tiêu giáo dục
Năng lực chuyên môn sư phạm
Đạo đức nhân cách
Đạo đức
tác phong pppppppppphong
Trình độ tri thức
Kỹ năng thực hành
Chất lượng giáo dục
Xây dựng đào tạo đội ngũ giáo viên đủ về số lượng đồng bộ về cơ cấu loại hình, đoàn kết nhất trí trên cơ sở đường lối giáo dục của Đảng ngày càng vững mạnh về chính trị, chuyên môn nghiệp vụ, đủ sức thực hiện có chất lượng kế hoạch và mục đích đào tạo, đủ tư cách, năng lực tham gia vào cuộc đổi mới giáo dục vừa hiện đại vừa sát thực tế Việt Nam. 
* Quá trình dạy học tuân theo sơ đồ sau:
KHÁI NIỆM DẠY HỌC
DẠY
HỌC
Lĩnh hội
Truyền đạt
 Tác động
Điều khiển
Tự điều khiển
* Để đạt được đổi mới trong mục tiêu, nội dung,phương pháp. Thầy và trò cần tuân theo sơ đồ sau
Điều khiển
Tổ chức
Kỹ năng
Thái độ
Hoạt động của trò
-Tự tổ chức
-Tự điều khiển
-Tự lực
-Tự điều khiển
Hoạt động của thầy
-Tổ chức 
-Điều khiển
-Hướng dẫn 
-Truyền thụ
 Hợp tác
 giúpđỡ 	
 Thông tin liên hệ ngược
Kết quả học tập
II.2.Thực trạng và nguyên nhân
Để thực hiện ước mơ cao đẹp trên đòi hỏi người quản lí phải toàn tâm toàn ý xây dựng nhà trường trở thành khối thống nhất với các giải pháp chỉ đạo, xây dựng kế hoạch thực hiện một cách tối ưu nhất nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên nhà trường.
 Dưới sù l·nh chØ ®¹o s¸t sao vµ quan t©m thưêng xuyªn cña c¸c cÊp ñy §¶ng, trùc tiÕp cña Phßng Gi¸o dục & Đào tạo huyện Bảo Thắng, cña §¶ng uû- H§ND -UBND thÞ trÊn T»ng Loáng, cïng víi sù cè g¾ng nç lùc, quyÕt t©m cao cña c¸n bé GV trường THCS Tằng Loỏng.Tập thể sư phạm đoàn kết nhất trí luôn quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần của từng cán bộ giáo viên.
Công tác chỉ đạo, quản lí của ban giám hiệu được xây dựng thực hiện một cách khoa học, hợp lí với điều kiện nhà trường và có hiệu quả.
Triển khai nhiệm vụ năm học của Bộ GD & ĐT, Sở GD&ĐT Lào Cai và kế hoạch của nhà trường cụ thể từng tháng, học kì, cả năm, phân công giảng dạy sát với từng thành viên đúng với khả năng năng lực. Đa số giáo viên nhận thức đúng vị trí công việc của mình trong hội đồng giáo dục.
Qua kiểm tra giám sát quá trình công tác, cơ bản giáo viên thực hiện tốt nội quy, quy chế chuyên môn
§éi ngò c¸n bé qu¶n lý, Gi¸o viªn c¬ b¶n biÕt viÖc ®Òu tay, tự gi¸c vµ hoµn thµnh tèt nhiÖm vô ®ưîc giao. Đa số giáo viên trẻ khoẻ, nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ thực hiện tốt nền nếp chuyên môn, luôn trao đổi tìm tòi học hỏi lẫn nhau trong công tác, đặc biệt là công tác dự giờ thăm lớp, hội thảo chuyên đề, đổi mới mục tiêu, phương pháp dạy học.
 Sè lưîng häc sinh duy tr× ®¶m b¶o, nh©n d©n ngµy cµng cã nhËn thøc ®óng viÖc häc tËp cña con em, ngµy mét quan t©m vµ ®Çu tư nhiÒu cho gi¸o dôc cña nhµ trưêng.ChÊt lưîng GD ®· cã chuyÓn biÕn tÝch cùc, kØ cư¬ng, nÒ nÕp, kû luËt trưêng häc c¬ b¶n ®ưîc gi÷ v÷ng.
