A. ĐẶT VẤN ĐỀ
I- Lời mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
Thực tiễn chương trình giảng dạy phần văn học trung đại trong trường THCS: Trong chương trình Ngữ văn THCS, các văn bản thơ Trung đại được đưa vào chiếm một tỉ lệ tương đối đáng kể so với chương trình dạy học. Học các tác phẩm văn học Trung đại không chỉ là giúp học sinh bước đầu để làm quen và tìm hiểu về các tác giả, tác phẩm thời kì Trung đại, hiểu nội dung tư tưởng, hiểu được giá trị nghệ thuật của các tác phẩm văn học mà còn giúp học sinh hiểu được đây là một bộ phận quan trọng tạo nên sư. đa dạng, phong phú của văn học Việt Nam và giúp các em hiểu thêm về lịch sử dân tộc.
Các tác phẩm văn học trung đại được học trong chương trình Ngữ văn THCS bao gồm các văn bản: “ Sông núi nước Nam” ( Lí Thường Kiệt), “Phò giá về kinh”“Bánh trôi nước”, (Hồ Xuân Hương), “Qua đèo ngang” (bà Huyện Thanh Quan), “Sau phút chia ly” (Đặng Trần Côn, Đoàn Thị Điểm), “Bạn đến chơi nhà” (Nguyễn Khuyến), “ Hịch tướng sĩ”, “Nước Đại Vệt ta”, “Bàn luận về phép học”, “ Chuyện người con gái Nam Xương”, “ Truyện Kiều” ,”Truyện Lục Vân Tiên”
2. Mục đích nghiên cứu đề tài: Các tác phẩm văn học Trung đại đều là các tác phẩm tiêu biểu, là những đỉnh cao của thơ ca dân tộc thời quá khứ. Những tác phẩm thơ thời kì Trung đại đã vượt qua những biến cố thăng trầm của lịch sử, qua những thử thách khắc nghiệt của thời gian để đến hôm nay vẫn còn nguyên giá trị hiện thực và nhân đạo của nó, là tiếng nói tình cảm thắm thiết, nhân văn cao cả. Vì vậy cần phải khơi gợi được ở các em sự ham thích, lòng yêu mến, tinh thần hứng khởi khi học tác phẩm văn học Trung đại.
Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm a- đặt vấn đề I- Lời mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. 2. Mục đích nghiên cứu đề tài. 3. Nhiệm vụ của đề tài. 4. Phương pháp chủ yếu của đề tài 5. Phạm vi nghiên cứu II- Thực trạng 1. Thuận lợi 2. Khó khăn 3. Kết quả của thực trạng b- giải quyết vấn đề I- Các giải pháp thực hiện 1. Đối với giáo viên 2. Đối với học sinh II- Các biện pháp tổ chức thực hiện 1. Đối với giáo viên 2. Đối với học sinh 3. Thực hiện nội dung đề tài. C- kết luận I- Kết quả nghiên cứu của đề tài 1. Về lý luận 2. Về thực tiễn II- Kiến nghị và đề xuất 1. Đối với phụ huynh 2. Đối với nhà trờng III- Tài liệu tham khảo Một số biện pháp Giúp học sinh học tốt tác phẩm văn học trung đại trong chương trình văn học thcs A. Đặt vấn đề I- Lời mở đầu 1. Lí do chọn đề tài Thực tiễn chương trình giảng dạy phần văn học trung đại trong trường THCS: Trong chương trình Ngữ văn THCS, các văn bản thơ Trung đại được đưa vào chiếm một tỉ lệ tương đối đáng kể so với chương trình dạy học. Học các tác phẩm văn học Trung đại không chỉ là giúp học sinh bước đầu để làm quen và tìm hiểu về các tác giả, tác phẩm thời kì Trung đại, hiểu nội dung tư tưởng, hiểu được giá trị nghệ thuật của