Sáng kiến kinh nghiệm Đọc hiểu và dạy học thơ Tản Đà trong chương trình THCS (Bài: “ Muốn làm thằng cuội”)

Sáng kiến kinh nghiệm Đọc hiểu và dạy học thơ Tản Đà trong chương trình THCS (Bài: “ Muốn làm thằng cuội”)

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài:

 Bước vào thế kỉ 20, nền Thi Ca Việt Nam xuất hiện nhiều Thi nhân chói ngời hào quang bởi các tác phẩm của họ. Đáng kể nhất là ngôi sao sáng của miền núi Tản, sông Đà: Tản Đà - Nguyễn Khắc Hiếu.Với những dòng thơ lãng mạn và ý tưởng ngông nghênh, đậm cá tính, tác gia được đánh giá là người “nằm vắt mình qua hai thế kỉ”, là "gạch nối giữa hai thời kỳ văn học cổ điển và hiện đại”. Trong "Thi nhân Việt Nam", cuốn sách bình luận thơ mới rất giá trị, Hoài Thanh và Hoài Chân đã dành những trang đầu để viết về Tản Đà với lời lẽ tôn kính: “.Tiên sinh đã dạo những bản đàn mở đầu cho một cuộc hòa nhạc tân kỳ đương sắp sửa. với chúng tôi, tiên sinh vẫn là một bậc đàn anh.” Nếu không có Tản Đà thì các nhà Thơ mới như Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu giữa đất nước và tổ tiên trở thành lạc loài Tản Đà là dấu nối giữa họ và các nhà thơ lớp trước Là một cây bút phóng khoáng, xông xáo trên nhiều lĩnh vực, vừa độc đáo, vừa dồi dào năng lực sáng tác, Tản Đà đã để lại nhiều tác phẩm không chỉ lớn về số lượng mà còn đặc sắc về nội dung và nghệ thuật. Chính vì vậy, các nhà biên soạn sách giáo khoa (SGK) đã đưa tác phẩm của ông vào giảng dạy trong chương trình THCS qua văn bản “ Muốn làm thằng cuội “ (SGK Ngữ văn 8, tập một). Điều này có ý nghĩa vô cùng quan trọng.

 

doc 41 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 1437Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Đọc hiểu và dạy học thơ Tản Đà trong chương trình THCS (Bài: “ Muốn làm thằng cuội”)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môc lôc
Néi dung
Trang
 PhÇn më ®Çu 
3
I. Lý do chän ®Ò tµi 
3
II. LÞch sö vÊn ®Ò 
3
III. §èi tîng vµ ph¹m vi nghiªn cøu 
4
IV. Môc ®Ých vµ nhiÖm vô nghiªn cøu 
5
V. Ph¬ng ph¸p nghiªn cøu 
5
VI.CÊu tróc cña bµi tËp tèt nghiÖp
5
Ch¬ng I: C¬  së lÝ thuyÕt 
6
1.C¬ së lý thuyÕt thÓ lo¹i 
6
2.C¬ së h¬ng ph¸p 
7
a.Ph¬ng ph¸p ®äc hiÓu
7
b.Ph¬ng ph¸p d¹y häc 
8
Ch¬ng II: §Þnh hng ®äc hiÓu 
10
I. T¸c gi¶ vµ thêi ®¹i
10
II. Phong c¸ch s¸ng t¸c   
15
III.T¸c phÈm 
20
Ch¬ng III: §Þnh híng d¹y häc 
22
I.ThiÕt kÕ bµi gi¶ng 
22
II.KiÓm tra 
32
 PhÇn kÕt luËn
35
 KiÕn nghÞ 
36
Tµi liÖu tham kh¶o 
37
PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài:
 Bước vào thế kỉ 20, nền Thi Ca Việt Nam xuất hiện nhiều Thi nhân chói ngời hào quang bởi các tác phẩm của họ. Đáng kể nhất là ngôi sao sáng của miền núi Tản, sông Đà: Tản Đà - Nguyễn Khắc Hiếu.Với những dòng thơ lãng mạn và ý tưởng ngông nghênh, đậm cá tính, tác gia được đánh giá là người “nằm vắt mình qua hai thế kỉ”, là "gạch nối giữa hai thời kỳ văn học cổ điển và hiện đại”. Trong "Thi nhân Việt Nam", cuốn sách bình luận thơ mới rất giá trị, Hoài Thanh và Hoài Chân đã dành những trang đầu để viết về Tản Đà với lời lẽ tôn kính: “...Tiên sinh đã dạo những bản đàn mở đầu cho một cuộc hòa nhạc tân kỳ đương sắp sửa... với chúng tôi, tiên sinh vẫn là một bậc đàn anh...” Nếu không có Tản Đà thì các nhà Thơ mới như Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu giữa đất nước và tổ tiên trở thành lạc loài Tản Đà là dấu nối giữa họ và các nhà thơ lớp trước Là một cây bút phóng khoáng, xông xáo trên nhiều lĩnh vực, vừa độc đáo, vừa dồi dào năng lực sáng tác, Tản Đà đã để lại nhiều tác phẩm không chỉ lớn về số lượng mà còn đặc sắc về nội dung và nghệ thuật. Chính vì vậy, các nhà biên soạn sách giáo khoa (SGK) đã đưa tác phẩm của ông vào giảng dạy trong chương trình THCS qua văn bản “ Muốn làm thằng cuội “ (SGK Ngữ văn 8, tập một). Điều này có ý nghĩa vô cùng quan trọng.