 VÒ phư¬ng ph¸p d¹y häc kh«ng ngõng ®ưîc ®æi míi. C«ng t¸c kiÓm tra ®¸nh gi¸ häc sinh ®ưîc tiÕn hµnh thưêng xuyªn liªn tôc vµ thùc hiÖn nghiªm tóc quy chÕ ®¸nh gi¸ xÕp lo¹i HS, theo ®óng tinh thÇn ph¸t ®éng cuéc vËn ®éng: "Nãi kh«ng víi tiªu cùc trong thi cö vµ bÖnh thµnh tÝch trong Gi¸o dôc, nãi kh«ng víi viÖc häc sinh ngåi nhÇm líp vµ vi ph¹m ®¹o ®øc nhµ gi¸o" cña Bé trưëng Bé Gi¸o dôc tõ ®Çu n¨m häc.
 KÕt hîp chÆt chÏ gi÷a hai m«i trưêng Gi¸o dôc Gia ®×nh vµ nhµ trưêng, hÇu hÕt c¸c bËc phô huynh ®· ý thøc ®ưîc, quan t©m thưêng xuyªn vµ t¹o ®iÒu kiÖn tèt nhÊt ®Ó con em m×nh häc hµnh.
 Nhµ trưêng ®· lµm tèt c«ng t¸c tham mưu víi §¶ng ñy, chÝnh quyÒn ®Þa phư¬ng vµ vËn ®éng c¸c tÇng líp nh©n d©n, c¸c ®¬n vÞ ®ãng trªn ®Þa bµn, ®¬n vÞ kÕt nghÜa cïng lµm c«ng t¸c x· héi hãa gi¸o dục. C«ng t¸c phæ cËp GD-THCS hoµn thµnh theo kÕ ho¹ch vµ duy tr× æn ®Þnh.
 * Hạn chế:Năng lực trình độ sư phạm và kinh nghiệm của đội ngũ giáo viên còn hạn chế, nên việc phân công công tác còn nhiều khó khăn, Gi¸o viªn gi¶ng d¹y bé m«n vËn dông ph­¬ng ph¸p d¹y häc míi ch­a thuÇn thôc, ch­a thµnh kÜ n¨ng, kü x¶o. C¸c tiÕt d¹y phÇn lín míi chØ dõng l¹i ë kh©u truyÒn ®¹t kiÕn thøc; cßn yÕu trong viÖc h×nh thµnh kü n¨ng tù häc, gi¸o dôc ®¹o ®øc, lßng say mª häc tËp... cho häc sinh.
 Kết quả của một số  ... ng tập thể sư phạm trong nhà trường và giáo dục học sinh.
 Nắm bắt kịp thời những quan điểm đường lối của Đảng và nhà nước về ngành giáo dục, nắm bắt mục đích của bậc học, kiến thức cơ bản, lý luận dạy học, phương pháp dạy học các bộ môn mà giáo viên trực tiếp giảng dạy.
Nắm được tâm lý lứa tuổi, tình hình học tập bộ môn và các hoạt động giáo dục của học sinh mà giáo viên phụ trách.
 Hiểu biết và tiến hành được một số hoạt động trong và ngoài trường.
3-Tổ chức thực hiện
Bố trí phù hợp khoa học vào các buổi sinh hoạt chuyên môn, hội thảo chuyên đề trao đổi thảo luận, thống nhất về sự cần thiết phải đổi mới nội dung mục tiêu phương pháp giảng dạy và các hoạt động sư phạm khác.
II.3.4. KHÔNG NGỪNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SƯ PHẠM, CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
*Văn hoá - ngoại ngữ
1.Nội dung: Cán bộ, giáo viên cao đẳng trước đã học ngoại ngữ phải thường xuyên sử dụng và học mới thêm.
2.Biện pháp: Trang bị các phương tiện thông tin 
 Tổ chức các hoạt động giao lưu, tham quan, du lịch...
*Chuyên môn , nghiệp vụ 
1.Nội dung: Kiến thức chuyên môn cập nhật, nâng cao, sâu rộng.
 Nghệ thuật sư phạm cải tiến và hoàn thiện.
2.Biện pháp: -Bồi dưỡng tại chỗ : 
Dự giờ, thăm lớp lẫn nhau.Tổ chức chuyên đề . Tổ chức rút kinh nghiệm, hội thảo. Cử giáo viên tham gia các chương trình bồi dưỡng.
