Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phương pháp quan sát dạy môn tự nhiên và xã hội lớp 2

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phương pháp quan sát dạy môn tự nhiên và xã hội lớp 2

A. PHẦN MỞ ĐẦU :

 I/ Lí do chọn đề tài :

Tự nhiên và Xã hội là môn học cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản ban đầu về các sự việc hiện tượng trong tự nhiên và Xã hội và trong các mối quan hệ của con người, xả y ra xung quanh các em. Bên cạnh các môn học chính như Toán,Tiếng Việt, Tự nhiên và Xã hội trang bị cho các em những kiến thức cơ bả n của bậc học góp phần bồi dưỡng nhân cách toàn diện cho trẻ.

Hoà cùng với công cuộc đổi mới mạnh mẽ về phương pháp, hình thức tổ chức dạy học của toàn ngành, môn Tự nhiên và Xã hội cũng có những bước chuyển mình, từng bước vận dụng tha y đổi linh hoạt các phương pháp dạy học nhằm tích cực hoá các hoạt động của học sinh, phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinh trong quá trình lĩnh hội tri thức.

Phương pháp quan sát là phương pháp đặc trưng, thường được sử dụng khi dạy học môn Tự nhiên và Xã hội và đặc biệt là đối với học sinh ở giai đoạn 1, học sinh quan sát chủ yếu là để nhận biết hình dạng, đặc điểm bên ngoài của sự vật hiện tượng đang diễn ra trong môi trường tự nhiên, trong cuộc sống. Khi được sử dụng các giác quan tiếp cận trực tiếp với sự vật, hiện tượng (sờ mó, ngửi, nếm, mổ xẻ, nhìn, nghe ,.) để lĩnh hội tri thức học sinh sẽ thích thú hơn trong học tập.

 

doc 14 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 927Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phương pháp quan sát dạy môn tự nhiên và xã hội lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A. PHẦN MỞ ĐẦU :
 I/ Lí do chọn đề tài :
Tự nhiên và Xã hội là môn học cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản ban đầu về các sự việc hiện tượng trong tự nhiên và Xã hội và trong các mối quan hệ của con người, xả y ra xung quanh các em. Bên cạnh các môn học chính như Toán,Tiếng Việt, Tự nhiên và Xã hội trang bị cho các em những kiến thức cơ bả n của bậc học góp phần bồi dưỡng nhân cách toàn diện cho trẻ.
Hoà cùng với công cuộc đổi mới mạnh mẽ về phương pháp, hình thức tổ chức dạy học của toàn ngành, môn Tự nhiên và Xã hội cũng có những bước chuyển mình, từng bước vận dụng tha y đổi linh hoạt các phương pháp dạy học nhằm tích cực hoá các hoạt động của học sinh, phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinh trong quá trình lĩnh hội tri thức.
Phương pháp quan sát là phương pháp đặc trưng, thường được sử dụng khi dạy học môn Tự nhiên và Xã hội và đặc biệt là đối với học sinh ở giai đoạn 1, học sinh quan sát chủ yếu là để nhận biết hình dạng, đặc điểm bên ngoài của sự vật hiện tượng đang diễn ra trong môi trường tự nhiên, trong cuộc sống. Khi được sử dụng các giác quan tiếp cận trực tiếp với sự vật, hiện tượng (sờ mó, ngửi, nếm, mổ xẻ, nhìn, nghe ,...) để lĩnh hội tri thức học sinh sẽ thích thú hơn trong học tập.
II.Mục đớch và phương pháp nghiên cứu.
1-Mục đớch nghiờn cứu :
Khi bắt tay vào nghiờn cứu đề tài này gớup tụi đạt được những mục đớch sau :
-Giỳp tụi nắm chắc qui trỡnh khi dạy phương phỏp quan sỏt ở tất cả cỏc mụn học .
-Giỳp học sinh biết quan sỏt cỏc đồ vật, mụ hỡnh , mà từ đú ham thớch 
trong học tập .