các tác phẩm văn học mà còn giúp học sinh hiểu được đây là một bộ phận quan trọng tạo nên sư. đa dạng, phong phú của văn học Việt Nam và giúp các em hiểu thêm về lịch sử dân tộc. Các tác phẩm văn học trung đại được học trong chương trình Ngữ văn THCS bao gồm các văn bản: “ Sông núi nước Nam” ( Lí Thường Kiệt), “Phò giá về kinh”“Bánh trôi nước”, (Hồ Xuân Hương), “Qua đèo ngang” (bà Huyện Thanh Quan), “sau phút chia ly” (đặng Trần Côn, Đoàn Thị Điểm), “Bạn đến chơi nhà” (Nguyễn Khuyến), “ Hịch tướng sĩ”, “Nước Đại Vệt ta”, “Bàn luận về phép học”, “ Chuyện người con gái Nam Xương”, “ Truyện Kiều” ,”Truyện Lục Vân Tiên” 2. Mục đích nghiên cứu đề tài: Các tác phẩm văn học Trung đại đều là các tác phẩm tiêu biểu, là những đỉnh cao của thơ ca dân tộc thời quá khứ. Những tác phẩm thơ thời kì Trung đại đã vượt qua những biến cố thăng trầm của lịch sử, qua những thử thách khắc nghiệt của thời gian để đến hôm nay vẫn còn nguyên giá trị hiện thực và nhân đạo của nó, là tiếng nói tình cảm thắm thiết, nhân văn cao cả. Vì vậy cần phải khơi gợi được ở các em sự ham thích, lòng yêu mến, tinh thần hứng khởi khi học tác phẩm văn học Trung đại. 3. Nhiệm vụ của đề tài: Qua việc đã từng giảng dạy bộ môn Ngữ văn, rút kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy, bản thân tôi nhận thấy chương trình thay SGK mới có nhiều điểm mới và khó, học sinh có nhiều bỡ ngỡ khi tiếp thu kiến thức, đặc biệt đối với những văn bản có nhiều kênh thông tin, lối sử dụng từ ngữ xa lạ với ngôn ngữ hiện đại, bài học có nhiều lớp nghĩa và làm sao để chuyển tải hết nội dung của từng văn bản, học sinh tiếp nhận một cách tự nhiên mà không gò ép, có hớng thú khi tiếp cận văn bản, thuộc được văn bản thơ, nắn được nôi dung cơ bản của các tác phẩm văn xuôi, hiểu được ý nghĩa mà văn bản muốn biểu đạt, khơi dạy tình yêu quê hương, tình yêu đất nước. Chính điều này đã làm cho tôi suy nghĩ, nung nấu và chọn viết về đề tài này. 4. Phương pháp chủ yếu của đề tài: Trong đề tài này tôi sẽ nêu ý kiến của mình về phương pháp tiếp cận một tác phẩm văn học Trung đại, cụ thể là tiếp cận một tác phẩm thơ Trung đại. Đối với giáo viên: Cần nghiên cứu kỹ tài liệu liên quan đến tác giả và tác phẩm, chủ động tổ chức hướng dẫn cho học sinh tìm tòi, phát hiện và nhớ được những kiến thức cơ bản của văn bản, chú ý hướng dẫn học sinh hoạt động theo nhóm có hiệu quả. Vận dung kết hết hợp nhiều phương pháp dạy học trong hoạt động dạy học, đặc biệt một số phương pháp mới ngư phương pháp học tập theo nhóm, phương pháp học tập bằng bản đồ tư duy. Đối với học sinh: Các em phải có đầy đủ phương tiện học tập, chuẩn bị bài chu đáo qua sự hướng dẫn của giáo viên, tự tìm hiểu để nắm được văn bản trung đại là một bộ phận cấu thành nền văn học dân tộc, hiểu được thi pháp thơ trung đại, tình cảm của tác giả đối với quê hương đất nước. Các em biết trân trọng những giá trị văn học