 - Cán bộ, giáo viên tự bồi dưỡng.
GV tự học ,tự nghiên cứu . Tạo điều kiện đi học để nâng cao trình độ.
* Năng lực công tác
1.Nội dung: Rèn luyện kỹ năng tổ chức các hoạt động “Dạy - Học”.
 Kỹ năng sử lý và giải quyết các tình huống.
 2.Biện pháp: GV không chỉ có kiến thức truyền thụ mà phải có năng lực thật sự để truyền tải cho học sinh những kiến thức kỹ năng cơ bản nhất.
	Phát động phong trào thi đua 2 tốt.Tổ chức đăng ký thi đua, đăng kí hội giảng vòng 1, vòng 2 và tham dự GV giỏi cấp huyện cấp tỉnh.Tổ chức dự giờ, kiểm tra hồ sơ, đánh giá xếp loại giáo viên từng tháng .Làm cơ sở xếp loại giáo viên cuối kì, cuối năm. Từ việc trao đổi sinh hoạt chuyên môn ở trường cho giáo viên hiểu sâu sắc: Dạy học vừa là khoa học vùa là nghệ thuật, mà nghệ thuật phải có sự sáng tạo và thể hiện tính nghệ thuật của từng môn học, nhằm thu hút lôi cuốn người học thấy được cái hay, cái chân lý của từng môn học. Đó chính là trình độ chuyên môn và nghệ thuật sư phạm của người thầy giáo.
* Bồi dưỡng nghiên cứu khoa học
 Hiệu trưởng cần khuyến khích động viên, gợi ý, tạo điều kiện cho giáo viên có khả ngăng nghiên cứu viết SKKN, giảng dạy và giáo dục học sinh.
* Bồi dưỡng sức khỏe
Sức khoẻ là tiêu chuẩn của chất lượng đội ngũ, Hiệu trưởng phải thường trực trong việc thực hiện chế độ chính sách: Lao động , nghỉ hè, khám chữa bệnh, thai sản, con nhỏ, hưu trí
 Tóm lại: Nhà trường xác định việc bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, năng lực sư phạm là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu. Nó quyết định đến chất lượng giáo dục, uy tín, sự tồn tại của nhà trường, của giáo viên và sản phẩm “lao động trí tuệ” của người thầy đó là kết quả học tập của học sinh. Nội dung bồi dưỡng chủ yếu là các lớp tập huấn chuyên môn của Sở, Phòng Giáo dục tổ chức triển khai các văn bản về đổi mới nôi dung, chương trình, phương pháp, đổi mới dạy học.
 Tổ chức hội thảo chuyên đề theo từng tổ, bộ môn ở trường, ở cụm trường. mời chuyên viên của phòng triển khai một số vấn đề quan trọng trong chương trình đổi mới hiện nay .Bằng hình thức trao đổi thảo luận, tập chung nhiều ý kiến đi đến thống nhất giảng dạy ở một số môn, một số dạng bài cụ thể .Từ cách soạn đến cách giảng dạy ở trên lớp nhằm đạt hiệu quả cao nhất ở trường.
II.3.5. LUÔN GIÁM SÁT, KIỂM TRA VÀ ĐIỀU CHỈNH ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
1.Nội dung: Hiệu trưởng phải đánh giá một cách thường xuyên hoặc định kì của từng cá nhân, tập thể.Dựa vào trọng tâm đề ra trong kế hoạch đối với những tiêu chuẩn để xác định thực trạng và những định hướng trong thời gian tới.
 2.Biện pháp: Đây là công tác quan trọng nhất của người quản lý trong khâu chỉ đạo, quản lý đội ngũ thực hiện đổi mới về nội dung, mục tiêu phương pháp dạy học. Người quản lý phải đi sâu vào công việc cụ thể sau đây:
Tham gia sinh hoạt chuyên môn ở tổ, nhóm chuyên môn.
Tích cực dự giờ, thăm lớp của giáo viên, cử các giáo viên có chuyên môn vững vàng cùng dự để phát hiện những lệch lạc, uốn nắn kịp thời đối với giáo viên có sai lệch trong phương pháp giảng dạy.
