Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ năng giải bài tập tính theo phương trình hóa học cho học sinh trường THCS Trúc Lâu Hóa học Lớp 8 - Mông Văn Thường

Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ năng giải bài tập tính theo phương trình hóa học cho học sinh trường THCS Trúc Lâu Hóa học Lớp 8 - Mông Văn Thường

Sự nghiệp xây dựng XHCN ở nước ta đang phát triển với tốc độ ngày càng cao, với qui mô ngày càng lớn và đang được tiến hành trong điều kiện cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển như vũ bão nó tác động một cách toàn diện lên mọi đối tượng, thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội. Một trong những trọng tâm của sự phát triển đất nước là đổi mới nền giáo dục, phương hướng giáo dục của đảng, Nhà nước và của ngành giáo dục & đào tạo trong thời gian trước mắt cũng như lâu dài là đào tạo những con người " Lao động, tự chủ, sáng tạo" có năng lực thích ứng với nền kinh tế thị trường, có năng lực giải quyết được những vấn đề thường gặp, tìm được việc làm, biết lập nghiệp và cải thiện đời sống một ngày tốt hơn.

 Để bồi dưỡng cho học sinh năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, lý luận dạy học hiện đại khẳng định: Cần phải đưa học sinh vào vị trí chủ thể hoạt động nhận thức, học trong hoạt động. Học sinh bằng họat động tự lực, tích cực của mình mà chiếm lĩnh kiến thức . Quá trình này được lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ góp phần hình thành và phát triển cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo.

 Tăng cường tính tích cực phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh trong quá trình học tập là một yêu cầu rất cần thiết, đòi hỏi người học tích cực, tự lực tham gia sáng tạo trong quá trình nhận thức. Bộ môn Hoá học ở phổ thông có mục đích trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức cơ bản, bao gồm các kiến thức về cấu tạo chất, phân loại chất và tính chất của chúng. Việc nắm vững các kiến thức cơ bản góp phần nâng cao chất lượng đào tạo ở bậc phổ thông, chuẩn bị cho học sinh tham gia các hoạt động sản xuất và các hoạt động sau này.

 

doc 14 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 1037Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ năng giải bài tập tính theo phương trình hóa học cho học sinh trường THCS Trúc Lâu Hóa học Lớp 8 - Mông Văn Thường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở GD & ĐT tỉnh Yên Bái
Phòng GD & ĐT huyện Lục Yên
Sáng kiến kinh nghiệm
Rèn kĩ năng giải bài tập tính theo phương trình hóa học cho học sinh trường THCS Trúc Lâu
 Họ và tên : Mông Văn Thường
 Bùi Đặng Hà
 Chức vụ : Giáo viên
 Tổ chuyên môn: Khoa học Tự Nhiên
 Trường : THCS Trúc Lâu
 Yên Bái, tháng .năm
Phần I : đặt vấn đề
I. lý do chọn sáng kiến kinh nghiệm:
Sự nghiệp xây dựng XHCN ở nước ta đang phát triển với tốc độ ngày càng cao, với qui mô ngày càng lớn và đang được tiến hành trong điều kiện cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển như vũ bão nó tác động một cách toàn diện lên mọi đối tượng, thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội. Một trong những trọng tâm của sự phát triển đất nước là đổi mới nền giáo dục, phương hướng giáo dục của đảng, Nhà nước và của ngành giáo dục & đào tạo trong thời gian trước mắt cũng như lâu dài là đào tạo những con người " Lao động, tự chủ, sáng tạo" có năng lực thích ứng với nền kinh tế thị trường, có năng lực giải quyết được những vấn đề thường gặp, tìm được việc làm, biết lập nghiệp và cải thiện đời sống một ngày tốt hơn.
 	Để bồi dưỡng cho học sinh năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, lý luận dạy học hiện đại khẳng định: Cần phải đưa học sinh vào vị trí chủ thể hoạt động nhận thức, học trong hoạt động. Học sinh bằng họat động tự lực, tích cực của mình mà chiếm lĩnh kiến thức . Quá trình này được lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ góp phần hình thành và phát triển cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo.
 Tăng cường tính tích cực phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh trong quá trình học tập là một yêu cầu rất cần thiết, đòi hỏi người học tích cực, tự lực tham gia sáng tạo trong quá trình nhận thức. Bộ môn Hoá học ở phổ thông có mục đích trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức cơ bản, bao gồm các kiến thức về cấu tạo chất, phân loại chất và tính chất của chúng. Việc nắm vững các kiến thức cơ bản góp phần nâng cao chất lượng đào tạo ở bậc phổ thông, chuẩn bị cho học sinh tham gia các hoạt động sản xuất và các hoạt động sau này.