của ông cha, có được những kiến thức cơ bản nhất của thơ trung đại, biết kết hợp trong việc tìm hiểu các phân môn: Tập Làm Văn, Tiếng Việt để làm cơ sở và liên hệ đến các bộ môn khoa học xã hội và nhân văn. 5. Phạm vi nghiên cứu Đối tương tôi chọn cho việc áp dụng đề tài này là học sinh lớp 9 năm học 2011 – 2012 Cụ thể là học sinh lớp 9B và hoch sinh lớp 9C, tổng số 59 em Chỉ tiêu: Học sinh hiểu bài, vận dụng vào quá trình tạo lập các kiểu văn bản, để học các bộ môn khác tốt hơn: 70% học sinh hiểu bài ngay tại lớp. Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 9B - 9C trường THCS Hợp Thắng. Đây là những đối tượng học sinh không đồng đều về lực học, cả hai lớp có 59 học sinh thì chỉ có 10/ 58 học sinh xếp loại khá về học lực, số còn lại thì có đến 28% học sinh yếu - kém vì vậy bản thân tôi luôn trăn trở, tìm tòi, học hỏi, tiếp thu ý kiến của đồng nghiệp, nghiên cứu, chọn lọc tài liệu và thiết kế các tiết dạy học trên lớp phù hợp với đối tượng học sinh để nâng cao chất lượng học sinh khá giỏi, đảm bảo chất lượng đại trà và giảm thiểu số lượng học sinh yếu - kém, đáp ứng yêu cầu giáo dục và phù hợp với tình hình mới Các văn bản văn học Trung đại tôi chon đề nghiên cứu đề tài này chủ yếu là các văn bản văn học Trung đại ở chương trình lớp 9, tập trung vào tác phẩm “Truyện Kiều” của tác giả Nguyễn Du II- Thực trạng 1. Thuận lợi - Trong năm học này được phân công giảng dạy môn Ngữ văn 9, tôi thấy khả năng tiếp thu bài của học sinh tốt hơn so với những năm học trước. - Việc chuẩn bị bài của học sinh trước khi lên lớp cũng tương đối tốt, nhiều em hăng say phát biểu ý kiến. - Bản thân tôi luôn nhận được sự giúp đỡ tận tình của đồng nghiệp về chuyên môn. Nhà trường thường xuyên tổ chức thao giảng – dự giờ tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên được học tập và rút kinh nghiệm lẫn nhau. - Hiện nay, tài liệu tham khảo nhiều giúp ích trong công tác giảng dạy của giáo viên. - Phòng giáo dục đã triển khai các lớp tập huấn - chuyên đề, chúng tôi có điều kiện được tiếp cận với những điểm mới trong quá trình giảng dạy bộ môn. 2. Khó khăn - Do điều kiện khách quan nên việc sử dụng đồ dùng dạy học, phương pháp trực quan vào tiết học còn hạn chế, ảnh hưởng đến chất lượng tiếp thu bài của học sinh. - Số lượng học sinh nam nhiều, ý thức học chưa tốt ảnh hưởng đến những bạn xung quanh. - Vì nhà trường nằm trên địa bàn bán sơn địa, kinh tế địa phương gặp không ít những khó khăn, các em phải phụ giúp gia đình ngoài giờ lên lớp nên thời gian học bài ở nhà còn hạn chế. - Tài liệu tham khảo còn rất hạn chế, các em ít được tiếp xúc với sách, báo để mở rộng kiến thức. - Một số hiện tượng học sinh còn bỏ học chạy theo một số nhu cầu giải trí như: đánh điện tử, chơi bi a... dẫn đến sao nhãng việc học. - Một số học sinh tiếp thu kiến thức chậm, ghi bài chậm, đọc chưa thông, viết chưa thạo dẫn đến chất lượng giờ học chưa cao. 3. Kết quả của thực trạng - Qua điều tra tâm lí học sinh, kết quả cho thấy: Lớp Sĩ số Học sinh thích học Học sinh chưa thích học 9B 32 15 17 9C 28 7 21 - Qua kì thi khảo sát đầu năm, chất lượng học sinh đạt được như sau: Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 9B 32 0 0.0 0 0 20 62,5 10 31,2 2 6,3 9C 28 0 0.0 0 0 12 42,8 10 35,7 6 19,5 Từ thực trạng trên tôi thấy, cần có những biện pháp cụ thể để giúp học sinh yêu thích môn Ngữ văn và có kĩ năng cảm thụ và phân tích những tác phẩm văn học. B. Giải quyết vấn đề I- Các giải pháp thực hiện 1. Đối với giáo viên: Với phương châm cải tiến chung, chuyển từ cách dạy học “Lấy giáo viên làm trung tâm” sang “Lấy học sinh trung tâm” và những định hướng đối mới về phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá học sinh. Bên cạnh đó việc biên soạn SGK Ngữ văn 6, 7, 8, 9 theo định hướng không phân loại tác phẩm văn học theo trục văn học sử như trước đây mà theo trục thể loại, đảm bảo được sự tích hợp giữa văn bản văn học với T iếng Việt và Tập làm văn nhằm thực hiện các mục tiêu: Về kiến thức: Học sinh nắm được một số tác phẩm văn học tiêu biểu của Việt Nam và thế giới, có được những thao tác phân tích tác phẩm văn học cùng với những kiến thức đơn giản về thi pháp, lịch sử văn học, khái niệm văn học, từ đó hiểu được khả năng to lớn của ngôn ngữ trong việc thể hiện các giá trị văn hoá tinh thần của cuộc sống, con người; biết cách tạo lập những văn bản nói và viết tiếng Việt chuẩn mực, nghệ thuật. - Làm văn: Nắm được tri thức về các kiểu văn bản (văn bản biểu cảm) và cách thức tiếp nhận kiểu văn bản đó. - Tiếng Việt: Nắm được những đặc điểm hình thức và ngữ nghĩa của các đơn vị cấu thành bộ phận tiếng Việt, những tri thức về ngữ cảnh đặt câu, dựng đoạn văn. Các từ cổ, các từ địa phương, những điển tích, điển cố Về kĩ năng: Nghe, đọc, có năng lực cảm nhận tác phẩm văn học . Nghe hiểu, đọc hiểu, cảm thụ các giá trị của văn bản để từ đó hình thành ý thức và kinh nghiệm ứng xử thích hợp với những vấn đề mà văn bản đặt ra. - Về thái độ tình cảm: Có ý thức giữ gìn sự giàu có, sự phong phú của kho tàng văn học dân tộc, Thêm yêu quý nền văn hoá truyền thống, tôn trọng sự thật lịch sử và có ý thức phát huy tinh hoa văn hoá của cha ông... - Ngoài một số phương pháp tích cực trong dạy học bộ môn Ngữ văn như phương pháp trực quan, vấn đáp, thảo luận... giáo viên cần phải vận dụng một số phương pháp khác như đóng vai, sử dụng trò chơi học tập nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh. -Tổ chức soạn, giảng trên lớp góp ý rút kinh nghiệm giờ dạy. Với những mục tiêu trên để phù hợp với đối tượng học sinh, năng lực cảm thụ văn chương và thực hành ở các em. Trong quá trình thiết kế bài học tôi đã sử dụng các loại tài liệu sau: SGK Ngữ văn THCS Bài tập Ngữ văn THCS Bài tập trắc nghiệm Ngữ văn Thiết kế bài dạy Ngữ văn Sách giáo viên