2- Phương pháp nghiên cứu lý luận:
(Đọc và nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến nội dung cần quan tâm).
a)- Phương pháp khảo sát thống kê :
Sử dụng phương pháp nà y để khảo sát về thực trạng kĩ năng quan sỏt học sinh lớp 2.
b) Phương pháp phân tích.
c) Phương pháp điều tra: tìm hiểu học sinh về vấn đề cần nghiên cứu.
d) Phương pháp quan sát.
III.Giới hạn của đề tài :
1-Đối tượng nghiờn cứu là học sinh, lớp tụi đang trực tiếp dạy .
2-Học tập kinh nghiệm cỏc đồng nghiệp như : qua giao tiếp, dự giờ ,
3-Thực hành qua một số tiết dạy .
IV. Kế hoạch thực hiện :
Để đạt được mục đớch nghiờn cứu của đề tài, tụi lờn kế hoạch thực hiện như sau :
1- Tỡm cỏc loại sỏch, bỏo , cú liờn quan đến đề tài để tham khảo .
2-Ghi chộp những nội dung quan trọng để làm sỏng tỏ đề tài .
3-Viết đề cương đề tài .
4-Hoàn chỉnh đề tài nộp về Hội đồng thẩm định theo đỳng thời gian qui định .
B.PHẦN NỘI DUNG :
I. Cơ sở lí luận :
1-Phương phỏp quan sỏt là gỡ?
 Quan sỏt là phương phỏp sử dụng cỏc giỏc quan để tri giỏc trực tiếp, cú mục đớch cỏc đối tượng tự nhiờn và xó hội mà khụng cú sự can thiệp vào quỏ trỡnh diễn biến cỏc hiện tượng hoặc sự vật đú.
2- Vai trũ của phương phỏp quan sỏt trong dạy học mụn Tự nhiờn và Xó hội:
 Phương phỏp quan sỏt là phương phỏp đặc trưng thường được sử dụng khi dạy học mụn Tự nhiờn và Xó hội, học sinh quan sỏt chủ yếu là để nhận biết hỡnh dạng, đặc điểm bờn ngoài của cơ thể người, của một số cõy xanh, một số động vật hoặc để nhận biết cỏc hiện tượng đang diễn ra trong mụi trường tự nhiờn, trong cuộc sống hằng ngày. Mục tiờu quan sỏt phải đơn giản, phự hợp với đặc điểm nhận thức và tư duy của học sinh. Trong quỏ trỡnh quan sỏt, giỏo viờn đặc ra cỏc cõu hỏi ngắn gọn và rừ ràng để hướng học sinh vào cỏc kiến thức cần tỡm kiếm và phỏt hiện. 
3-Tõm sinh lý trẻ : 
 - Ở lứa tuổi Tiểu học cơ thể của trẻ đang trong thời kỳ phỏt triển vỡ thế sức dẻo dai của cơ thể cũng thấp, nờn trẻ khụng thể làm lõu một cử động đơn điệu, nhất là khi hoạt động quỏ lõu ở phũng học .
	- Học sinh Tiểu học dễ nhớ nhưng chóng quên nhất là khi các em khụng tập trung cao độ. Vỡ vậy người giỏo viờn phải tạo ra hứng thỳ trong học tập và phải thay đổi hỡnh thức học tập.
	- Học sinh Tiểu học rất dễ xỳc động và thớch tiếp xỳc với sự vật, hiện tượng nào đú nhất là những hỡnh ảnh gõy cảm xỳc mạnh.	
	- Trẻ hiếu động, ham hiểu biết cỏi mới nờn dễ gõy cảm xỳc mới, song cỏc em chúng chỏn. Do vậy trong dạy học giỏo viờn phải sử dụng nhiều đồ dựng dạy học, đưa học sinh đi tham quan, đi thực tế, tăng cường thực hành ... để củng cố khắc sõu kiến thức.