 	 Để đạt được mục đích trên, ngoài hệ thống kiến thức về lý thuyết thì hệ thống bài tập Hoá học giữ một vị trí và vai trò rất quan trọng trong việc dạy và học Hoá học ở trường phổ thông .Bài tập Hoá học giúp người giáo viên kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh, Từ đó phân loại học sinh để có kế hoạch sát với đối tượng. Qua nghiên cứu bài tập Hoá học bản thân tôi thấy rõ nhiệm vụ của mình trong giảng dạy cũng như trong việc giáo dục học sinh.
 	Người giáo viên dạy Hoá học muốn nắm vững chương trình Hoá học phổ thông, thì ngoài việc nắm vững nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy còn cần nắm vững các bài tập Hoá học của từng chương, hệ thống các bài tập cơ bản nhất và cách giải tổng quát cho từng dạng bài tập, biết sử dụng bài tập phù hợp với từng công việc: Luyện tập, kiểm tra , nghiên cứu... nhằm đánh giá trình độ nắm vững kiến thức của học sinh. Từ đó cần phải sử dụng bài tập ở các mức khác nhau cho từng đối tượng học sinh khác nhau: Giỏi, Khá , TB, Yếu.
 	Bài tập Hoá học rất đa dạng phong phú song với những nhận thức trên, là một giáo viên giảng dạy tại địa bàn huyện Lục Yên cụ thể là trường THCS Trúc Lâu Tôi thấy chất lượng đối tượng học sinh ở đây chưa đồng đều, một số học sinh vận dụng kiến thức để giải bài toán Hoá học chưa được thành thạo. Vì vậy muốn nâng cao chất lượng người giáo viên cần suy nghĩ tìm ra phương pháp giảng dạy, Phân loại các dạng bài tập Hoá học phù hợp với đặc điểm của học sinh, nhằm phát triển năng lực tư duy, sáng tạo và gây hứng thú học tập cho các em.
 	Từ những vấn đề trên, với mong muốn góp phần nhỏ bé của mình vào việc tìm tòi phương pháp dạy học thích hợp với những điều kiện hiện có của học sinh, nhằm phát triển tư duy của học sinh THCS giúp các em tự lực hoạt động tìm tòi chiếm lĩnh tri thức, tạo tiền đề quan trọng cho việc phát triển tư duy của các em ở các cấp học cao hơn góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục đào tạo của địa phương. Nên tôi đã chọn đề tài: " Rèn kĩ năng giải bài tập tính theo phương trình hóa học cho học sinh trường THCS Trúc Lâu "
II. thời gian thực hiện và triển khai sáng kiến kinh nghiệm:
Bắt đầu từ học kì II lớp 8 và kết thúc tới hết chương trình hóa học lớp 9.
Phần II : giải quyết vấn đề
I. Cơ sở lý luận của vấn đề:
- Cuừng nhử caực moõn hoùc khaực, Hoựa hoùc laứ moọt trong nửừng moõn hoùc khoõng theồ thieỏu trong caực trửụứng THCS. Hoựa hoùc laứ moõn hoùc thửùc nghieọm noự phaỷn aựnh caực hieọn tửụùng xaỷy ra trong cuoọc soỏng vaứ vuừ truù, trong ủoự baứi taọp Hoựa hoùc tớnh theo phửụng trỡnh hoựa hoùc laứ khaõu quan troùng trong quaự trỡnh daùy vaứ hoùc.
- Vụựi yeõu caàu treõn laứ giaựo vieõn ủang trửùc tieỏp giaỷng daùy boọ moõn Hoựa hoùc phaỷi xaực ủũnh roừ muùc tieõu giaựo duùc ủoự laứ chuaồn bũ cho hoùc sinh tieỏp caọn ngaứy caứng gaàn vụựi khoa hoùc coõng ngheọ, giuựp hoùc sinh laứm chuỷ tri thửực, tieỏp caọn ủửụùc muừi nhoùn khoa hoùc coõng ngheọ nhaốm phaựt huy naờng lửùc trong xaừ hoọi mụựi
- Hoựa hoùc laứ moõn khoa hoùc thửùc nghieọm, vỡ theỏ caàn reứn cho hoùc sinh caực kyừ naờng cụ baỷn giaỷi moọt soỏ baứi taọp tớnh theo phửụng trỡnh hoựa hoùc moọt caựch ủoọc laọp vaứ saựng taùo. Qua ủoự hoùc sinh tửù ủũnh hửụựng ủeồ giaỷi baứi taọp.