Ngữ văn Và các tài liệu văn học sư phạm khác được học khi còn ở trường Đại học 2. Đối với học sinh: - Chuẩn bị bài ở nhà trước khi tiếp thu kiến thức bài mới. - Sưu tầm tư liệu có liên quan đến nội dung bài học. II- Các biện pháp tổ chức thực hiện 1. Đối với giáo viên Trong thực tế tìm hiểu một tác phẩm văn học trung đại là tương đối khó với học sinh THCS vì những đặc trưng riêng của kiểu văn bản này như: hình thức thơ khuôn mẫu, gò bó, niêm luật chặt chẽ; ngôn từ thơ nhiều điển tíchn điển cố rất khó hiểu: ý tứ thơ sâu xa, nhiều tầng nghĩa; lời ít mà ý nhiều. Việc dạy và học văn học trung đại Việt Nam đến nay vẫn cũn là nỗi khốn khổ, gây nhiều khó khăn, phiền toái cho người dạy lẫn người học. Hiểu được những tác phẩm đó chẳng phải là chuyện dễ dàng gì ; truyền thụ cái hay, cái đẹp của nó cho người học hiểu được lại càng khó khăn gấp ... cỏi tõm thức để tuy hai mà một, tuy một mà hai.. Vớ dụ như khi chị em Kiều đi lễ Thanh Minh về , tới bờn chiếc cầu bắc ngang một dũng sụng nhỏ gần mả Đạm Tiờn, thỡ cả người lẫn cảnh đếu cảm thấy nao nao tấc dạ trong buổi chiều tà : “Nao nao dũng nước uốn quanh Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang” “Nao nao” , chỉ sự ngập ngừng lóng đóng của dũng nước trụi dưới chõn cầu. nhưng cũng chỉ tõm sự con người Hỡnh ảnh một mảnh trăng khuyết soi nghiờng nhỡn Kim Trọng khi chàng nửa tỉnh nửa mờ, chập chờn với hỡnh ảnh Kiều sau lần gặp gỡ đầu tiờn: ‘Chờnh chờnh búng Nguyệt xế mành Tựa ngồi bờn triện một mỡnh thiu thiu” Chàng biếng nhỏc cả việc sỏch đốn , để phũng đọc sỏch lạnh tanh với tiếng giú quạnh hiu phập phồng qua màn cửa : Buồng văn hơi giỏ như đồng Trỳc se ngọn thỏ tơ chựng phớm loan Mành Tương phất phất giú đàn Hương gõy mựi nhớ trà khan giọng tỡnh. Rồi những giờ phỳt thề ước ba sinh đó qua, khi phải tạm xa nhau thỡ dũng sụng kia bỗng sao trở thành kẻ khắt khe để chia rẽ duyờn tỡnh: Sụng Tương một giải nụng sờ Bờn trụng đầu nọ bờn chờ cuối kia Một đoạn tả cảnh khỏc , tỡnh người ẩn sõu trong cảnh vật . Đú là cảnh Kim Trọng sau khi hộ tang cha , về tỡm lại Kiều nơi vườn Lóm Thỳy, nhưng người xưa nay cũn thấy đõu , chỉ cũn cảnh vườn hoang cỏ dại lạnh lựng dưới ỏnh trăng. Đầy vườn cỏ mọc lau thưa Song trăng quạnh quẽ vỏch mưa ró rời Lần thứ hai , Kim Trọng tỡm về nhà Vương Viờn Ngoại để hỏi thăm Kiều thỡ cảnh nhà bõy giờ thật sa sỳt , sõn ngoài cỏ hoang mocù dại, ướt dầm dưới cơn mưa , tiờu điều như nỗi buồn tờnh trong lũng chàng: Một sõn đất cỏ dầm mưa Càng ngao ngỏn nỗi càng ngơ ngẩn dường Khi Kiều ở lầu Ngưng Bớch , nhỡn qua song cửa thấy cảnh biển chiều hụm , với những cỏnh buồm xa xa lại tưởng tới thõn phận bọt bốo khụng định hướng của mỡnh : Buồn trụng cửa biển chiều hụm Thuyền ai thấp thoỏng cỏnh buồm xa xa Buồn trụng ngọn nước mới sa, Hoa trụi man mỏc biết là về đõu? Lỳc Kiều theo Mó Giỏm Sinh về Lõm Tri , thỡ lũng nàng cũng chẳng thực sự là vui mà