 Khẳng định những thành công của giáo viên có thành tích nổi bật nhằm kích thích họ phát huy. Đánh giá trung thực, khách quan, công bằng, khoa học, công khai sau những buổi dự giờ của giáo viên, điều chỉnh sửa chữa những sai lệch nhỏ cho những giáo viên của mình một cách tế nhị, tích cực và có hiệu quả.
	II.3.6. CHÚ TRỌNG CÔNG TÁC THI ĐUA KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÍ VI PHẠM
	 Ngay từ đầu năm học Ban giám hiệu cho giáo viên đăng kí thi đua thành tích cá nhân trong năm học, chất lượng của bộ môn mình trực tiếp giảng dạy. Trong quá trình thực hiện , nhà trường luôn quan tâm động viên kịp thời như mỗi đợt thi đua chào mừng những ngày lễ lớn , cuối kì , cuối năm khen thưởng các giáo viên có thành tích xuất sắc , và đề nghị khen thưởng tới các cấp cao hơn. Đối với cán bộ giáo viên nào làm sai trái sẽ bị sử phạt nghiêm.
	Sử dụng hợp lý và phát huy hiệu quả của phương pháp này thực sự có tác dụng, Tuy nhiên khuyến khích hay trừng phạt phải luôn tôn trọng quy tắc dân chủ và phải dựa vào kết quả đánh giá một cách toàn diện “Hãy nhìn nhận cán bộ giáo viên thông qua kết quả hoạt động của họ, tài năng và lí tưởng của giáo viên thể hiện qua hoạt động giảng dạy và giáo dục”
	II.3.7. TÍCH CỰC TRONG CÔNG TÁC THAM QUAN HỌC HỎI
	 Trong năm học nhà trường cử những giáo viên vững về chuyên môn đi tham quan học hỏi ở những trường bạn, có những kinh nghiệm hay điển hình về công tác chuyên môn .Qua những đợt tham quan thực tế đó họ sẽ học hỏi những kinh nghiệm để truyền đạt cho cán bộ giáo viên trong nhà trường thông qua những buổi chuyên môn để cùng tiếp thu thực hiện những cái mình chưa làm tốt.	
	II.3.8.TĂNG CƯỜNG TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
 Thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp, các ngày lễ lớn trong năm tạo cho GV có những tình cảm , sự gắn bó , trách nhiệm bằng những công việc cụ thể như giúp đỡ học sinh cắm trại , tổ chức giao lưu văn nghệ ,tổ chức thể dục thể thao , hội khoẻ phù đổng , báo tường  
	Bằng những cử chỉ cao đẹp hy sinh tất cả vì học sinh thân yêu của thầy cô được nhân lên và đầy đủ nhất. Ấn tượng đó đã có sức lôi cuốn học sinh yêu trường, yêu lớp của mình, hăng say học tập. 
	III.Tính mới của giải pháp
	Sau một thời gian nghiên cứu , kết quả của đề tài đã đưa ra được những thực trạng và giải pháp của công tác nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên. Tôi nhận thấy :Để kích thích tính tích cực của đội ngũ GV cần phải tăng cường kỷ luật lao động, phát huy sáng kiến, đảm bảo tính dân chủ, khuyến khích sự phê bình góp ý kiến cho kế hoạch công tác.Giữ gìn và phát huy định hướng giá trị cơ bản là " Chân - Thiện -Mỹ" Thường xuyên bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ tay nghề cho đội ngũ GV, khuyến khích GV tự học và tự rèn luyện nâng cao tay nghề.Quan tâm và tạo điều kiện để đội ngũ GV có thời gian nghỉ ngơi, học tập, vui chơi, chăm sóc gia đình người thân.Tất cả các yếu tố hợp thành một chu trình khép kín nhằm thoả mãn nhu cầu và duy trì tính tích của đội ngũ GV thường xuyên ở mỗi con người từ 1 giờ, một tuần , tháng, năm và có thể cả một đời người. (Theo sơ đồ)
Các hình thức khen thưởng đối với GV
Định hướng phân công CM
Nghiệp vụ đào tạo 
Kế hoạch công tác
Chất lượng SKKN
Chất lượng SKKN
Chất lượng SKKN
Bồi dưỡng đào tạo nâng cao tay nghề
Tính tích cực của người GV trong công tác và đời sống hàng ngày
Khen thưởng kỷ luật
Sử dụng thời gian ngoài công việc
Sự thoả mãn nhu cầu và lợi ích của GV
	Nói tóm lại: Để góp phần quan trọng trong giáo dục vào công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá nhằm đưa dân giàu nước mạnh , xã hội công bằng , dân chủ, văn minh, vững bước kiên định đi lên chủ nghĩa xã hội. Con đường duy nhất mà Đảng ta, nhân dân ta đã chọn. Nghị quyết TW2 - khoá 8 đã khẳng định: “Nguồn lực con người là yếu tố cơ bản của của sự phát triển kinh tế xã hội”
	Vì vậy là nhà quản lý, chúng ta phải tự xác định cho mình muốn có được nhiều “Nhân tài” cho đất nước ta phải tích cực tìm tòi, sáng tạo có nhiều giải pháp ưu việt nhất để bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên. Có như vậy chúng ta mới đáp ứng được chủ trương đề ra: “Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội”.