- Reứn cho hoùc sinh coự kyừ naờng nhaọn daùng baứi taọp theo mửực ủoọ tửứ deó ủeỏn khoự, phaựt trieồn daàn kyừ naờng hieọn coự cuỷa hoùc sinh, nhaốm phaựt huy theõm khaỷ naờng tửù hoùc, tửù nhaọn thửực vaứ ủoọc laọp, saựng taùo cuỷa hoùc sinh. ẹoàng thụứi phaựt huy hoaùt ủoọng nhoựm.
- Treõn cụ sụỷ ủoự, ủeồ kớch thớch tớnh tớch cửùc hoùc taọp cuỷa hoùc sinh trong vieọc giaỷi baứi taọp tớnh theo phửụng trỡnh hoựa hoùc, baỷn thaõn giaựo vieõn caàn xaực ủũnh vai troứ cuỷa mỡnh ủoỏi vụựi hoùc sinh.
+ Giaựo vieõn caàn coi troùng lụùi ớch, nhu caàu, hửựng thuự hoùc taọp cuỷa hoùc sinh phát huy toỏi ủa caực naờng lửùc coứn tỡm aồn cuỷa hoùc sinh. Hỡnh thaứnh cho hoùc sinh phửụng phaựp hoùc taọp khoa hoùc, naờng lửùc saựng taùo, loứng say meõ yeõu thớch boọ moõn.
+ Phaựt huy toỏi ủa tớnh tớch cửùc, ủoọc laọp, saựng taùo cuỷa hoùc sinh.
+ Giaựo vieõn hửụựng daón cho hoùc sinh nghieõn cửựu ủeồ tỡm hửụựng giaỷi phuứ hụùp. Qua caực baứi taọp tửứ deó ủeỏn khoự daàn taùo ra sửù tớch cửùc, tửù lửùc saựng taùo trong hoùc taọp cuỷa hoùc sinh. Giuựp hỡnh thaứnh ụỷ hoùc sinh kyừ naờng giaỷi baứi taọp hoựa hoùc tớnh theo phửụng trỡnh hoựa hoùc.
Ii. Thực trạng của vấn đề:
1/. Thuận lợi :
- Được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của BGH nhà trường, của ngành cấp trên trong công tác giảng dạy.
- Cơ sở vật chất tương đối đầy đủ.
- Tỷ lệ chuyên cần của học sinh cao.
- HS có đầy đủ sách vở và đồ dùng học tập khi đến trường.
- Đa số học sinh ngoan, lễ phếp với thầy cô, đoàn kết với bạn bè.
- HS có ý thức học tập.
- Khả nâng nhận thức của học sinh tương đối đồng đều.
- Có sự phối hợp của GVCN và các giáo viên bộ môn trong quá trình giảng dạy.
- Được sự quan tâm của phụ huynh học sinh.
2/. Khó khăn :
- Nhỡn chung, caực em chửa coự yự thửực cao trong hoùc taọp, phaàn ủoõng caực em laứ con nhaứ noõng vửứa ủi hoùc vửứa phuùc giuựp gia ủỡnh nhaỏt laứ vaứo vuù muứa, caực em thửụứng hay khoõng thuoọc baứi, khoõng laứm baứi taọp, vaứo lụựp hoùc khoõng chuự yự nghe giaỷng baứi, khoõng chuaồn bũ baứi mụựi laứm aỷnh hửụỷng ủeỏn vieọc hoùc cuỷa caực em.
- Học sinh chưa phân biệt được rõ các kieỏn thửực cụ baỷn nhử: kớ hieọu hoựa hoùc; hoựa trũ; caựch vieỏt coõng thửực cuỷa moọt hụùp chaỏt; laọp phửụng trỡnh hoựa hoùc; caực coõng thửực chuyeồn ủoồi giửừa soỏ mol; khoỏi lửụùng vaứ theồ tớch; . . . cho neõn caực em khoõng theồ vaọn duùng ủeồ giaỷi moọt baứi taọp hoựa hoùc đơn giản và từ đó gặp vướng mắc trong việc giải những bài toán hóa học tổng hợp ở các lớp trên.