buồn hiu hắt như hàng lau bờn vệ đường: Giú chiều như gợi cơn sầu Vi lụ hiu hắt như màu khơi trờu Và khi theo Sở Khanh để trốn Tỳ Bà , thỡ cảnh một đờm thu cú trăng sỏng , nhưng cũng lạnh lựng cũng chẳng khỏc chi tõm sự rối bời của Kiều : Lối mũn cỏ nhạt màu sương Lũng quờ đi một bước đường một đau Lỳc thất vọng nóo nề , muốn gieo mỡnh xuụng sụng Tiền Đường cho rũ nợ trần, tõm sự Kiều cũng như mảnh trăng sắp tàn , chẳng cũn chỳt gỡ lưu luyến nơi thế gian: Mảnh trăng đó gỏc non đoài Một mỡnh luống những đứng ngồi chưa xong Ngoài lối tả cảnh diễm tỡnh, Nguyễn Du cũn điểm trang cho truyện Kiều bằng nhiều bức tranh tả chõn, tả rất thực, và thuần tỳy là những họa xinh đẹp, khụng ngụ tỡnh. Những bức tranh bằng thơ cú khi tươi tắn, cú khi sầu mộng được viết theo lối văn tinh xảo .Chỉ cần một vài nột phỏc họa với những điểm chớnh hiện hữu . Đõy là cảnh một tỳp lều tranh bờn sụng vắng lỳc hoàng hụn , vừa giản dị , mộc mạc nhưng cũng rất nờn thơ: Đỏnh tranh chụm núc thảo đường Một gian nước biếc mõy vàng chia đụi. Hoặc chỉ một vài nột chấm phỏ mà người đọc đó hỡnh dung ra cảnh một mỏi tranh nghốo rỏch nỏt tơi tả theo thỏng ngày: Nhà tranh vỏch đất tả tơi Lau treo rốm nỏt trỳc cài phờn thưa Hoặc bức tranh sơn thủy của một khung trời chiều long lanh phản chiếu trờn mặt sụng ờm ả : Long lanh đỏy nước in trời Thành xõy khúi biếc non phơi ỏnh vàng Hay búng liễu rủ bờn cầu và thướt tha soi búng trờn sụng tạo nờn một khung cảnh đẹp mộng thơ : Dưới cầu nước chảy trong veo Bờn cầu tơ liễu búng chiều thướt tha Khi chị em kiều đi viếng mộ Đạm Tiờn, thỡ cảnh vật cũng theo đú đỡu hiu ảm đạm : cơn giú đỡu hiu lay động một vài cành lau trờn vựng cỏ mờ nhạt theo sương chiều : Một vựng cỏ ỏy búng tà Giú hiu hiu thổi một vài bụng lau. Cảnh thanh tịnh của ngụi chựa Giỏc Duyờn nơi Kiều đó được cứu vớt , mà đường tới thỡ quanh co theo giải sụng ,cú khu rừng lau như cỏch biệt với cuộc sống rộn ró bờn ngoài : Quanh co theo giải giang tõn Khỏi rừng lau đó tới sõn Phật Đường Nghệ thuật tả cảnh của Nguyễn Du tuyệt vời đến nỗi Giỏo sư Nghiờm Toản đó cú nhận định như sau: “trong Đoạn Trường tõn thanh, luụn luụn cú những bức tranh nho nhỏ như những hạt kim cương rải rỏc đớnh trờn một tấm thờu nhung” ( Việt Nam văn Học Sử Trớch Yếu) Hóy xem cảnh búng trăng chờnh chếch soi mỡnh trờn súng nước , đẹp lóng đóng như nỗi tưởng nhớ miờn man của Kiều về Kim Trọng sau buổi gặp gỡ lần đầu. Chỉ vài nột đon sơ giữa trăng , nước và sõn nhà đó đủ diễn tả một khung cảnh tuyệt nhó đẹp như một bức tranh : Gương nga chờnh chếch dũm song Vàng gieo ngấn nước , cõy lồng búng sõn Nguyễn Du cũng rất nhiều khi phụ diễn lối tả cảnh tượng trưng, nghĩa là chỉ dựng một vài nột chấm phỏ, thành một nghệ thuật đó đạt đến mức uyển chuyển và tinh tế Hóy nghe hai cõu thơ : Vi lụ san sỏt hơi may Một trời thu để riờng ai lạnh lựng Đú là một cảnh một rừng vi lụ trong mựa thu