 IV.Hữu ích của giải pháp:
Trong năm học 2010-2011: Chất lượng toàn trường trong học kì 1
 TS Học sinh: 386- Duy trì số lượng: 100% 
Chất lượng . Học lực: Giỏi :26/386 =6.74 %
 Khá :165/386 = 42.74 %
 Trung bình:169/386 = 44%
 Chất lượng từ trung bình trở lên:360/386 =93 %
 Hạnh kiểm:Tốt :257/386 = 67 %
 	 Khá:120/386 = 31 %
 Chất lượng học sinh giỏi: Học sinh lớp 9: Đạt giải học sinh giỏi cấp huyện lần 1 lớp 9 môn MTBT 9 là 7 giải.
Lần 2 thi 8 môn văn hóa đạt 11 giải.Cấp tỉnh chưa thi
 Học sinh lớp 8 :Đạt giải học sinh giỏi cấp huyện lần 1 môn MTBT 8 là 6 giải ,lần 2 thi 8 môn văn hóa chưa thi 
 *Cán bộ - Giáo viên :xếp loại đạo đức A: 34/34 =100%
 Không có giáo viên vi phạm quy chế chuyên môn
 Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ :27 đồng chí
 Chất lượng đội ngũ giáo viên có biến chuyển 
Giáo viên giỏi cấp trường : 27 đồng chí đạt 27/29 = 93, 1%
Giáo viên giỏi cấp huyện : 10 đồng chí đạt 10/29 = 34, 5 %
Giáo viên giỏi cấp Tỉnh : 03 đồng chí đạt 3/29 = 10, 3%
ứng dụng công nghệ thông tin trong nhà trường: 100% giaó sử dụng giáo án vi tính, áp dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy đạt hiệu quả
 Thành tích chưa thực sự cao so với nhu cầu địa phương và đất nước đề ra. Song bằng những việc làm cụ thể của giáo viên, chỉ đạo sát sao của quản lý trưòng THCS Tằng Loỏng đã có nhiều bước trưởng thành đáng tin cậy ở những năm học tới đầy triển vọng trong quá trình tìm tòi hướng đi đúng để đưa nhà trường từng bước đi lên, phấn đấu theo lời dạy của thủ tướng Phạm Văn Đồng “ Trường ra trường, lớp ra lớp, thầy ra thầy ,trò ra trò” góp phần sức lực và trí tuệ bé nhỏ của mỗi giáo viên , học sinh vào sự nghiệp của Đảng ta trên con đường Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước. 
 V.Khả năng phổ biến và nhân rộng
Đề tài: “Thực trạng và giải pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở trường trung học cơ sở Tằng Loỏng - Huyện Bảo Thắng - Tỉnh Lào Cai” đã được áp dụng phù hợp với tình hình thực tiễn của nhà trường bước đầu có hiệu quả thể hiện ở chất lượng giáo viên giỏi cấp huyện, cấp tỉnh và học sinh giỏi đã tăng hơn so với những năm học trước.Theo đánh giá chủ quan của cá nhân tôi, đề tài này có khả năng áp dụng rộng rãi đối với các trường THCS trên địa bàn huyện.
XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN CẤP TRÊN
NGƯỜI VIẾT SÁNG KIẾN
(ký, ghi rõ họ và tên)
 NGUYỄN THỊ HUỆ

Tài liệu đính kèm:

  • docsang kien NANG LUC QUAN LY CUA NGUOI HIEU TRUONG(1).doc