- Khả năng tóm tắt đề bài của học sinh chưa cao, các em chửa xaực ủũnh ủửụùc ủeà baứi ủaừ cho bieỏt nhửừng ủaùi lửụùng gỡ, coự lieõn quan ủeỏn coõng thửực naứo caàn sửỷ duùng những công thức tính toán nào để tìm ra ẩn mà đề bài yêu cầu. Caực em chửa xaực ủửụùc hửụựng giaỷi baứi taọp cho phuứ hụùp. Maởt khaực, caực em chửa naộm vửừng nhửừng coõng thửực cụ baỷn vaứ kyừ naờng laọp phửụng trỡnh hoựa hoùc neõn aỷnh hửụỷng ủeỏn khaỷ naờng giaỷi moọt baứi hoựa hoùc tớnh theo phửụng trỡnh hoựa hoùc.
- Những bài tập tính theo phương trình hóa học có rất nhiều dạng, học sinh chưa nắm rõ lên việc vận dụng công thức để tính toán còn gặp vướng mắc. 
iii. các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề 
- Giaựo vieõn caàn trang bũ cho hoùc sinh voỏn kieỏn thửực cụ baỷn veà Hoựa hoùc. Neỏu caàn thieỏt giaựo vieõn ghi toựm taột vaứ hửụựng daón hoùc sinh caựch ghi nhụự.
- Giaựo vieõn chuự yự choùn caực baứi taọp naõng cao tửứ deó ủeỏn khoự taùo sửù tớch cửùc, tớnh ủoọc laọp, saựng taùo cho hoùc sinh.
- Quan troùng hụn laứ giaựo vieõn giuựp hoùc sinh phaõn tớch, tỡm hieồu kyừ ủeà baứi qua ủoự ủũnh hửụựng ủửụùc phửụng phaựp giaỷi.
- Sau ủoự giaựo vieõn cho theõm baứi taọp tửụng tửù, mửực ủoọ naõng daàn leõn ủeồ hỡnh thaứnh ụỷ hoùc sinh kyừ naờng giaỷi baứi taọp hoựa hoùc.
Moói baứi taọp hoựa hoùc coự nhieài caựch giaỷi khaực nhau nhửng phaỷi thửùc hieọn ủuỷ 4 bửụực:
+ Tỡm hieồu ủeà bai: Xaực ủũnh ủaùi lửụùng ủaừ cho vaứ ủaùi lửụùng caàn tỡm, hieồu yự nghúa mụỷ roọng tửứng ủaùi lửụùng. Caàn toựm taột ủeà baứi roừ raứng baống kyự hieọu hieọu hoựa hoùc, chuyeồn ủoồi ủụn vũ neỏu caàn thieỏt.
+ Xaực ủũnh hửụựng giaỷi baứi taọp: Nhụự laùi caực khaựi nieọm, caực qui taộc, coõng thửực,  coự lieõn quan. Tửứ ủoự tỡm ra moỏi lieõn heọ giửừa ủieàu kieọn ủeà baứi cho vaứ yeõu caàu cuỷa baứi taọp.
+ Trỡnh baứy lụứi giaỷi: Thửùc hieọn caực bửụực giaỷi ủaừ vaùch.
+ Kieồm tra keỏt quaỷ: Xem laùi ủaừ traỷ lụứi ủuựng yeõu caàu cuỷa baứi chửa? Tớnh toaựn coự sai soựt hay khoõng?
- ẹoự laứ nhửừng yeõu caàu cụ baỷn ủeồ giaỷi moọt baứi taọp hoựa hoùc. Neỏu hoùc sinh naộm ủửụùc kieỏn thửực, kyừ naờng cụ baỷn thỡ vieọc giaỷi baứi taọp theo qui trỡnh treõn seừ mang laùi keỏt quaỷ cao.
- ẹeồ “ Reứn kyừ naờng tớnh giai bài tập theo phửụng trỡnh hoựa hoùc” baỷn thaõn toõi khoõng ngửứng tỡm hieồu, nghieõn cửựu caực taứi lieọu lieõn quan ủeỏn boọ moõn, ủaởc bieọt quan troùng hụn nửừa laứ luoõn luoõn dửù giụứ, trao doài hoùc hoỷi kinh nghieọm vụựi caực ủoàng nghieọp trong coõng taực giaỷng daùy ủeồ ủửa ra giaỷi phaựp toỏt nhaỏt trong vieọc naõng cao chaỏt lửụùng boọ moõn Hoựa hoùc.
- Sau cuứng laứ thu thaọp caực soỏ lieọu caàn thieỏt cho giaỷi phaựp khoa hoùc.
- ẹoỏi vụựi hoùc sinh, baỷn thaõn toõi ủũnh hửụựng nhử sau:
+ Tỡm hieồu kú ủoỏi tửụùng hoùc sinh, phaựt hieọn ra nhửừng choó hoỷng kieỏn thửực cuỷa hoùc sinh maộc phaỷi qua caực baứi kieồm tra, caõu traỷ lụứi vaỏn ủaựp cuỷa hoùc sinh, caựch laứm baứi trong khi kieồm tra baứi cuừ.