xỏm cú giú heo may, lành lạnh. Lối tả cảnh này cú thể Nguyễn Du chỉ viết theo nghệ thuật cảm quan của mỡnh chứ khụng hề nghĩ rằng mỡnh đang tạo ra một lối vẽ cảnh một cỏch tượng trưng bằng những vần thơ . Nờn để ý nghệ thuật của Nguyễn Du là mang cỏi gỡ rộng lớn mờnh mụng , để rồi đem vào hàm chứa trong một cỏi gỡ nhỏ bộ . Trong hai cõu thơ trờn, “một trời thu”mang một ý niệm khụng gian rộng lớn bao la , trong khi bốn chữ “ riờng ai một mỡnh”lại chỉ một phạm vi nhỏ bộ , một tõm tỡnh đơn lẻ cỏ nhõn. Hiờn tà gỏc búng nghiờng nghiờng Nỗi riờng riờng chạnh tấc riờng một mỡnh Đú là cảnh mặt trời chiều bõng khuõng nghiờng mỡnh soi búng trước mỏi hiờn nhà để rồi chuyển sang , ẩn vào tõm tư riờng của một cừi lũng Kiều cụ đơn. ( Cần chỳ ý thờm là cỏch dựng điệp ngữ một cỏch tài tỡnh khộo lộo của Nguyễn Du , với chữ “ nghiờng và “riờng”được lập đi lập lại nhiều lần mà vẫn cảm thấy hay .) Bước 4 Sau khi phân tích, tìm hiểu chi tiết bài thơ học sinh đã có cảm nhận và hiểu biết cơ bản đầy đủ về bài thơ. Để học sinh có thể nắm một cách dễ dàng các nội dung cơ bản và nghệ thuật đặc sắc của bài thơ, tôi đã tiến hành tổ chức cho học sinh tự rút ra nội dung cơ bản và nghệ thuật đặc sắc của bài thơ, sau đó giáo viên khắc sâu và chốt lại các vấn đề cơ bản của bài học. I- Kết quả nghiên cứu của đề tài 1. Về lý luận Sau khi có những ý tưởng trên về giảng dạy tác phẩm văn học Trung đại, tôi đã từng bước vận dụng vào quá trình dạy học của bản thân cho đối tượng cụ thể là học sinh lớp 7B và lớp 7C trong năm học 2009 – 2010 và hiện tại là vận dụng để dạy cho học sinh lớp 9B và lớp 9C năm học 2011 – 2012 đây là hai lớp có lực học từ trung bình trở xuống. Vận dụng sáng kiến trên, tôi nhận thấy đã được kết quả tương đối khả quan trong dạy học, cụ thể là: Đa số các em thuộc các tác phẩm thơ hoặc có thể kể tóm tắt nội dung tác phẩm truyện, các em tích cực hơn trong việc học thuộc lòng, đặc biệt có nhiều học sinh có hưng thú trong việc tìm hiểu nghĩa của từ hoặc giải nghĩa các điển tích, điển cố, thành ngữ và có ý thức tốt hơn trong việc học bộ môn Ngữ văn. 2. Về thực tiễn Cụ Thể qua bài kiểm tra về phần văn học Trung đại học sinh đã có những tiến bộ rõ ràng, số bài viết đạt điểm trung bình cao hơn hẳn so với các bài kiểm tra khác Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 9B 32 0 0.0 6 18,7 21 65,6 5 15,6 0 0 9C 28 0 0.0 4 14,2 15 53,5 8 28,5 1 3,5 Ngoài ra tôi cũng cảm nhận được học sinh của tôi qua mỗi giờ học văn có những chuyển biến khá rõ nét về tư tưởng, tình cảm, ý thức cá nhân trong hoạt động tập thể. Các em cũng bộc lộ rõ tình yêu đối với thiên nhiên, tình yêu quê hương, yêu đất nước thông qua việc các em rất nhiệt tình khi tham gia các hoạt động của nhà trường cũng như các hoạt động của địa phương. Các em đã bộc lộ rõ tinh thần đoàn kết, yêu thương, chia sẻ những khó khăn với những với các bạn có hoàn cảnh