II .Cơ sở thực tiễn :
 Học sinh lớp 2 vừa bước qua giai đoạn ban đầu của bậc tiểu học: giai đoạn tiếp cận với những kiến thức hết sức sơ giản chủ yếu được giáo viên cung cấp qua trực quan sinh động. Học sinh lớp 2 bắt đầu biết chuyển từ trực quan sinh động đến những phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức ở dạng tư duy trừu tượng. Tuy nhiên học sinh lớp 2 vẫn còn quan sát sự vật hiện tượng dưới dạng tổng thể, đơn giản. Năng lực suy luận của các em còn kém, trong khi đó lượng kiến thức truyền đạt thì nhiều và ẩn dưới dạng tranh vẽ, yêu cầu và phần bài học rất khô cứng. Nếu không khai thác phù hợp thì rất dễ dẫn đến việc học sinh chán học môn Tự nhiên và Xã hội. Để thực hiện tốt mục tiêu của môn học Tự nhiên và Xã hội, giáo viên cần phải cập nhật, đổi mới phương pháp để giúp học sinh phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo trong học tập, giúp học sinh hoạt động nhiều đi theo đúng các con đường mà các nhà khoa học đã đi tìm ra kiến thức đó. Từ đó, học sinh hứng thú hơn với việc học tập môn Tự nhiên và Xã hội.
III .Thực trạng và những mõu thuẫn :
 Học sinh Tiểu học cú trớ thụng minh khỏ nhạy bộn sắc sảo, cú úc tưởng tượng phong phỳ. Đú là tiền đề tốt cho việc phỏt triển tư duy nhưng rất dễ bị phõn tỏn, rối trớ nếu bị ỏp đặt, căng thẳng, quỏ tải. Chớnh vỡ thế nội dung chương trỡnh, phương phỏp giảng dạy, hỡnh thức chuyển tải, truyền đạt làm thế nào cho phự hợp với tõm sinh lý lứa tuổi là điều khụng thể xem nhẹ. Đặc biệt đối với học sinh lớp 2, lớp mà cỏc em vừa mới vượt qua những mới mẻ ban đầu chuyển từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập là chủ đạo. Như vậy núi về cỏch học, về yờu cầu học thỡ trẻ lớp 1 gặp phải một sự thay đổi đột ngột mà đến cuối năm lớp 1 và sang lớp 2 cỏc em mới quen dần với cỏch học đú. Do vậy giờ học sẽ trở nờn nặng nề, khụng duy trỡ được khả năng chỳ ý của cỏc em nếu cỏc em chỉ cú nghe và làm theo.
	Muốn giờ học cú hiệu quả thỡ đũi hỏi người giỏo viờn phải đổi mới phương phỏp dạy học tức là kiểu dạy học “Lấy học sinh làm trung tõm” hướng tập trung vào học sinh, trờn cơ sở hoạt động của cỏc em. Kiểu dạy này người giỏo viờn là người định hướng, tổ chức ra những tỡnh huống học tập thỡ kớch thớch úc tũ mũ và tư duy độc lập. Muốn cỏc em học được thỡ trước hết giỏo viờn phải nắm chắc nội dung của mỗi bài và lựa chọn, vận dụng cỏc phương phỏp sao cho phự hợp đến đặc điểm tõm sinh lý của học sinh Tiểu học.
	Học sinh Tiểu học khụng thể ngồi quỏ lõu trong giờ học cũng như làm một việc gỡ đú nhiều thời gian, vỡ thế giỏo viờn phải thay đổi hoạt động học của cỏc em trong giờ học : cho cỏc em thảo luận, làm bài tập hoặc thụng qua trũ chơi Cú như vậy mới gõy được hứng thỳ học tập và khắc sõu được kiến thức bài học.
 Tuy nhiên không có phương pháp dạy học nào là tối ưu. Vì vậy, giáo viên cần phải biết phối hợp các phương pháp một cách nhuần nhuyễn, linh hoạt. Làm được điều đó, giáo viên mới tổ chức tiết dạy thành công.