+ Chuự yự caựch hoùc taọp cuỷa hoùc sinh tửứ khaõu theo doừi baứi, g ... phửụng trỡnh hoựa hoùc:
n = x = 0.2/ 2 = 0,1 (mol)
Theồ tớch khớ O2 sinh ra ụỷ ủktc:
V = 22,4 x n = 22,4 x 0,1 = 2,24 (l)
Vớ duù 3: Cho saột taực duùng vụựi axit clohidric theo phửụng trỡnh hoựa hoùc sau:
Fe + 2HCl à FeCl2 + H2
Neỏu coự 5,6g saột tham gia phaỷn ửựng haừy tỡm:
a) Theồ tớch khớ hidro thu ủửụùc ụỷ ủieàu kieọn tieõu chuaồn?
b) Khoỏi lửụùng axit clohidric ủaừ duứng?
c) Khoỏi lửụùng saột(II)clorua taùo thaứnh sau phaỷn ửựng?
Giaỷi
Soỏ mol saột tham gia phaỷn ửựng: 
nFe =5,6/ 56 = 0,1 (mol)
Phửụng trỡnh hoựa hoùc: 
Fe + 2HCl à FeCl2 + H2 ỏ
1mol 2mol 1mol 1mol
0,1mol y mol z mol x mol
Theồ tớch khớ hidro thu ủửụùc ụỷ ủktc:
Soỏ mol H2 theo PTHH:
n = x = 0,1 (mol)
Theồ tớch khớ hidro thu ủửụùc ụỷ ủktc:
V = 22,4 x n = 22,4 x 0,1 = 2,24 (l)
Khoỏi lửụùng HCl caàn duứng:
Soỏ mol HCl theo PTHH:
nHCl = y = 0,1x 2 = 0,2 (mol)
Khoỏi lửụùng HCl caàn duứng:
mHCl = nHCl x MHCl = 0,2 x 36,5 = 7,3 (g)
Khoỏi lửụùng FeCl2 taùo thaứnh sau phaỷn ửựng:
Soỏ mol FeCl2 theo PTHH:
n = z = 0,1 (mol)
Khoỏi lửụùng FeCl2 taùo thaứnh sau phaỷn ửựng:
m = n x M = 0,1 x 127 = 12,7 (g)
Toựm laùi ủeồ giaỷi baứi taọp hoựa hoùc tớnh theo phửụng trỡnh hoựa hoùc ủoứi hoỷi hoùc sinh phaỷi thuoọc caực kớ hieọu hoựa hoùc ủeồ vieỏt phửụng trỡnh hoựa hoùc, caõn baống ủuựng phửụng trỡnh hoựa hoùc vaứ phaỷi naộm vửừng caựch bieỏn ủoồi caực coõng thửực tớnh toaựn cụ baỷn.
- Tuứy dửừ kieọn ủeà baứi cho maứ aựp duùng caực coõng thửực cho phuứ hụùp.
- Sau ủaõy laứ sụ ủoà cho bieỏt sửù chuyeồn ủoồi giửừa lửụùng chaỏt ( soỏ mol) – khoỏi lửụùng chaỏt – theồ tớch khớ ( ủktc).
Theồ tớch
chaỏt khớ
Soỏ mol chaỏt
(n)	
Khoỏi lửụùng
chaỏt (m) 
mm
m = n x M ( gam ) n = m/ M ( mol ) V = n x 22.4 ( Lil )
M laứ khoỏi lửụùng mol.	
Phân dạng các loại bài toán hoá học tính theo 
phương trình hoá học
Tìm số mol của chất A theo số mol xác định của 1 chất bất kỳ trong PTHH
Ví dụ: Tính số mol Na2O tạo thành nếu có 0,2 mol Na bị đốt cháy
Nghiên cứu đầu bài: Tính số mol Na2O dựa vào tỷ lệ số mol giữa số mol Na và số mol Na2O trong PTHH.
Hướng dẫn giải
Xác định lời giải
Bước 1: Viết PTHH xảy ra
Bước 2: Xác định tỷ lệ số mol giữa chất cho và chất tìm
Bước 3: Tính n chất cần tìm
Bước 4: trả lời
Lời giải
 4Na + O2 2 Na2O
4mol 2mol
 0,2 mol 0,1 mol
 Có 0,1 mol Na2O
Tìm số g của chất A theo số mol xác định của 1 chất bất kỳ trong PTHH
Ví dụ: Tính số g CH4 bị đốt cháy .Biết rằng cần dùng hết 0,5 mol O2 và sản phẩm tạo thành là CO2 và H2O ?