khó khăn. Cụ thể là các em đã hưởng ứng rất nhiệt tình các phong trào ủng hộ và các hoạt động khác. Tôi tin rằng các em đã được tạo một nền tảng cơ bản để chuẩn bị tốt cho việc các em tiếp tục tiếp cận, nắm bắt các nội dung của văn học trung đại với yêu cầu cao hơn ở chương trình Ngữ văn lớp 9. Tuy nhiên vẫn còn có học sinh học yếu môn Ngữ văn điều này làm tôi rất trăn trở, các em còn thếu năng lực ứng dụng thực hành văn bản, số học sinh yếu văn do diễn đạt, do sử dụng ngôn ngữ chưa đúng, chưa rõ ràng còn chiếm một số lượng đáng kể. C. Kiến nghị và đề xuất 1. Đối với phụ huynh - Quan tâm đến việc học tập của con em mình, đầu tư nhiều về thời gian để các em được học bài ở nhà. - Hướng dẫn và tạo cho con thói quen đọc sách. - Luôn chia sẻ bồi dưỡng tình cảm để các em có được môi trường thuận lợi trong việc bộc lộ tình cảm cảm xúc trong cuộc sống nói chung và trong bộ môn nói riêng. - Phối hợp chặt chẽ, thường xuyên với giáo viên bộ môn Ngữ văn để tìm hiểu, nắm bắt kịp thời tình hình học tập của con em mình. 2. Đối với nhà trường -Có kế hoạch đầu tư trang thiết bị, dụng cụ trực quan để hỗ trợ cho giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Từ việc nghiên cứu và thực hiện đề tài này tôi cũng muốn khẳng định rằng: Một tiết dạy Ngữ văn (văn bản) để đạt được hiệu quả cần có những yếu tố sau: 1- Giáo viên và học sinh cần có đủ tài liệu cần thiết. Học sinh chuẩn bị bài chu đáo dưới sự hướng dẫn của giáo viên. 2- Giáo viên nghiên cứu kĩ tác phẩm và những tài liệu xung quanh tác phẩm 3- Sau khi tham khảo tài liệu cần xây dựng một phương án riêng cho giờ dạy của mình. 4- Rút kinh nghiệm qua mỗi tiết dạy ở mỗi lớp, ghi lại những điểm cần thay đổi sửa chữa ở phần rút kinh nghiệm giờ dạy, bài dạy có hệ thống câu hỏi bài tập phù hợp với các đối tượng học sinh. 5- Trong bài dạy cần kết hợp nhiều phương pháp dạy học. Trên đây là những kinh nghiệm nhỏ của bản thân tôi rút ra được khi thực hành dạy tác phẩm văn học Trung đại. Kinh nghiệm này sẽ còn có rất nhiều yếu tố chủ quan vì vậy tôi mong được sự góp ý, phê bình, đánh giá của đồng nghiệp. Trường THCS Hợp Thắng là một trường có ban giám hiệu rất nhiệt tình, rất quan tâm đến việc nâng cao chất lượng học sinh nói chung và giảm thiểu số lượng học sinh yếu kém vì vậy đã tạo mọi điều kiện cho giáo viên bộ môn có thể chuyên tâm vào chuyên môn. Việc viết sáng kiến kinh nghiệm của giáo viên là việc làm rất cần thiết và có tác dụng rất lớn để đồng nghiệp học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau. Tuy nhiên để có những sáng kiến kinh nghiệm thực sự có chất lượng và thiết thực thì chúng tôi nhận thấy cần phải có nhiều thời gian hơn để còn chiêm nghiệm và sáng tạo . Tôi mong nhận được những đóng , những lời góp ý thẳng thắn, chân tình từ các bạn đồng nghiệp và từ ban giám hiệu nhà trường Hợp Thắng, ngày 4 tháng 12 năm 2011 Người viết
Tài liệu đính kèm: