Giáo án Đại số Lớp 9 - Tuần 29 - Trường THCS Hồng Thượng

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tuần 29 - Trường THCS Hồng Thượng

I – Mục tiêu:

- HS thực hành tốt việc giải một số dạng PT quy được về phương trình bậc 2, như PT trùng phương, PT chứa ẩn ở mẫu, một vài PT bậc cao có thể đưa về PT bậc 2 nhờ phương pháp đặt ẩn phụ.

- Rèn kĩ năng giải PT bậc 2 và các PT chứa ẩn ở mẫu cần tìm điều kiện và chọn giá trị thỏa mãn. Rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử.

II – Chuẩn bị: GV: phấn màu, máy tính bỏ túi, bài giải mẫu

 HS học và ôn lại cách giải 1 số dạng PT đã học ở lớp 8 .

III – Tiến trình bài dạy:

1) Ổn định: Lớp 9A2: Lớp 9A3: Lớp 9A4: .

2) Kiểm tra: (5’) ? Nêu một số dạng PT đã học ở lớp 8 và cách giải chúng ?

3) Bài mới:

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 336Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tuần 29 - Trường THCS Hồng Thượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần --Tiết
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 59: KIẾM TRA MỘT TIẾT
 I – Mục tiêu:
- Kiểm tra việc nắm kiến thức về PT bậc hai, cách giải PT bậc hai của HS 
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong 2/3 chươngIV.
- Rèn luyện tư duy độc lập sáng tạo, chính xác.
II – Chuẩn bị: GV: Đề bài phô tô - đáp án biểu điểm .
 HS ôn tập lại kiến thức từ tiết 47 đến tiết 58. 
III – Tiến trình bài dạy:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45'
( Kiểm tra chương IV )
Nội dung
Mức độ
Tổng số
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TL
TN
TL
TL
Câu
Điểm
Hàm số bậc 2
Câu
Điểm
Quan hệ giữa hàm số bậc nhất và bâc 2
Câu
Điểm
Giải phương trình 
bậc hai
Câu
Điểm
Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Câu
Điểm
Tổng số
Câu
Điểm
B./ Dề bài:
I./ Phần trắc nghiệm: (3điểm).
Bài 1: Điền giá trị thích hợp vào ô trống:
x
-2
-1
0
1
2
y = 
Bài 2: Chọn các kết quả đúng và khoanh tròn chữ cái đứng trước các kết quả đó.
a) Phương trình x2 – 2x – 8 = 0 có nghiệm là:
A. – 2 và – 3 B. – 2 và – 4 C. – 2 và + 4 D. + 2 và – 4 
b) Nếu x1 và x2 là hai nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = 0 ( a khác 0) thì :
A. B. C. D. 
c) Phương trình x2 – 5x + 4 = 0 có nghiệm là:
A. x = 1 B. x = – 1 C. x = – 4 D. x = 4
d) Cho Phương trình x2 + 2(m – 1)x – 4m = 0. Nếu m = 1 thì phương trình có nghiệm là:
A. 2 và 3 B. – 2 và 2 C. – 2 và 3 D . – 2 và 4
II./ Phần tự luận: (7điểm).
Bài 1: Gọi (P) là Parabol y = và (d) là đường thẳng y = x 
	a) Vẽ (P).
	b) Tìm toạ độ giao điểm của (P) và (d) .
Bài 2: Cho phương trình x2 + 2(m – 2)x + m2 – 8 = 0 (*) , ( m là tham số ).
	a) Giải phương trình (*) khi m = 2.
	b) Tìm giá trị của m để phương trình (*) có một nghiệm là – 2 . Tìm nghiệm còn lại.
	c) Tìm giá trị của m để phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt. 
Từ đó tìm giá trị nhỏ nhất của M = .
C./ Đáp án:
Bài 1: 4/3 ; 1/3; 0 ; 1/3; 4/3
Bài 2: a) C b) B và C c) A và D d) B
Bài 3: a) HS tự vẽ (chỉ cần đúng 3 điểm trở lên) 
 b) Xét PT hoành độ để tìm.
Bài 4: a) x= 2 và – 2; 
 b) Thay x = -2 vào tìm m; 
 c) Tính denta theo m, sau đó dùng Viet để tính tổng tích hai nghiệm, rồi tính M = x12 + x22 = (x1 + x2)2 – 2x1.x2 = 
4) Hướng dẫn về nhà 
 Xem và ôn lại cách giải PT chứa ẩn ở mẫu, PT đưa về PT bậ nhất một ẩn ax + b = 0 (a khác 0). Đọc trước bài 7.
--------------------------------------------------------
Tiết 60: 
PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
 I – Mục tiêu:
- HS thực hành tốt việc giải một số dạng PT quy được về phương trình bậc 2, như PT trùng phương, PT chứa ẩn ở mẫu, một vài PT bậc cao có thể đưa về PT bậc 2 nhờ phương pháp đặt ẩn phụ.
- Rèn kĩ năng giải PT bậc 2 và các PT chứa ẩn ở mẫu cần tìm điều kiện và chọn giá trị thỏa mãn. Rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử.
II – Chuẩn bị: GV: phấn màu, máy tính bỏ túi, bài giải mẫu
 HS học và ôn lại cách giải 1 số dạng PT đã học ở lớp 8 . 
III – Tiến trình bài dạy:
Ổn định: Lớp 9A2:  Lớp 9A3: Lớp 9A4: .
Kiểm tra: (5’) ? Nêu một số dạng PT đã học ở lớp 8 và cách giải chúng ?
Bài mới: 
Hoạt động của GV
H/ động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 : PT trùng phương(10’)
GV giới thiệu đ/n và nêu VD minh họa.
? Nếu đặt x2 = t ta có PT dạng nào ?
GV: Bằng việc đặt ẩn phụ ta đi giải PT bậc 2
GV: Giơí thiệu bài giải mẫu cách giải PT trùng phương.
? Qua VD để giải PT ta làm ntn?
GV: chốt lạivà cho HS làm ?1
? Để thực hiện giải các PT trên ta làm ntn ?
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm
GV-HS cùng nhận xét qua bảng nhóm.
GV lưu ý HS khi giải PT bằng cách đặt ẩn phụ.
Nếu ẩn phụ TMĐK – PT có n0 
Nếu ẩn phụ không TMĐK - PT vô n0
HS lấy VD
HS trả lời
HS nêu lại cách làm đặt ẩn phụ.
- Giải PT bậc 2 vừa tìm
- Thay giá trị vào ẩn phụ – tìm nghiệm
HS đọc ?1
HS nêu cách làm 
HS hoạt động nhóm
Nhóm 1,2,3 phần a
Nhóm 4,5,6 phần b
Trình bày / bảng nhóm
HS nghe hiểu
PT trùng phương có dạng
a4 + bx2 + c = 0 (a khác)
Nếu đặt x2 = t ta có PT bậc 2
at2 + bt + c = 0
*) VD: sgk/55
?1 áp dụng giải PT sau:
4x4 – x2 – 5 = 0 (1)
Đặt x2 = t > 0 ta có 4t2 + t – 5 = 0 (2)
Giải PT (2) ta được t1 = 1, t2 = 
Vậy x2 = t = 1 Þ x = ± 1
t = á 0 (loại)
b. 3x4 + 4x2 + 1 = 0 ; Đặt x2 = t < 0 
 ta có 3t2 + 4t + 1 = 0
Ta có a + (-b) + c = 3+ (- 4) + 1 = 0
Þ t1 = -1; t2 = (loại) Vậy PT vô n0
Hoạt động 2: Phương trình chứa ẩn ở mẫu (11’)
? Để giải được những PT trên ta làm qua những bước nào ?
GV: các bước giải PT chứa ẩn ở mẫu thức tương tự như ở lớp 8. Tuy nhiên sau khi biến đổi được PT bậc 2 
GV BP nội dung ?2
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm nhỏ (theo bàn)
HS nêu các bước
HS nghe hiểu
HS đọc nội dung ?2
HS đứng tại chỗ trả lời
VD giải PT 
ĐK : x ≠ ±3
Þ x2 – 3x + 6 = x + 3
Û x2 – 4x + 3 = 0
Ta có a + b + c = 1- 4 + 3 = 0
Þ x1 = 1 (TMĐK); x2 = 3 (loại)
Vậy nghiệm của PT là S = { 1}
Hoạt động 3: PT tích (9’)
GV y/c HS nhắc lại cách giải PT tích
GV cho HS giải PT Ví dụ sgk
? Để giải những pt trên ta giải những PT nào ?
? Hãy thực hiện giải các pt trên ?
GV: Các n0 trên đều là những n0 của pt đã cho.
GV yêu cầu HS thực hiện ?3 
? Giải PT ?3 ta làm ntn ? 
GV – HS nhận xét 
GV nhắc lại cách làm 
HS nhắc lại 
HS 1. x + 1 = 0 
2. x2 + 2x + 3 = 0 
HS thực hiện giải 
HS phân tích vế trái thành nhân tử đưa về PT tích 
HS thảo luận tìm cách làm 
VD 
(x +1)(x2 + 2x + 3) = 0 
 Û x + 1 = 0 
 x2 + 2x + 3 = 0 
Giải hai PT trên ta được 
x1 = - 1; x2 = 1; x3 = - 3 
?3 x3 + 3x2 + 2x = 0 
 Û x(x2 + 3x + 2) = 0 
 Û x = 0 hoặc x2 + 3x + 2 = 0 
giải PT x2 + 3x + 2 = 0 ta có 1 – 3 + 2 = 0 suy ra x1 = - 1; x2 = - 2 
Vậy PT đã cho có nghiệm là 
 x1 = - 1; x2 = -2 ; x3 = 0
Hoạt động 4: Củng cố – Luyện tập (9’)
? Những dạng PT nào có thể quy về PT bậc hai ? 
? Cách giải các PT này ? 
? Giải PT chứa ẩn ở mẫu cần chú ý điều gì ? 
? Cách giải PT bậc cao đơn giản ? 
? Giải PT ta thực hiện theo những bước nào ? 
GV yêu cầu HS thực hiện giải 
GV sửa sai bổ xung 
HS trả lời 
HS nhắc lại 
HS đkxđ và đói chiếu nghiệm với đkxđ 
HS đưa về PT tích 
HS nêu các bước 
HS cả lớp cùng làm và nhận xét 
Phương trình trùng phương 
PT tích 
PT chứa ẩn ở mẫu 
PT bậc cao đơn giản 
Bài tập : Giải PT sau 
Þ (x+2) (2 – x)+3(x - 5)(2 - x) = 6( x -5) 5) 
Û - x2 + 4+6x - 3x2 - 30 +15x - 6x+30 = 0 
Û - 4x2 + 15x + 4 = 0 
Û 4x2 – 15x – 4 = 0 
Giải PT ta được x1 = 4 ; x2 = - (TMĐK) Vậy PT có nghiệm là S = -; 4
 4) Hướng dẫn về nhà: (2’) 
Nắm chắc cách giải các dạng PT quy về PT bậc hai, cách giải PT bậc hai
Làm bài tập 34; 35; 36 sgk/56.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tuan_29_truong_thcs_hong_thuong.doc