Sáng kiến kinh nghiệm Nghiên cứu đổi mới tự làm đồ dùng dạy học và thiết bị dạy học môn Sinh học THCS

Sáng kiến kinh nghiệm Nghiên cứu đổi mới tự làm đồ dùng dạy học và thiết bị dạy học môn Sinh học THCS

A. PHẦN MỞ ĐẦU

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

1. Có ly luận

- Một trong những đặc điểm cơ bản của thời đại ngày nay là cuộc cách mạng khoa học – công nghệ đang phát triển như vũ bảo đã dẫn đến sự bùng nổ thông tin. Tình hình đó đòi hỏi người giáo viên phải không ngừng đổi mới, hiện đại hoá nội dung dạy học để phản ánh những thành tựu hiện đại về các lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học xã hội – nhân văn, nhằm cung cấp cho học sinh những khối lượng kiến thức mới được cập nhật để họ có thể thích nghi với cuộc sống và có cơ sở để tiếp tục học tập.

- Với phương pháp dạy học đổi mới đòi hỏi học sinh phải làm việc nhiều đặc biệt với những bài có đồ dùng dạy học: mẫu vật, mô hình hoặc tranh ảnh đòi hỏi học sinh phải tự nghiên cứu thảo luận nhóm để rút ra kiến thức mới rồi trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. nếu giáo viên thường xuyên sử dụng thì tạo cho các em một thói quen học tập, làm việc thì sẽ dễ dàng hơn, nhưng ở đây hầu như một số giáo viên ít sử dụng thường xuyên, hoặc chỉ sử dụng qua loa, chiếu lệ. Điều đó có nhiều lý do, một trong những lý do đó là: nhiều bài dạy đòi hỏi phải có thiết bị, đồ dùng tự làm (làm bổ sung), kinh phí, học sinh học thụ động

- Vì lẽ đó quá trình dạy học ở bậc trung học đang tồn tại mâu thuẫn giữa một bên là khối lượng tri thức đã được đổi mới tăng lên, phức tạp hơn với một bên là thời hạn học tập không thể tăng lên được. Để giải quyết mâu thuẫn đó phải đổi mới phương pháp theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của người học. Bản chất của hướng đó là khơi dậy và phát huy năng lực tìm tòi độc lập, sáng tạo của người học thông qua việc tạo điều kiện cho học sinh phát triển và giải quyết vấn đề. Nhờ vậy mà học sinh nắm vững tri thức và nắm vững được phương pháp học tập.

 

doc 27 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 1515Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Nghiên cứu đổi mới tự làm đồ dùng dạy học và thiết bị dạy học môn Sinh học THCS", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGHIÊN CỨU ĐỔI MỚI TỰ LÀM ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC MÔN SINH HỌC THCS
cãd
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1. Có ly luận
- Một trong những đặc điểm cơ bản của thời đại ngày nay là cuộc cách mạng khoa học – công nghệ đang phát triển như vũ bảo đã dẫn đến sự bùng nổ thông tin. Tình hình đó đòi hỏi người giáo viên phải không ngừng đổi mới, hiện đại hoá nội dung dạy học để phản ánh những thành tựu hiện đại về các lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học xã hội – nhân văn, nhằm cung cấp cho học sinh những khối lượng kiến thức mới được cập nhật để họ có thể thích nghi với cuộc sống và có cơ sở để tiếp tục học tập.
- Với phương pháp dạy học đổi mới đòi hỏi học sinh phải làm việc nhiều đặc biệt với những bài có đồ dùng dạy học: mẫu vật, mô hình hoặc tranh ảnh đòi hỏi học sinh phải tự nghiên cứu thảo luận nhóm để rút ra kiến thức mới rồi trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. nếu giáo viên thường xuyên sử dụng thì tạo cho các em một thói quen học tập, làm việc thì sẽ dễ dàng hơn, nhưng ở đây hầu như một số giáo viên ít sử dụng thường xuyên, hoặc chỉ sử dụng qua loa, chiếu lệ. Điều đó có nhiều lý do, một trong những lý do đó là: nhiều bài dạy đòi hỏi phải có thiết bị, đồ dùng tự làm (làm bổ sung), kinh phí, học sinh học thụ động 
- Vì lẽ đó quá trình dạy học ở bậc trung học đang tồn tại mâu thuẫn giữa một bên là khối lượng tri thức đã được đổi mới tăng lên, phức tạp hơn với một bên là thời hạn học tập không thể tăng lên được. Để giải quyết mâu thuẫn đó phải đổi mới phương pháp theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của người học. Bản chất của hướng đó là khơi dậy và phát huy năng lực tìm tòi độc lập, sáng tạo của người học thông qua việc tạo điều kiện cho học sinh phát triển và giải quyết vấn đề. Nhờ vậy mà học sinh nắm vững tri thức và nắm vững được phương pháp học tập.
Để đạt được mục tiêu đó, hiện nay việc đổi mới chương trình và phương pháp sử dụng đồ dung dạy học ở các trường phổ thông đã và đang được quan tâm rất lớn, với phương pháp học như vậy, vị thế của người giáo viên trong quá trình dạy học hiện nay ở trường phổ thông “ trước hết không phải là người cung cấp thông tin mà là người hướng dẫn đắc lực cho học sinh tự mình học tập. Họ nhường việc cung cấp tri thức cho sách vở, tài liệu và cuộc sống, để thay vào đó, họ phải đóng vai trò người hỗ trợ cho kinh nghiệm học tập của bản thân học sinh ”
2. Có thực tiễn 
Trong chương trình sinh học ở trường THCS trước đây nội dung được chú trọng đến hệ thống kiến thức lý thuyết chủ yếu là kênh chữ sự phát triển tuần tự và chặt chẽ các khái niệm, định luật, thuyết khoa học thì hiện nay chương trình sinh học ở bậc THCS được thiết kế dựa trên tư tưởng nhấn mạnh vai trò tích cực chủ động của người học kênh hình và kênh chữ song song hoặc kênh hình nhiều hơn kênh chữ, rất ít bài kênh chữ nhiều hơn kênh hình. Trong đó, rất coi trọng cả việc trao dồi kiến thức lẫn kỹ năng và năng lực nhận thức của học sinh. 
 Để giúp học sinh có thể trình bày hay mô tả được hình thái, cấu tạo của một loài sinh vật nào đó thông qua mẫu vật, mô hình hoặc tranh ảnh thì học sinh phải tự tìm hiểu trước bài mới ở nhà kết hợp với sự hướng dẫn của giáo viên khi lên lớp. 
 Chính vì nhận thấy sự học tập của học sinh rất thụ động, không mạnh dạn khi trình bày trên mẫu vật, mô hình hoặc tranh ảnh trươc lớp. Tôi đã tìm hiểu nguyên nhân và đề ra một số biện pháp thích hợp để khắc phục và nâng cao hiệu quả giảng dạy trong từng tiết học. 
 * Nguyên nhân dẫn đến học sinh học thụ động, không mạnh dạn trình bày trên mẫu vật, mô hình hoặc tranh ảnh trước lớp : 
 - Phương tiện, đồ dùng dạy học không đầy đủ cho mỗi tiết học, chỉ một số bài có mẫu vật, mô hình hay tranh ảnh. 
 - Do giáo viên không thường xuyên gọi các em lên bảng trình bày trước lớp.
 - Học sinh thường lười nhác không tìm hiểu bài mới hay soạn bài trước ở nhà, còn nhút nhát chưa mạnh dạn. 
 - Phụ huynh chưa thật sự tạo điều kiện và quan tâm đến việc học tập của con, em mình. 
II. PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG, MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 
1. Phạm vi nghiên cứu
Giúp học sinh mô tả hoặc trình bày được hình thái cấu tạo, vị trí mỗi cơ quan, mỗi phần của một sinh vật thông qua mẫu vật , mô hình hoặc tranh ảnh trước các bạn cùng trang lứa cũng như trước mọi người. Là giáo viên dạy môn sinh học tôi rất quan tâm đến vấn đề này. Chính vì lẽ đó tôi “Nghiên cứu đổi mới tự làm ĐDDH và thiết bị dạy học môn Sinh học THCS”
2. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu ở đây là vấn đề dạy một số tiết đổi mới sử dụng đồ dùng dạy học tự làm – TBDH mô tả sinh động trong chương trình sinh học THCS
Đối tượng nhận thức ở đây là học sinh các khối lớp của trường THCS Bình Hàng Tây do tôi trực tiếp giảng dạy.
3. Mục đích nghiên cứu:
	Hieän nay caùc nöôùc tieân tieán treân theá giôùi ñaëc bieät laø ôû Nhaät Baûn, chöông trình giaùo duïc ñaøo taïo cuûa hoï laø söû duïng theo phöông höôùng ñoà duøng daïy hoïc trong phöông phaùp. Hoïc sinh ôû nöôùc hoï töï tìm toøi saùng taïo hay noùi caùch khaùc chuû yeáu chuù troïng vaøo thao taùc thöïc haønh, coøn ôû nöôùc ta hieän nay phöông phaùp söû duïng ñoà duøng daïy hoïc cuûng khaù phoå bieán nhöng trong quaù trình söû duïng coøn nhieàu luùng tuùng, chöa thaønh thaïo, ngöôøi thaày giaùo neáu söû duïng toát ñoà duøng ñeå giaûng daïy, moät maët giuùp hoïc sinh hieåu baøi nhanh choùng, moät maët giuùp cho hoïc sinh thaønh thaïo caùc thao taùc thöïc haønh ñoái vôùi boä moân sinh hoïc.
	 Ngöôøi giaùo vieân söû duïng toát ñoà duøng daïy hoïc thì seõ coù taùc ñoäng raát lôùn ñoái vôùi caùc em trong quaù trình hoïc taäp vaø töï tìm toøi hoïc hoûi, khaéc saâu kieán thöùc, môû roäng hieåu bieát veà khoa hoïc, töø ñoù hình thaønh cho hoïc sinh quan ñieåm duy vaät bieän chöùng vaø ñeå theo kòp söï phaùt trieån giaùo duïc nhö hieän nay.
III. Phương pháp nghiên cứu:
Để thực hiện đề tài này tôi đã vận dụng các phương pháp nghiên cứu chính như sau:
a. Phương pháp tổng kết kinh nghiêm giáo dục:
Qua dạy học môn Sinh học ở trường THCS Bình Hàng Tây, bản thân tôi và đồng nghiệp đã áp dụng Phương pháp dạy học tích cực, kết quả của học sinh được nâng lên rất rõ rệt.
b. Phương pháp điều tra: 
Để tìm hiểu về sở thích học các giờ ở bộ môn Sinh học, tôi đã tiến hành điều tra số lượng học sinh yêu thích môn sinh học đạt tỷ lệ rất cao.
c. Phương pháp thu thập thông tin
Khi sử dụng phương pháp này giúp tôi nắm bắt thông tin phản hồi từ phía học sinh về mọi phương diện, đây cũng là điểm giúp tôi có thể tự điều chỉnh phương pháp dạy học của mình cho phù hợp, đồng thời còn giúp gắn chặt thêm tình cảm giữa thầy và trò để cùng nhau dạy và học tốt hơn.
d. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu:
Áp dụng phương pháp này nhằm mục đích xây dựng cơ sở lí luận của đề tài. Chọc phương pháp nghiên cứu, lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá và bài tập chuyên dùng trong thực tiễn giảng dạy.
e. Phương pháp phỏng vấn (Anket).
Nhằm thu thập các test và các bài tập được sử dụng nhiều trong thực tiễn giảng dạy môn sinh học.
f. Phương pháp kiểm tra sư phạm
g. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
IV. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI
Trong quá trình dạy học hiện nay, giáo viên cần quan tâm khai thác vốn sống phong phú và đa dạng của học sinh và tính đến khả năng nhận thức của các em, không ngừng đổi mới nội dung, cải tiến phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động dạy học để có thể giúp cho các em phát huy hết tiềm năng và vốn sống của mình. Việc nghiên cứu đổi mới tự làm đồ dung dạy học – thiết bị dạy học là một trong những phương tiện trực quan giúp học sinh phát triển năng lực và nhận thức một cách toàn diện nhất, khoa học nhất.
Việc đổi mới tự làm đồ dung dạy học – thiết bị dạy học làm sao có thể giúp các em mô tả hoặc trình bày được hình thái cấu tạo, vị trí mỗi cơ quan, mỗi phần của một sinh vật thông qua mẫu vật , mô hình hoặc tranh ảnh , sơ đồ, bản đồ tư duy sáng tạo trước các bạn cùng trang lứa cũng như trước mọi người.
Muốn đạt được mục tiêu đó giáo viên cần phải :
- Lựa chọn thiết bị dạy học: Căn cứ vào mục tiêu dạy học, nội dung kiến thức trong sách giáo khoa, căn cứ vào điều kiện thời gian cho phép, căn cứ vào điều kiện địa phương và cơ sở vật chất của nhà trường, đặc biệt phải căn cứ vào chính các lọai thiết bị dạy học định chọn.
- Lựa chọn phương pháp sử dụng thiết bị dạy học phù hợp tạo điều kiện:
+ Là nguồn cung cấp tri thức mới.
+ Minh họa kiến thức mới
+ Kiểm tra kiến thức đã học.
V. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
Qua nghiên cứu đề tài tôi muốn nêu lên vấn đề là làm thế nào để 1 tiết dạy có đổi mới đồ dùng dạy học tự làm - sử dụng thiết bị dạy học đạt hiệu quả cao, giúp các em học sinh thóat khỏi những khó khăn vướng mắc khi tiến hành trực tiếp sử dụng đồ dùng – thiết bị dạy học. Đồng thời trong mỗi chúng ta ai cãng biết mục đích của giáo dục không chỉ đơn thuần là giúp học sinh nắm vững kiến thức mà cần phải hướng dẫn các em cách tiếp thu và vận dụng kiến thức đó như thế nào.
Chính vì vậy, qua nghiên cứu đề tài tôi muốn nêu ra một vài y kiến về vấn đề đổi mới đồ dùng dạy học tự làm – thiết bị dạy học. như thế nào để thu được hiệu quả cao nhất.
B. PHẦN NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN	
Trong định hướng đổi mới phương pháp dạy học môn sinh học ở trường THCS đã phản ánh được đặc thù của môn sinh học: "Sinh học là môn khoa học thực nghiệm, phương pháp dạy học gắn bó chặt chẽ với thiết bị dạy học, do đó dạy Sinh học không thể thiếu các phương tiện trực quan như mô hình, tranh vẽ, mẫu vật, phim ảnh...”
Thời đại ngày nay môn Sinh học có những đặc trưng cơ bản sau:
- Tập trung nghiên cứu sự sống ở cấp độ vi mô 
- Sinh học hiện đại đang trở thành một lực lượng sản xuất trực tiếp, phục vụ đắc lực không những cho sản xuất nông – lâm – thủy sản mà còn đối với công nghiệp, kỷ thuật, y học.
- Sinh học đã phát triển từ trình độ thực nghiệm – phân tích lên trình độ tổng hợp – hệ thống.
- Sinh học hiện đại đang phát triển nhanh, vừa phân hóa thành nhiều ngành nhỏ, vừa hình thành những lĩnh vực liên ngành, gian ngành.
Như vậy, một trong những hướng để đổi mới phương pháp dạy học nhằm đáp ứng những đặc trưng cơ bản trên đó chính là tăng cường việc sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại mà cụ thể nhất đó là xây dựng những băng hình, đĩa CD, tạo thuận lợi cho giáo viên giảng dạy những cấu trúc, quá trình sống ở cấp tế bào, phân tử và các cấp trên cơ thể...
Cùng với các nước khác trên thế giới. Việt Nam đã và đang phát triển theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá. Muốn thực hiện được điều đó thì điều không thể thiếu là phải nhanh chóng tiếp thu những thành tựu khoa học kỹ thuật của thế giới nhất là vào thời điểm ngày nay công nghệ phát triển như vũ bảo và nước ta đã hội nhập nề kinh tế thế giới. 
 Vì lý do đó người giáo viên phải nghiên cứu, tìm tòi học hỏi đề ra những biện pháp tích cực trong quá trình giảng dạy nhằm đổi mới phương pháp dạy và họ ... n.
Ví dụ: Đối với cấu tạo và kích thước của tế bào, sự lớn lên và phân chia của tế bào, cấu tạo miền hút của rễ, các dạng của rễ, các dạng thân. Đối với các lọai mô của động vật, các cơ quan, hệ cơ quan  Muốn học sinh hiểu bài tốt thì giáo viên phải sử dụng hình ảnh – phim chiếu cho học sinh quan sát, bên cạnh đó còn rèn luyện cho học sinh kỹ năng vẽ hình. Tuy nhiên có những chi tiết không cần thiết hay bài giảng không đề cặp đến, cần được lướt bỏ mà chỉ tập trung vào cấu trúc và dấu hiệu cơ bản.
* Ngòai những lọai đồ dùng dạy học – thiết bị nói trên còn rất nhiều lọai mà chúng ta có thể chưa tìm ra hết, hy vọng rằng với chương trình học ngày càng cải tiến chúng ta sẽ đổi mới hơn nữa tự làm dùng - thiết bị dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy – học đặc biết là đối với bộ môn sinh học.
Tuy nhiên các lọai đồ dùng – thiết bị dạy học kể trên có tác dụng khác nhau, mong rằng giáo viên cần bố trí thời gian và lựa chọn sao cho phù hợp với nội dung của bài học để bài giảng hợp logic – khoa học chính xác hơn để mỗi chi tiết dạy – học môn sinh học luôn luôn sôi nổi tạo hứng thú, kích thích tính tò mò sáng tạo cho học sinh.
C. KẾT LUẬN	
I. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI ĐỐI VỚI CÔNG TÁC
- Chất lượng giáo dục có vai trò quan trọng vì nó phản ánh trình độ dân trí, hiểu biết của người dân một nước, là nền tảng cho chiến lược phát triển con người. Bác hồ đã căn dặn chúng ta: “Dù cho có khó khăn đến đâu cũng phải thi đua dạy tốt và học tốt”. Vì vậy việc nâng cao chất lượng học tập môn sinh học nói chung và đội tuyển học sinh giỏi nói riêng là rất cần thiết, nó góp phần quan trọng trong việc trang bị kiến thức chắc chắn cho các em – thế hệ tương lai- taọ cho các em sự tự tin vững chắc bước tiếp con đường học vấn và tích lũy kĩ năng sống, có bản lĩnh, có trình độ, có đạo đức, có kiến thức để tham gia lao động sáng tạo đạt hiệu quả cao nhất về sau.
 - Bản thân tôi đã học được từ bài học làm việc nghiêm túc, nổ lực hết mình để góp phần nhỏ bé vào sự nghiệp giáo dục của tỉnh nhà.
II. KHẢ NĂNG ÁP DỤNG
- Có khả năng ứng dụng cho việc dạy bồi dưỡng học sinh giỏi cấp trung học cơ sở.
- Ít tốn kém kinh phí.
- Rèn luyện được kỹ năng – thao tác thực hành thí nghiệm
- Dễ dàng hình thành được kiến thức dưới hình thức bản đồ tư duy một cách linh họat nhanh chóng.
III. BÀI HỌC KINH NGHIỆM, HƯỚNG PHÁT TRIỂN
 1. Bài học kinh nghiệm
- Qua những kết quả đạt được tôi nhận thấy những biện pháp trên đã có tác dụng thiết thực, đã nâng cao được hiệu quả học tập của học sinh . Tuy nhiên để nó trở thành một phương pháp hoàn chỉnh thì bản thân cần nỗ lực nhiều hơn nữa, cố gắng phát huy những điều đã đạt được và tìm thêm những phương thức phù hợp nhất giải quyết triệt để những mặt còn hạn chế.
- Muốn sử dụng đồ dung dạy học đạt kết quả tối ưu cần đòi hỏi người giáo viên phải có sự đầu tư nghiên cứu, chuẩn bị thật kỹ lưỡng kế hoạch dạy học, hệ thống bài học, giúp học sinh tìm tòi và có sự hứng thú chiếm lĩnh tri thức, tạo cơ hội cho học sinh tham gia tích cực, chủ động vào quá trình học tập. Do đó người giáo viên phải không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, học tập kinh nghiệm giảng dạy từ đồng nghiệp.
- Cần phải có ý thức trách nhiệm và lương tâm nghề nghiệp ở người giáo viên. 
2. Kết quả đạt được
- Qua kết quả thực tế ở các lớp giảng dạy và thành tích của các em học sinh trong các lần dự thi học sinh giỏi cấp Huyện, cấp Tỉnh. Tôi thấy rằng khi sử dụng đồ dung dạy học hợp lí sẽ giúp học sinh hứng thú, tự tin học tập môn sinh học và phát huy tối đa tiềm năng của các em cụ thể được thống kê như sau: 
STT
Năm học
Số học sinh dự thi
Số hs đạt giải cấp Huyện
Số hs đạt giải cấp Tỉnh
1
2005 – 2006
3
2
1
2
2006 – 2007
3
3
2
3
2007 – 2008
2
2
2
4
2008 – 2009
4
4
4
5
2009 – 2010
2
2
1
6
2010 – 2011
3
3
3
7
2011 – 2012 
3
3
3
3. Thuận lợi, khó khăn, kết luận và kiến nghị
a. Thuận lợi
- Được công tác ở trường THCS Bình Hàng Tây, đây là một trong những ngôi trường có tuổii đời còn rất trẻ nhưng thành tích về tỷ lệ học sinh đạt danh hiệu học sinh giỏi cấp Huyện, cấp Tỉnh hàng năm luôn được duy trì và nâng cao về số lượng lẫn chất lượng. Tất cả học sinh được sự quan tâm nhiệt tình từ phía lãnh đạo, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn và luôn tạo mọi điều để các em tham gia học tập.
- Sự giúp đỡ nhiệt tình từ phía lãnh đạo nhà trường đã tạo điều kiện thuận lợi từ cơ sở vật chất lẫn tinh thần cho giáo viên trong việc nâng cao trình độ chuyên môn.
 	- Luôn hướng dẫn dự giờ, đóng góp ý kiến trong việc lựa chọn phương pháp giảng dạy, sách hướng dẫn, đồ dung dạy học phù hợp với đối tượng học sinh
- Tập thể giáo viên hoà đồng, luôn hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau, thường xuyên được trao đổi chuyên môn và sự đóng góp nhiệt tình của đồng nghiệp.
b. Khó khăn
Song song với những thuận lợi trên thì quá trình giảng dạy cũng gặp nhiều khó khăn nhất định:
+ Một số đồ dùng – thiết bị dạy học không có ở địa phương để giảng dạy, đây là nỗi băn khoăn của hầu hết giáo viên. Việc tìm kiếm rất khó khăn mất nhiều thời gian, nên không phải nhà giáo nào cũng thực hiện được.
+ Cơ sở vật chất ở trường cơ sở còn hạn chế, việc bảo quản đồ dùng – thiết bị dạy học còn khó khăn, bên cạnh đó đồ dùng – thiết bị lại nhanh chóng lỗi thời, chưa đủ tiêu chuẩn.
+ Tự làm đồ dùng – thiết bị có giá trị thiết thực ngòai sự đầu tư trí tuệ thì vấn đề kinh tế cũng là một bài tóan khó giải đáp.
+ Ý thức trách nhiệm về việc nâng cao chất lượng tiết dạy và học của một số giáo còn hạn chế.
c. Kết luận và kiến nghị
Trong thời gian qua bản thân cùng với tổ bộ môn Hóa - Sinh ở trường THCS Bình Hàng Tây cũng đã thực hiện đồng bộ những giải pháp nêu trên, có thể đây chỉ là những giải pháp cần nhưng chưa đủ. Tôi rất mong được quy đồng nghiệp trao đổi chia sẻ giúp chúng tôi có thể khai thác sử dụng thiết bị ứng dụng công nghệ thông tin có hiệu quả hơn.
IV. PHƯƠNG HƯỚNG TỚI
Đồ dùng – thiết bị dạy học là một tập hợp những đối tượng vật chất được giáo viên sử dụng với tư cách là những phương tiện điều khiển họat động nhận thức cho học sinh. Đối với học sinh đó là nguồn tri thức phong phú sinh động, là các phương tiện thiết thực giúp các em tiếp nhận kiến thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo.
Muốn nâng cao hiệu quả tự làm và sử dụng đồ dùng – thiết bị dạy học thì cần phải đầu tư, sử dụng đúng lúc, đồ dùng chính xác, rõ ràng. Ở đây việc săn tìm những đồ dùng dạy học diễn ra bằng một quá trình liên tục và lâu dài, cho nên người giáo viên không đủ thời gian thực hiện lâu dài, hiệu qủa chưa cao. Tuy nhiên về góc độ bản thân, trình độ và năng có hạn, vì vậy vẫn còn thiếu sót, mong quí thầy cô đóng góp bổ sung để sáng kiến kinh nghiệm có tính thiết thực và khả quan hơn.
Tôi sẽ cố gắng học hỏi trao dồi thêm nữa đổi mới tự làm đồ dùng – thiết bị dạy học qua bạn bè đồng nghiệp, thầy cô, ban giám hiệu nhà trường nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng giảng dạy ở những năm học tới.
V. ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ
Qua thực tế giảng dạy tôi nhận thấy đổi mới đồ dùng – thiết bị dạy học có y nghĩa vô cùng to lớn trong quá trình dạy học, giúp cho học sinh hiểu bài sâu sắc và nhớ bài lâu hơn, đổi mới đồ dùng – thiết bị dạy học tạo điều kiện thuận lợi nhất cho sự nghiên cứu hình dạng cấu tạo của sinh vật trực tiếp bằng những giác quan.
Đồ dùng – thiết bị dạy học giúp cụ thể hóa những cái trựu tượng đơn giản những vấn đề nghiên cứu, nâng cao hứng trhú học tập môn học, nâng cao lòng tin của học sinh vào khoa học, giúp học sinh yêu quí thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên.
Để nâng cao chất lượng tự làm đồ dùng - thiết bị dạy học không phải là vấn đề khó nhưng không hẳn là dễ bởi vì nó đòi hỏi ở người giáo viên các phẩm chất:
+ Ý thức trách nhiệm 
+ Sự năng nổ nhiệt tình
+ Năng lực chuyên môn nhất định
Là một giáo viên dạy lớp chúng tôi rất cần sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, đoàn thể đến đời sống của giáo viên, chất lượng giảng dạy.
+ Dành nguồn kinh phí đầu tư cho những trường có mô hình – cách làm mới trong việc đổi mới tự làm đồ dùng – thiết bị dạy học.
+ Khuyến khích giáo viên dự thi đổi mới tự làm đồ dùng dạy học bằng cách nâng cao giá trị giải thưởng.
Trên đây là những giải pháp khi tôi tiến hành đổi mới tự tự làm đồ dùng – thiết bị dạy học, tuy nhiên không có giải pháp nào là hòan chỉn. Tôi rất mong sự đóng góp chân thành từ quí đồng nghiệp, quí thầy cô hội đồng bộ môn để giải pháp mình được hòan thiện hơn nhằm nâng cao chất giảng dạy bộ môn.
 Xin cảm ơn - Trân trọng kính chào!
Bình Hàng Tây, ngày 09 tháng 03 năm 2012
Xác nhận của ban giám hiệu nhà trường	Người viết
 Hiệu trưởng
	 Trương Ngọc Thúy
* Tµi liÖu tham kh¶o
1. S¸ch gi¸o khoa, sách giaùo vieân sinh häc 6 – NguyÔn Quang Vinh (chuû bieân) – NXB GD- 2002.
 2. S¸ch gi¸o viªn, giaùo vieân sinh học 7 – NguyÔn Quang Vinh – NXB GD- 2003.
 3. S¸ch gi¸o khoa sinh học 8 – Nguyªn Quang Vinh – NXB GD - 2006
 4. S¸ch gi¸o khoa, giaùo vieân sinh học 9 – NguyÔn Quang Vinh – NXB GD- 2004.
 5. Båi d­ìng th­êng xuyªn chu kú III, quyÓn 2- NguyÔn H¶i Ch©u- GD – 2007.
 6. Aùt laùt Sinh hoïc. 
7. Lyù luận daïy hoïc sinh học ñaïi cöông (ÑHSP) - Ñinh Quang Baùo - NXB GD.
 8. Hướng dẫn Chuẩn kiến thức kĩ năng môn sinh học THCS - Ngô Văn Hưng (chủ biên) - NXB GD.
9. Hướng dẫn sử dụng bộ dụng cụ thí nghiệm môn sinh học – Bộ giáo dục và đào tạo công ty thiết bị giáo dục II.
MUÏC LUÏC
PHAÀN MÔÛ ÑAÀU:
I. Lyùdo choïn ñeà taøi:
1. Coù lyù luaän:	Trang 1
2. Coù thöïc tieãn:	Trang 2
II. Phaïm vi, ñoái töôïng, muïc ñích nghieân cöùu:
1.Phaïm vi nghieân cöùu:	Trang 2
2. Ñoái töôïng nghieân cöùu: 	Trang 2
3. Muïc ñích nghieân cöùu:	Trang 3
III. Phöông phaùp nghieân cöùu	Trang 3
IV. Giôùi haïn cuûa ñeà taøi:	Trang 4
V. Keá hoïach thöïc hieän:	Trang 4
B. PHAÀN NOÄI DUNG
I. Cô sôû lyù luaän:	Trang 5
II. Cô sôû thöïc tieãn:
1. Thöïc traïng:	Trang 6
2. Yeâu caàu ñoøi hoûi:	Trang 6
III. Thöïc traïng vaø nhöõng maâu thuaãn: 	Trang 7
IV. Caùc bieän phaùp giaûi quyeát vaán ñeà:	Trang 8
1. Hiểu được khái niệm đồ dùng – thiết bị dạy học:	Trang 9
2. Xaùc ñònh ñöôïc giaù trò caàn ñaït ñöôïc khi söû duïng ñoà duøng – thieát bò daïy hoïc:	Trang 9
3. Söû duïng ñoà duøng – thieát bò daïy hoïc phuø hôïp:	Trang 10
4. Phaân loïai vaø xaùc ñònh ñöôïc taùc duïng cuûa ñoà duøng – thieát bò daïy hoïc: 	Trang 11
a. Ñoåi môùi töï laøm ñoà duøng – thieát bò daïy hoïc:	Trang 11
b. Thieát bò daïy hoïc saün coù:	Trang 17
C. KEÁT LUAÄN
I. YÙ nghóa cuûa ñeà taøi ñoái vôùi coâng taùc:	Trang 19
II. Khaû naêng aùp duïng:	Trang 20
III. Baøi hoïc kinh nghieäm, höôùng phaùt trieån
1. Baøi hoïc kinh nghieäm :	Trang 20
2. Keát quaû ñaït ñöôïc:	Trang 20
3. Thuaän lôïi, khoù khaên, keát luaän vaø kieán nghò	Trang 21
IV. Phöông höôùng tôùi:	Trang 22
V. Ñeà xuaát kieán nghò:	Trang 22
Taøi lieäu tham khaûo:	Trang 24
Nhận xét đóng góp ý kiến:

Tài liệu đính kèm:

  • docNghien cuu doi moi tu lam DDDH va su dung thietbi day hoc mon Sinh hoc THCS.doc