 Trên thực tế việc sử dụng phương pháp quan sát trong dạy học mụn Tự nhiên và Xã hội vẫn chưa được thực hiện một cách đúng mức. Việc dạy học mụn Tự nhiên và Xã hội chỉ diễn ra khô khan, cứng nhắc, mang tính chất đối phó cho đầy đủ chương trình. Học sinh, phụ huynh và thậm chí cả giáo viên vẫn cho rằng môn học này là mụn phụ nên không quan tâm để ý, nên hay bị cắt giảm thời lượng để dành thời gian cho hai môn học chính: Toán và Tiếng Việt vốn có lượng kiến thức nhiều. Chính vì thế, khi dạy học giáo viên sử dụng phương pháp quan sát chưa linh hoạt, thành thạo, còn học sinh thì lúng túng khi quan sát, chưa thực sự chủ động trong chiếm lĩnh tri thức. Vì vậy các em chưa hứng thú với việc học môn Tự nhiên và Xã hội.
Vấn đề cần giải quyết là giáo viên tỡm ra cỏc biện phỏp sử dụng phương pháp quan sát trong dạy học Tự nhiên và Xã hội như thế nào là cú hiệu quả ?
IV Cỏc biện phỏp giải quyết vấn đề :
1. Tầm quan trọng của môn học Tự nhiên và Xã hội.
Tự nhiên và Xã hội là môn học cung cấp, trang bị cho học sinh những kiến thức ban đầu, cơ bản về tự nhiên và Xã hội trong cuộc sống hàng ngày xảy ra xung quanh các em. Vì thế học sinh đã có vốn sống, vốn hiểu biết ban đầu về tự nhiên và Xã hội. Đây là điều kiện thuận lợi để học tập tốt môn Tự nhiên và Xã hội nhưng đồng thời nó cũng chính là điểm gâ y trễ nải trong việc học tập môn học này vì học sinh, phụ huynh hay cả giáo viên cũng cho rằng những điều đó biết rồi thì không cần học. Để có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của môn học Tự nhiên và Xã hội thì cán bộ quản lí phải cần tổ chức cỏc đợt chuyên đề, thường xuyên nhắc nhở trong các buổi sinh hoạt chuyên môn làm cho giáo viên nắm được những hiểu biết ban đầu của học sinh về cuộc sống và thế giới xung quanh cỏc em dự chỉ là những hiểu biết tón mạn, chưa mang tính bản chất mà chỉ mới nằm ở hình thức, tồn tại ở bên ngoài sự vật hiện tượng. Việc học tập môn Tự nhiên và Xã hội giúp học sinh tiếp cận với thế giới xung quanh bằng những phương pháp khoa học, phù hợp với trình độ của các em.
Khi đã nhận thức được tầm quan trọng của môn Tự nhiên và Xã hội thì giáo viên cần trau dồi phương pháp dạy học môn sao cho hiệu quả nhất. Mà phương pháp đặc trưng của môn học là phương pháp quan sát. Giáo viên cần sử dụng nhuần nhuyễn phương pháp này trong dạy học Tự nhiên và Xã hội.
2. Giáo viên cần rèn luyện các kĩ năng hướng dẫn học sinh quan sát:
Để sử dụng phương pháp quan sát có hiệu quả thì giáo viên cần rèn luyện cho bản thõn các kĩ năng phục vụ cho việc tổ chức học sinh quan sát. Việc phối hợp thực hiện linh hoạt các kĩ năng hướng dẫn quan sát sẽ đem lại kết quả cao cho việc học tập môn Tự nhiên và Xã hội. Các kĩ năng hướng dẫn quan sát bao gồm:
2. 1. Kĩ năng xác định tình huống sử dụng:
Giáo viên cần biết khi nào thì sử dụng phương pháp quan sát. Việc xác định được tình huống sử dụng phương pháp quan sát làm cho bài dạ y hiệu quả hơn. Giáo viên nên sử dụng phương pháp quan sát để khai thác kiến thức từ các sự vật, hiện tượng và sử dụng vào thời gian đầu của tiết học để tạo hứng thú làm việc của học sinh.
-Vớ dụ: Dạy bài Một số loài cõy sống dưới nước .
Trong phần khai thác kiến thức mới, giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát để tìm hiểu những đặc điểm của thân, lá, mùi vị , màu sắc, có gì đặc biệt. Sau khi khai thác kiến thức cần đạt thì giáo viên sử dụng đến phương pháp hỏi đáp, giảng giải 
2. 2. Kĩ năng lựa chọn đối tượng quan sát.
Giáo viên cần xác định được lượng kiến thức cần đạt. Từ đó xác định được đối tượng học sinh để khai thác lượng kiến thức đó. Đối tượng quan sát có thể là các hiện tượng diễn ra trong cuộc sống hàng ngày: tranh ảnh, mô hìnhSong nên lựa chọn vật thật cho học sinh quan sát. Vì quan sát vật th ... học sinh sử dụng vị giác, khứu giác để nhận biết ra mùi vị của cây bạc hà, cây ngải cứu. Từ đó cho học sinh nhận biết được hai loại cây này là cây thuốc, phân biệt với loại cây ăn quả (cây mít, cây quýt), cây lương thực (cây lúa, cây ngụ, cây đậu tương) . Giáo viên cần theo dõi , hướng dẫn học sinh quan sát để khai thác được kiến thức cần đạt trong bài chứ không để học sinh quan sát những yếu tố không bộc lộ được kiến thức trọng tâm như: Rễ cây ngắn hay dài, lá dày hay mỏng, cành này ngắn, cành kia dài
2. 4. Kĩ năng tổ chức cho học sinh quan sát
Để tổ chức cho học sinh quan sát thật tốt, thật hiệu quả thì giáo viên cần có kĩ năng tổ chức và hướng dẫn quan sát khộo léo, nhẹ nhàng, linh hoạt.
Căn cứ vào lượng đồ dùng có được, giáo viên lựa chọn hình thức tổ chức dạy học phù hợp: nếu có nhiều đồ dùng như đảm bảo 1 đồ dùng/ 1 học sinh thì tổ chức dạy học cá nhân. Nếu đồ dùng có ít thì tổ chức dạy học theo nhóm. Các nhóm có thể cùng quan sát một đối tượng để giải quyết chung một nhiệm vụ học tập hoặc mỗi nhóm có thể quan sát nhiều đối tượng khác nhau và giải quyết nhiều nhiệm vụ khác nhau.
Khi quan sát, giáo viên cần tạo điều kiện cho học sinh được sử dụng nhiều giác quan để phán đoán, cảm nhận sự vật và hiện tượng ( mắt nhìn, tai nghe, tay sờ, mũi ngửi) từ đó mới gây hứng thú học tập cho học sinh làm việc với đối tượng từ đú rút ra kiến thức cần chiếm lĩnh.
Giáo viên cần tổ chức cho học sinh bắt đầu quan sát từ toàn thể rồi mới đi đến bộ phận chi tiết ,từ bên ngoài rồi mới đi vào bên trong trước khi đi đến những nhận xét tổng quát về sự vật, hiện tượng đã biết để tìm ra những điểm giống nhau hoặc khác nhau.
Nếu tổ chức quan sát theo nhóm học sinh, giáo viên nên cho các em phát biểu kết quả quan sát trong nhóm hoặc cử một bạn ghi lại những quan sát của nhóm. Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc của từng nhóm, cả lớp nghe, so sánh, phân tích, xử lí để đi đến kết luận chung nhằm đạt được mục đích của bài tập quan sát đã đặt ra.
 - Vớ dụ: Khi dạy bài Mặt trời và phương hướng.
 Giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát cá nhân với hệ thống câu hỏi để hướng học sinh quan sát đúng mục đích cần đạt như sau:
Trước hết là sử dụng các câu hỏi hướng dẫn tổng quát. Những câu hỏi này nhằm tái hiện lại những hiểu biết sẵn có của học sinh trước khi khai thác kiến thức của bài:
+Hằng ngày em nhì n thấy mặt trời vào lúc nào, ở đâu?
+Khi mặt trời lên em thấy cảnh vật xung quanh như thế nào?
 +Khi mặt trời lặn mà không có ánh sáng điện thì em thấy cảnh vật xung quanh như thế nào?
 Sau đó giáo viên cho các em quan sát mặt trời từ hình thức đến nội dung với các câu hỏi chi tiết: 
+ Mặt trời có hình gì? 
+Thường mặt trời có màu sắc gì?
+ Ánh sáng mặt trời có tác dụng gì?
+ Quần áo phơi ngoài nắng thì sẽ như thế nào?
+ Tại sao lúc nắng gắt , em không nên nhìn thẳng vào mặt trời?
+ Khi đi ngoài trời nắng, em cần phải làm gì để tránh nắng?
Dựa vào kết quả quan sát vừa thu được và kết hợp với vốn hiểu biết sẵn có, giáo viên cho học sinh so sánh mặt trời với mặt trăng để khắc sâu kiến thức vừa chiếm lĩnh được. 
*Qua ví dụ trên có thể rút ra kết luận : việc giáo viên sử dụng đúng câu hỏi nhằm hướng dẫn học sinh tập trung chú ý vào đối tượng quan sát và việc yêu cầu của các em phải tập trung các giác quan để tri giác đối tượng đó, rồi rút ra nhận xét và kết luận là rất quan trọng. Vì vậy, để sử dụng phương pháp quan sát trong dạy học Tự nhiên và Xã hội lớp 2 nói riêng và toàn bậc tiểu học cú hiệu quả thì giáo viên cần thiết phải rèn luyện kĩ năng đặt câu hỏi .
Trong quá trình này học sinh còn rèn luyện các kĩ năng: nghe và hiểu những yêu cầu của giáo viên đề ra cho việc quan sát, ghi nhớ. Tái hiện lại các tri thức thu được để biểu đạt nó thành lời nói mà các em đã quan sát được. Nếu giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát thường xuyên sẽ hình thành cho các em kĩ năng nghe lệnh, hiểu lệnh khi học tập một cách nhanh chóng, thuần thục.
2. 5. Kĩ năng đặt câu hỏi, soạn thảo phiếu học tập.
Khi giáo viên tiến hành soạn thảo câu hỏi, phiếu học tập cần đảm bảo:
-Yêu cầu nêu lên trong câu hỏi, trong phiếu học tập phải được diễn đạt một cách chặt chẽ, rõ ràng, rành mạch, dễ hiểu và chính xác.
-Nội dung câu hỏi, phiếu học tập phải phù hợp với nội dung bài dạ y, phù hợp với trình độ học sinh .
-Câu hỏi, phiếu học tập cần phải đa dạng về nội dung và hình thức thể hiện.
-Về mặt nội dung nên sử dụng nhiều các loại câu hỏi trắc nghiệm để hình thức hỏi phong phú gây hứng thú học tập cho học sinh. Đồng thời kết hợp một số ít câu hỏi mở để kích thích được suy nghĩ, động não của học sinh.
-Về hình thức: Các câu hỏi trong phiếu học tập có thể được trình bày một cách đa dạng bằng lời văn, bằng câu đố hay bằng hình ảnh sẽ gây được hứng thú học tập của các em.
* Để rèn luyện các kĩ năng đó không có con đường nào khác ngoài thực hành thường xuyên trên lớp thông qua các tiết dạy học Tự nhiên và Xã hội, áp dụng các kĩ năng vào dạy học, chính là giáo viên đã tự mình rèn luyện, nâng cao hiệu quả sử dụng phương pháp quan sát trong dạy học môn học này.
* Sử dụng nhuần nhuyễn các kĩ năng trên khi tổ chức cho học sinh quan sát sẽ giúp cho giáo viên tự tin hơn, thoải mái hơn, ham thích việc tổ chức dạy học mụn Tự nhiên và Xã hội có sử dụng phương pháp quan sát. Việc học tập theo phương pháp quan sát tạo cho học sinh thói quen quan sát thế giới xung quanh một cách sinh động.
V. Hiệu quả ỏp dụng :
 Qua quá trình tìm hiểu, với việc chú trọng rèn kĩ năng quan sỏt cho học sinh lớp 2 trong giờ dạy, nên kết quả văn viết cũng như kĩ năng nghe nói của các em học sinh lớp 2 đã có những tiến bộ rừ rệt .Qua quá trình khảo sát, tôi thấy thực tế chung của lớp là:
- Không em nào bị lạc đề khi nói về nội dung bài.
- Việc sắp xếp đã phù hợp lôgích, ý không bị đảo lộn .
- Số học sinh đạt kĩ năng nói tăng lên.
- Phần lớn học sinh khi trình bày trước lớp đã bình tĩnh hơn, không còn rụt rố.. .
- Các em đã biết nói đúng chủ đề, nói thành câu khá tỉ mỉ bằng một vài câu.
- Số học sinh viết câu văn rườm rà, lũng cũng đã hạn chế nhiều.
- Một số học sinh khá có nhiều nét nổi bật về diễn đạt, biết dùng từ chính xác, có hình ảnh, có sự sáng tạo.
- Các em đã biết thể hiện được bố cục một số bài văn chặt chẽ, rõ ràng.
 -100 % học sinh khụng cũn bỡ ngỡ khi quan sỏt cỏc mụ hỡnh, vật thật ,
 -Cỏc em biết quan sỏt tổng quỏt và biết quan sỏt theo yờu cầu cõu hỏi của giỏo viờn .
 -Cỏc em luụn cú ý thức và ham thớch khi quan sỏt ở tất cả cỏc mụn giỏo viờn dạy khi cú đồ dựng trực quan .
C. Kết luận :
I-í nghĩa của đề tài đối với cụng tỏc 
1-Là một giỏo viờn dạy tiểu học, chỳng ta khụng được xem nhẹ bất cứ mụn học nào .
 2-Khi dạy phương phỏp quan sỏt bản thõn nhận thấy là gần gũi, thõn thiện với cỏc em nhiều hơn . 
 3-Bản thõn biết dựa vào chương trỡnh, sỏch giỏo khoa, sỏch chuẩn kiến thức kỹ năng để xỏc định mục tiờu, nội dung và phương phỏp dạy học phự hợp cho từng phõn mụn hay bài dạy cụ thể .
II. Khả năng ỏp dụng :
Qua thời gian thực hiện đề tài, khả năng ỏp dụng trong cụng tỏc dạy và học như sau :
 -Khụng cũn lỳng tỳng khi sử dụng phương phỏp trực quan dạy tất cả cỏc mụn .
 -Hiểu được tầm quan trọng của mụn học và phương phỏp quan sỏt cho nờn khi soạn bài bản thõn tụi luụn chỳ trọng vào cụng tỏc chuẩn bị đổ dựng trực quan 
III . Bài học kinh nghiệm :
 1. Sự nhiệt tình và phương pháp dạy học của giáo viên quyết định đến chất lượng học tập của học sinh. Bởi vậy, dạy đúng, dạy đủ, dạy theo đổi mới phương pháp dạy học môn Tự nhiên và Xã hội nói chung và của lớp 2 nói riêng là một yêu cầu cấp thiết, đòi hỏi ý thức, công sức rất lớn của giáo viên và học sinh.
2. Ban giám hiệu luôn theo dõi kiểm tra việc dạy học của giáo viên để đôn đốc, nhắc nhở kịp thời việc thực hiện đúng chương trình, thời khoá biểu môn Tự nhiên và Xã hội. Ngoài ra, các cán bộ quản lí cũn tổ chức cho giáo viên bàn bạc, trao đổi nhiều về việc sử dụng phương pháp quan sát trong dạy học Tự nhiên và Xã hội trong các buổi sinh hoạt chuyên môn một cách thường xuyên, có hiệu quả.
3. Giáo viên luôn cú ý thức trau dồi, bồi dưỡng, rèn luyện về cả kiến thức và đặc biệt là các kĩ năng thực hiện các thao tác để phục vụ cho việc thực hiện tổ chức phương pháp quan sát hiệu quả qua các tiết dạy. Giáo viên phải biết yêu thương và có tinh thần trách nhiệm đối với học sinh. Lấy việc dạy học cho học sinh là nghĩa vụ, bổn phận nhưng cũng là nguồn vui trong cuộc sống. Có yêu thương các em thì mới dạy học đúng, đủ và nhiệt tình được. Giáo viên thiếu nhiệt huyết sẽ không thực hiện được việc dạy học môn mà được coi là môn phụ như môn Tự nhiên và Xã hội một cách nghiêm túc.
4. Không có phương pháp dạy học nào là tối ưu. Vì vậy dù là phương pháp đặc trưng nhưng giáo viên không chỉ dừng lại ở việc dạy học Tự nhiên và Xã hội bằng phương pháp quan sát mà phải trau dồi,rèn luyện việc sử dụng phối hợp nhịp nhàng nhiều phương pháp dạy học khác nhau để tránh nhàm chán. Có như thế mới mang lại hiệu quả cao nhất cho dạy học nói chung và dạy mụn Tự nhiên và Xã hội nói riêng. 
5. Việc tổ chức cho học sinh học tập phải đưa học sinh vào vị trí trung tâm. Học sinh chủ động và tích cực chiếm lĩnh tri thức theo sự hướng dẫn của giáo viên. Việc học tập là việc khó khăn nhưng giỏo viờn không được nón chí, lùi bước mà phải thường xuyên học tập để chiếm lĩnh kho tàng tri thức vô tận. Giáo viên là người hướng dẫn và đồng thời luôn gây hứng thú học tập ở các em, làm cho các em luôn ham học hỏi trong các tiết học và ngoài cuộc sống.
6. Việc sử dụng thường xuyên phương pháp quan sát trong dạy học Tự nhiên và Xã hội lớp 2 giúp cho giáo viên có kĩ năng thành thạo trong dạy học. Mỗi khi thao giảng, dự giờ đột xuất sẽ không còn lúng túng mà tự tin thoải mái hơn trong dạy học.
7. Sử dụng thường xuyên cỏc phương pháp dạy học giúp cho học sinh liên tục tri giác được các đối tượng có trong cuộc sống. Từ đó, học sinh được rèn luyện kĩ năng quan sát có chủ định, có mục đích, có phương hướng, quan sát yếu tố bộc lộ được bản chất của sự vật hiện tượng. Học sinh hình thành thói quen quan sát thế giới, ham thích khám phá thế giới muôn màu, muôn sắc và từ đó ham thích học tập môn Tự nhiên và Xã hội .
IV. Đề xuất- kiến nghị :
 1- Cấp trên tạo điều kiện để giáo viên được đi tham quan, học tập các giáo viên dạy tốt, có kinh nghiệm ở trường bạn để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
 2- Ngành và nhà trường duy trỡ việc tổ chức chuyờn đề để giỏo viờn được học tập kinh nghiệm .
-í kiến của Hội đồng khoa học thẩm định: -Người thực hiện
 ..
. 
 Huỳnh Thị Tuyết Nhung
..
UBND HUYỆN CAO LÃNH
TRƯỜNG TH. THCS BA SAO
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI : MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT DẠY MễN 
TỰ NHIấN VÀ XÃ HỘI LỚP 2
-HỌ VÀ TấN : HUỲNH THỊ TUYẾT NHUNG
 -ĐƠN VỊ : TRƯỜNG TH.THCS BA SAO
 THÁNG 02 /2012

Tài liệu đính kèm:

  • docMot so bien phap nang cao hieu qua su dung phuongphap quan sat day mon tu nhien va xa hoi lop 2.doc