Hướng dẫn giải
Xác định lời giải
Bước 1: Viết PTHH xảy ra
Bước 2: Xác định tỷ lệ số mol giữa chất cho và chất tìm
Bước 3: Tính n chất cần tìm
Bước 4: Trả lời
Lời giải
 CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
 1mol 2mol
 0,25 mol 0,5 mol
m CH4 = 0,25.16 = 4g
Tìm thể tích khí tham gia hoặc tạo thành 
Ví dụ: Tính thể tích khí H2 được tạo thành ở ĐKTC khi cho 2,8 g Fe tác dụng với dd HCl dư ?
Hướng dẫn giải
Xác định lời giải
Bước 1: Hướng dẫn học sinh đổi ra số mol Fe
Bước 2: Tính số mol H2
Viết PTHH
Tìm số mol H2
Bước 3: Tính thể tích của H2
Bước 4: Trả lời
Lời giải
nFe = 
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
1mol 1mol
0,05 mol 0,05mol
V H = 0,05.22,4 = 1,12lít
Có 1,12 lít H2 sinh ra
	 Bài toán khối lượng chất còn dư
Ví dụ: Người ta cho 4,48 lít H2 đi qua bột 24gCuO nung nóng. Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng. Biết phản ứng sảy ra hoàn toàn ?
 Giải
 PTHH: H2 + CuO Cu + H2O 
 n H = =0,2 mol ; n CuO = =0,3 mol
Theo PTHH tỷ lệ phản ứng giữa H2 và CuO là 1: 1. 
Vậy CuO dư : 0,3 - 0,2 = 0,1 mol . Số mol Cu được sinh ra là 0,2 mol 
mCuO = 0,1 .80 = 8 g, mCu = 0,2.64 = 12,8 g
Vậy khối lượng chất rắn sau phản ứng là: 8 + 12,8 ; 20,8 g
Các bài tập tự giải
Bài 1: Nếu cho 16,25 g Zn tham gia phản ứng thì khối lượng HCl cần dùng là bao nhiêu ?
 A. 18,25 g B. 18,1 g C. 18,3 g D. 15g 
 Bài 2: Cho m g hỗn hợp CuO và FeO tác dụng với H2 tác dụng với H2 ở nhiệt độ thích hợp. Hỏi nếu thu được 29,6g hỗn hợp 2 kim loại trong đó Fe nhiều hơn Cu là 4 g thì cần dùng bao nhiêu lít H2 ở ĐKTC và khối lượng m là bao nhiêu ?
 Bài 3: Kẽm ôxit được điều chế bằng cách nung bụi kẽm với không khí trong lò đặc biệt. Tính lượng bụi kẽm cần dùng để điều chế được 40,5 kg kẽm ôxit. Biết rằng bụi kẽm chứa 2 % tạp chất?
IV. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm:
Hoá học nói chung bài tập Hoá học nói riêng đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc học tập Hoá học, nó giúp học sinh phát triển tư duy sáng tạo, đồng thời nó góp phần quan trọng trong việc ôn luyện kiến thức cũ, bổ sung thêm những phần thiếu sót về lý thuyết và thực hành trong hoá học.
 Trong quá trình giảng dạy Môn Hoá học tại trường THCS cũng gặp không ít khó khăn trong việc giúp các em học sinh làm các dạng bài tập Hoá học, song với lòng yêu nghề, sự tận tâm công việc cùng với một số kinh nghiệm ít ỏi của bản thân và sự giúp đỡ của các bạn đồng nghiệp. Tôi đã luôn biết kết hợp giữa hai mặt :"Lý luận dạy học Hoá học và thực tiễn đứng lớp của giáo viên". Chính vì vậy không những từng bước làm cho đề tài hoàn thiện hơn về mặt lý thuyết, mặt lý luận dạy học mà làm cho nó có tác dụng trong thực tiễn dạy và học Hoá học ở trường THCS.
Đề tài này được tôi áp dụng trong dạy học tại trường THCS Trúc Lâu xã Trúc Lâu tôi thu được một số kết quả như sau:
Số lượng học sinh hiểu bài thao tác thành thạo các dạng bài tập hoá học ngay tại lớp chiếm tỷ lệ cao
Giáo viên tiết kiệm được thời gian, học sinh tự giác, độc lập làm bài. Phát huy được tính tích cực của học sinh
Dựa vào sự phân loại bài tập giáo viên có thể dạy nâng cao được nhiều đối tượng học sinh.
* Kết quả cụ thể như sau:
a) Chửa aựp duùng giaỷi phaựp
Kieồm tra khaỷo saựt chaỏt lửụùng ủaàu naờm
Thụứi gian 
ẹaàu hoùc kỡ I
TS
HS
Trung bỡnh trụỷ leõn 
Soỏ lửụùng
Tổ leọ (%)
Lớp 9
* Nhaọn xeựt: ẹa soỏ hoùc sinh còn vướng mắc trong quá trình viết CTHH cho các hợp chất, chưa vận dụng được cách giải bài toán hóa học tính theo PTHH.
b) AÙp duùng giaỷi phaựp
Laàn 1: Kieồm tra 1 tieỏt
Thụứi gian 
Trong hoùc kỡ I
TS
HS
Trung bỡnh trụỷ leõn 
Soỏ lửụùng
Tổ leọ (%)
Keỏt quaỷ aựp duùng giaỷi phaựp (laàn 1)
Lớp 8
Lớp 9
* Nhaọn xeựt: Họọc sinh đã có tiến triển trong cách viết CTHH và có tiến bộ trong phần giải bài tập hóa học. 
Laàn 2: Kieồm tra hoùc kỡ I
Thụứi gian 
Cuoỏi hoùc kỡ I
TS
HS
Trung bỡnh trụỷ leõn 
Soỏ lửụùng
Tổ leọ (%)
Keỏt quaỷ aựp duùng giaỷi phaựp (laàn 2)
Lớp 8
Lớp 9
* Nhaọn xeựt: Hoùc sinh naộm vửừng chaộc caực bước giải một bài toán hóa học tính theo PTHH, bieỏt dửùa vaứo caực baứi toaựn ủaừ bieỏt caựch giaỷi truụực ủoự, linh hoaùt bieỏn ủoồi vaứ vaọn duùng các công thức tính toán phù hợp vaứ ủaừ trỡnh baứy baứi giaỷi hụùp lyự hụn coự heọ thoỏng vaứ logic, chổ coứn moọt soỏ ớt hoùc sinh quaự yeỏu, keựm chửa thửùc hieọn toỏt.
Hoùc sinh tớch cửùc tỡm hieồu kú phửụng phaựp giaỷi, phaõn loaùi tửứng daùng toaựn, chuỷ ủoọng lúnh hoọi kieỏn thửực, coự kú naờng giaỷi nhanh caực baứi toaựn coự daùng tửụng tửù, ủaởt ra nhieàu vaỏn ủeà mụựi, nhieàu baứi toaựn mụựi.
Phần III : kết luận
I. Kết quả :
 Hoùc sinh ủaừ bieỏt tỡm hieồu ủeà baứi vaứ ủửa ra ủửụùc hửụựng giaỷi caực baứi taọp tớnh theo phửụng trỡnh hoựa hoùc. Phaàn naứo hỡnh thaứnh ủửụùc ụỷ hoùc sinh kyừ naờng tớnh theo phửụng trỡnh hoựa hoùc.
- Hoùc sinh ủaừ naộm laùi ủửụùc nhửừng kieỏn thửực cụ baỷn boọ moõn. Cuỷng coỏ vaứ khaộc saõu nhửừng kieỏn thửực ủaừ hoùc moọt caựch coự heọ thoỏng.
II. Nhửừng haùn cheỏ:
- Soỏ lửụùng baứi taọp phong phuự vụựi nhieàu daùng khaực nhau neõn giaựo vieõn chửa giaỷi heỏt ủửụùc cho hoùc sinh caực daùng baứi taọp.
- Cụ sụỷ vaọt chaỏt cuỷa nhaứ trửụứng coứn haùn cheỏ neõn chửa phuù ủaùo thửụứng xuyeõn cho hoùc sinh.
- Moọt soỏ hoùc sinh chửa coự yự thửực cao trong hoùc taọp.
III.. Hửụựng khaộc phuùc:
- Caàn phuù ủaùo thửụứng xuyeõn cho hoùc sinh ủeồ cuỷng coỏ laùi kieỏn thửực, cuừng nhử hoùc sinh tửù tỡm toứi hửụựng giaỷi caực baứi taọp tửụng tửù. Qua ủoự giaựo vieõn coự theồ naõng cao caực daùng baứi taọp tửứ mửực ủoọ deó ủeỏn khoự ủeồ kớch thớch tử duy hoùc sinh.
- Thửụứng xuyeõn kieồm tra, nhaọn xeựt, sửỷa sai giaỷi thớch lớ do sai vaứ khớch leọ vụựi nhửừng tieỏn boọ maứ hoùc sinh ủaùt ủửụùc nhaốm taùo hửựng thuự cho caực em trong hoùc taọp.
Bổ sung thêm các dạng bài toán định hướng và định lượng ở mức độ dành cho học sinh đại trà và học sinh khá giỏi.
áp dụng điều chỉnh những thiếu sót vào giảng dạy tại nơi công tác
Vận dụng các kinh nghiệm giảng dạy, tiếp thu các ý kiển chỉ bảo, tranh thủ sự đóng góp xây dựng của các đồng nghiệp để đưa đề tài này có tính thực tiễn cao.
IV. ẹeà xuaỏt – kieỏn nghũ:
ẹeồ naõng cao chaỏt lửụùng daùy vaứ hoùc cuỷa hoùc sinh ụỷ nhửừng vuứng saõu – vuứng xa toõi coự nhửừng ủeà xuaỏt sau:
- Giaựo vieõn cuứng boọ moõn giaứnh thụứi gian ủeồ trao ủoồi, hoùc hoỷi kinh nghieọm laón nhau, luoõn luoõn naộm baột tỡnh hỡnh thửùc teỏ hoùc sinh ủeồ cuứng nhau thaỷo luaọn thoỏng nhaỏt ủửa ra bieọn phaựp giaỷng daùy phuứ hụùp vụựi tửứng ủoỏi tửụùng hoùc sinh.
- Giaựo vieõn caàn taờng cửụứng toồ chửực cho hoùc sinh hoaùt ủoọng theo nhoựm nhaốm naõng cao hieọu quaỷ cuỷa vieọc ủoồi mụựi phửụng phaựp daùy hoùc.
- Ban giaựm hieọu, giaựo vieõn chuỷ nhieọm hoó trụù giaựo duùc tử tửụỷng ủeồ hoùc ủeồ hoùc sinh nhaọn thửực ủửụùc taàm quan troùng cuỷa vieọc hoùc, tửứ ủoự hoùc sinh coự thaựi ủoọ hoùc taọp ủuựng ủaộn.
- Taùo ủieàu kieọn cho giaựo vieõn moõn Hoựa hoùc coự theồ dửù giụứ chu.
Trong quá trình thực hiện đề tài này không tránh khỏi sự thiếu sót. Tôi rất mong được sự quan tâm giúp đỡ, đóng góp chỉ bảo ân cần của các độc giả để bản thân tôi được hoàn thiện hơn trong giảng dạy cũng như SKKN này có tác dụng cao trong việc dạy và học.
 Tôi xin chân thành cảm ơn !
 Trúc Lâu, ngày 2 tháng 11 năm 2010
 Người thực hiện: Mông Văn Thường
 Bùi Đặng Hà
Những tài liệu tham khảo
1, Chuyên đề bồi dưỡng Hoá học 8- 9 của Nguyễn Đình Độ, NXB 
Đà Nẵng
2, 250 bài toán Hoá học chọn lọc- PGS Đào Hữu Vinh - NXB Giáo dục.
3, Bài tập Hoá học nâng cao 8 - 9 - PGS - TS Lê Xuân Trọng - NXBGD
4, Hình thành kỹ năng giải bài tập Hoá học - Cao Thị Tặng
5, Câu hỏi và bài tập Hoá học trắc nghiệm 8 - Ngô Ngọc An
6, Bài tập chọn lọc Hoá học-8 - Đỗ Thị Lâm
7, Rèn luyện kỹ năng giải toán Hoá học - 8 Ngô Ngọc An.
8, Bài tập nâng cao Hoá hcọ - 8 Nguyễn Xuân Trường
9, Ôn tập Hoá học - 8 - Đỗ Tất Hiển
10, Sách bài tập Hoá học 8 - Lê Xuân Trọng
Phụ lục
 Trang
Phần I: Đặt vấn đề
I. Lý do chọn sáng kiến kinh nghiệm
II.. Thời gian thực hiện và triển khai sáng kiến kinh nghiệm
Phần II: giải quyết vấn đề
I.Cơ sở lý luận của vấn đề
II.Thực trạng của vấn đề
III.Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề
IV.Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
Phần III: kết luận
I.Kết quả :
II.Nhửừng haùn cheỏ:
III. Hửụựng khaộc phuùc:
IV. ẹeà xuaỏt – kieỏn nghũ:

Tài liệu đính kèm:

  • docSang kien kinh nghiem hoa hoc lop 8.doc