 Thế nhưng thùc tr¹ng ®äc, hiÓu - d¹y, häc t¸c phÈm nµy trong trường THCS vẫn còn gặp rất nhiều vấn đề. Ở Lớp 8/2, Trường THCS Trần Phú, sau bài học “ Muốn làm thằng cuội” theo cách dạy truyền thống . Chúng tôi đã đưa ra 3 câu hỏi khảo sát và thu được kết quả như sau: 
Câu hỏi: 
Tâm trạng tác giả bộc lộ ở hai câu thơ đầu là gì? 
Theo em, do đâu mà nhà thơ có tâm trạng đó?
Em hiểu như thế nào về “cái cười” của Tản Đà ở cuối tác phẩm?
Tổng số HS
Số HS đạt yêu cầu
Không đạt yêu cầu
35 HS ( 100 %)
11 HS ( 31,43% )
24 HS ( 68.57%)
Kết quả: 
 Mức độ các em hiểu về tác giả cũng như tác phẩm rất thấp. Chính vì vậy mà tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Đọc hiểu và dạy học thơ Tản Đà trong chương trình THCS ( Bài: “ Muốn làm thằng cuội”) với mong muốn tìm ra được phương pháp đọc hiểu và dạy học thơ Tản Đà hiệu quả và được học sinh yêu thích hơn.
 Mặt khác, tôi chọn đề tài này vì có một tình cảm rất đặc biệt dành cho Tản Đà và thơ của ông. Bởi “Tản Đà là người thứ nhất đã có can đảm làm thi sĩ, đã làm thi sĩ một cách đường hoàng bạo dạn, dám giữ một bản ngã, dám giữ một cái tôi”. (Xuân Diệu)
Lịch sử vấn đề
 Trong sách giáo viên (SGV) Ngữ văn 8 tập một, NXB Giáo dục – 2009 đã đưa ra cách đọc hiểu văn bản “Muốn làm thằng cuội” như sau
 	- Dạy học văn bản cần chú trọng hai điểm chính: “ Hiểu được tâm sự của nhà thơ lãng mạn Tản Đà” và “ Cảm nhận được cái mới mẻ trong hình thức một bài thơ thất ngôn bát cú” ( 10, 165).
 - Các nhà biên soạn sách cũng đã hướng giáo viên phân tích bài “Muốn làm thằng cuội” trên cơ sở tìm hiểu về “hồn thơ Tản đà” và “ giọng điệu mới mẻ của thể thơ thất ngôn bát cú ( Đường luật)” ở bài thơ. Phần phân tích cụ thể, SGV cũng đã hướng phân tích cái sầu – cái Ngông và đưa những câu thơ liên hệ phù hợp.
 Ở ThiÕt kÕ bµi gi¶ng Ng÷ V¨n 8 tập một ( 3, 343-351). C¸i hay cña cuèn s¸ch khi thiÕt kÕ bµi “Muốn làm thằng cuội” lµ trong bµi viÕt, hÖ thèng nh÷ng lêi dÉn d¾t, diÔn gi¶ng, lêi b×nh khá phong phó. ĐiÒu nµy khi ¸p dông vµo bµi gi¶ng, gi¸o viªn sẽ t¹o được sự l«i cuèn víi häc sinh. PhÇn mở rộng đã giải thích được bút danh của Tản Đà. PhÇn cuèi bµi thiÕt kÕ  t¸c gi¶ cßn đưa thêm tư liệu “ Giấc mộng ngông của Tản đà”, Kiến thức cơ bản văn – Tiếng việt, tập 3, Dành cho lớp 8, THCS, Sđd, tr. 24 -27). 
 Với Tư liệu Ngữ văn 8 ( 12 , 159 – 165), Các tác giả đã tổng hợp tư liệu : phân tích tác phẩm “Muốn làm thằng cuội” -Theo Trần Đình sử, Đọc văn và học văn, Sđd; “Một cá tính độc đáo, một nhân cách thanh cao” – Theo Nguyễn Đình chú, Thơ văn tản Đà, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1993; văn bản đọc thêm “ Hầu trời” . Chúng sẽ giúp cho việc tiếp cận văn bản của giáo viên và học sinh dễ dàng hơn 
 C¸c nhµ nghiªn cøu, so¹n s¸ch đã ®Ò cËp đến vÊn ®Ò ®äc, hiÓu - d¹y häc t¸c phÈm “Muốn làm thằng cuội” với rất nhiều tư liệu, ý kiến xác đáng- thú vị gợi ý cho chúng tôi. Nhưng vấn đề chưa phải được giải quyết triệt để. Do vËy, t«i tiÕp tôc ®i vµo nghiªn cøu ®Ò tµi nµy.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 
  Môc ®Ých nghiªn cøu cña chóng t«i lµ lµm s¸ng tá vÊn ®Ò: “ Đọc hiểu và dạy học thơ Tản Đà trong chương trình THCS qua bài: “ Muốn làm thằng cuội”. §Ó thùc hiÖn môc ®Ých trªn, chóng t«i ®Ò ra nhiÖm vô cô thÓ như sau:
 	 - X¸c ®Þnh c¬ së lý thuyÕt cho vÊn ®Ò.
 	- Xác lập cơ sở tư liệu cho vấn đề.
	- Định hướng đọc hiểu và dạy học bài “ Muốn làm thằng cuội”.
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
   Đối tượng nghiên cứu của tôi là vấn đề: “ Đọc hiểu và dạy học thơ Tản Đà trong chương trình THCS qua bài: “ Muốn làm thằng cuội - SGK Ngữ văn 8, tập 1.
 Trong quá trình thực hiện đề tài tôi sử dụng văn bản “ Muốn làm thằng cuội - SGK Ngữ văn 8, tập 1, NXB Giáo dục, năm 2009, trang 155 – 157. 
5.Phương pháp nghiên cứu
 Phương hướng tiếp cận vấn đề của chúng tôi chủ yếu là tiếp cận hệ thống , trong việc dạy học chúng tôi đi theo khuynh hướng tích hợp ngữ văn và phát huy sự chủ động tích cực của cả người dạy lẫn người học.
 Ngoài ra trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi còn sử dụng những phương pháp cụ thể như
- Phân tích
- Tổng hợp
- So sánh đối chiếu
- Thống kê
- Phân loại
6. Cấu trúc bài tập khoa học
 Ngoài phần mở đầu và kết luận, bài tập khoa học này của tôi chia làm 3 chương
        Chương 1: Cơ sở lí thuyết.
        Chương 2: Cơ sở tư liệu
        Chương 3: Định hướng đọc hiểu. 
Chương 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT
1. Cơ sở lý thuyết thể lọai:
 Tiếp cận tác phẩm dưới góc độ thể loại là một hướng tiếp cận đúng đắn, khoa học, có đóng góp quan trọng vào công cuộc đổi mới phương pháp dạy học văn. Bởi văn học là ngành nghệ thuật “ trò diễn bằng ngôn từ”, nó tồn tại nhờ hình tượng, cho nên chất của loại được thể hiện tinh tế qua hình ảnh và ngôn từ của thể. Vì vậy, khâu cốt yếu của dạy học Văn là phát hiện ra được “chất của loại trong thể” (TS. Nguyễn Viết Chữ) để từ đó định hướng tiếp cận cho đúng và tìm ra một hệ thống phương pháp, biện pháp phù hợp cho giờ dạy học từng tác phẩm.
 Với loại trữ tình, việc phát hiện các đặc trưng riêng của thể trong đặc trưng chung của loại sẽ mở ra những con đường tiếp cận đúng đắn, khoa học nhưng vẫn đảm bảo được tính nghệ thuật của tác phẩm, đạt được những yêu cầu của đặc trưng bộ môn Văn.
. Bài “ Muốn làm thằng cuội” của Tản Đà sáng tác vào những năm đầu của thế kỉ XX, giai đoạn văn học mang tính giao thời. “Giao thời là khoảng thời gian chuyển tiếp từ thời kì này sang thời kì khác, cái mới cái cũ đan xen lẫn nhau, thường có mâu thuẫn xung đột, chưa ổn định.” (5,491). “Tính chất giao thời đó được biểu hiện ở sự tồn tại song song hai nền văn học cũ và mới với hai lực lượng sáng tác, hai công chúng với hai quan niệm văn học, hai ngôn ngữ văn học ở hai địa bàn khác nhau, ở xu thế thắng lợi của nền văn học mới đang tiến tới thay thế nền văn học cũ đang suy yếu dần. Ở giai đoạn giao thời này, nền văn học cũ tuy đã ở trên đà suy tàn nhưng vẫn còn giữ một vị trí đáng kể, vẫn còn một tác dụng tích cực nhất định trong sự phát triển của văn học dân tộc” ( 16, 29).
 	Tác phẩm sáng tác theo thể thơ thất ngôn bát cú đường luật nhưng mang những sắc thái mới. Chính vì vậy, khi tiến hành nghiên cứu đọc – hiểu, chúng ta cần nắm được đặc điểm thơ Đường và Thơ mới.
 * Thơ Đường (chữ Hán) là toàn bộ thơ ca đời Đường được các nhà thơ người Trung Quốc sáng tác trong khoảng từ thế kỉ 7 - 10 (618 - 907). Các sáng tác của hàng nghìn nhà thơ đời Đường được bảo tồn trong cuốn Toàn Đường thi gồm 48.900 bài. Đời Thanh chọn 300 bài do Hành Đường và Trần Uyển Tuấn bổ chú thành "Đường thi tam bách thủ" được phổ biến rộng rãi ở Trung Quốc, Việt Nam... 
Các nhà thơ sáng tác theo 3 thể chính: thơ luật Đường, thơ Cổ phong và Nhạc Phủ. Dưới đây là đặc điểm thơ Đường luật và luật thi thơ thất ngôn bát cú mà chúng ta cần lưu ý:
 Thi đề: Đề tài của thơ đường phải đảm bảo những yêu cầu trang trọng,vĩnh hằng, con người trong đó thường nhỏ bé trước cái vũ trụ không cùng (mây, núi, hoàng hôn..).Nếu thiếu yếu tố này thì nó chỉ là bài thơ luật đường mà thôi.Hồ Xuân Hương đã làm rất nhiều bài thơ luật đương nhưng vẫn được suy tôn là “bà chúa thơ nôm” vì nhiều lí do.Nhưng yếu tố đầu tiên vẫn là đề tài nôm na bình dị(bành troi, cái quạt..) Chằng hạn “nhật kí trong tù”là mot tác phẩm được viết bằng chữ Hán, nhưng chất đường thi cũng chỉ có ở một số bài.
 Thi tứ: Tứ thơ Đường thường được tạo bởi thứ ngôn ngữ khái niệm, khái quát chỉ chấm phá chút ít miêu tả vì vây má lượng thông tin nghệ thuật trong từng câu chữ được chất tải ghê gớm.Tứ thơ đường thường được thể hiện bằng cách phạm trù đối lập(lấy cái “tối” để tả cái “sáng”,lấy cái “động” để tả cái “tĩnh”,lấy không gian để tả thời gian)Nhân vật trữ tình trong đường thi thường mang một “nỗi buồn thiên cổ” là nỗi buồn không bao giờ khắc phục được (cái hữu hạn của đời người và cái vô hạn của vũ trụ) cũng từ đó mà giá trị nhân bản trào dậy, con người nhiều khi từ những điểm nhìn cao xa có cái gì đó ung dung hiền triết .Tứ thơ Đường còn được biều hiện trong sự hài hòa của vần điệu, luật(trắc, băng),niêm,nghệ thuật đối(24 loại đối)
 	Thi ý: Một bài thơ đường bao giờ cung từ hai tầng ý: tầng “mặt” và tầng “chìm” vì “ý kị nông, mạch kị lộ”.tất cả đều tạo ra một sự thống nhất của một cấu trúc :hai (trên, dưới), bốn (đề, thực,luật,kết)hoặc với thơ tứ tuyệt (khai, thừa, chuyển, hợp) hết sức hài hòa. Một bài thơ Đường luật bát cú có thể “cắt” thành bốn bài thơ tứ tuyệt.Trong quá trình Việt hóa nó còn tồn tại ở nhiều dang rất sinh động, khong một sụ khái quát nào đúng tuyệt đối được.
 Chỉ có nắm chắc được những nét tiêu biểu của “chất Đường thi”công việc dạy học thơ Đường luật mới có thể đi đúng được. (2, 150)
 	Thơ Thất ngôn bát cú
Đó là thơ Đường chuẩn luật, mỗi bài có 8 câu và mỗi câu 7 chữ, tức là chỉ có 56 chữ trong một bài thơ. Thơ thất ngôn bát cú có thể được làm theo hai luật: luật bằng và luật trắc. Hai câu đầu là 2 câu đề (đặt vấ ... o? Em hãy nhận xét về nghệ thuật hai câu đề?
HS thảo luận nhanh, cử đại diện trình bày, phân tích:
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
GV chốt
à Hướng đáp án:
- X­ng h«: gäi “ChÞ” , x­ng “ Em” à T×nh tø, 
 th©n mËt.
- Sử dụng từ gọi đáp: “ơi” , 
- C©u c¶m th¸n à Lêi than
 + Thể hiện tâm trạng buồn chán: nỗi “buồn” đêm thu - mạch sầu truyền thống.
 + Chán trần thế: chán “ nửa” rồi.
- HS lí giải dựa trên cơ sở thời đại: nỗi ưu tư thời thế trước sự tồn vong của đất nước, của dân tộc, có nỗi cô đơn thất vọng, bế tắc của thân thế cá nhân mình... 
 GV: LÝ gi¶i t©m tr¹ng nµy, nhµ th¬ Xu©n DiÖu ®· nãi
“Cã ai ®· sèng trong nh÷ng ngµy u uÊt tõ n¨m 1925-1935 ®Òu nhËn thÊy x· héi ta lóc ®ã sèng trong mét kh«ng khÝ tï h·m, uÊt øc, phµm ai cã ®Çu ãc ®Òu muèn tho¸t li”
? Tác giả bày tỏ khát vọng gì qua hai câu thực? Cách bày tỏ này có gì đặc biệt? 
HS: thoát li, lên cung trăng – khác với nhà thơ trung đạiTản Đà đi thẳng lên cung trăng, bầu bạn với chị Hằng.
? Cuộc sống trên cung trăng Tản đà hình dung ra thế nào?
HS: 
? Có nhiều người đã nhận xét một cách xác đáng rằng , Tản Đà là một hồn thơ “ ngông” Em hiểu “ ngông ”nghĩa là gì ? Hãy phân tích cái “ ngông” của Tản Đà trong ước muốn được làm thằng Cuội? 
HS thảo luận, trình bày
- Ngông:
- Ở bài thơ này, Tản đà bộc lộ tính cách ngông ở chỗ gọi chị xưng em với chị Hằng --> dò la , thăm dò địa bàn – lên hẳn cung Quế làm bạn – ngang hàng với chịƯớc muốn khác người, lạ lẫm.
 (GV mở rộng : 
 - Tản Đà tự nhận là một nhà thơ “ngông”, là 1 vị tiên trên trời. Nhà thơ từng than thở: 
 “Chung quanh những đá cùng mây.
 Biết người tri kỉ đâu đây mà tìm”
Þ Cảm hứng lãng mạng của Tản Đà khác người xưa là ở chổ đó.
 - Niềm vui của Tản Đà là được du ngoạn và đặc biệt là có bạn tri kỉ để tâm sự ( mộng tưởng trong thơ tản đà: du ngoạn và giai nhân). 
? Em h·y ®äc hai c©u kÕt, h×nh dung vµ ph©n tÝch h×nh ¶nh cuèi bµi th¬? Em hiÓu c¸i cưêi
ë ®©y cã ý nghÜa g×? 
HS phát biểu theo ý kiến cá nhân.
GV chốt
Vì chỉ thích thú vui sướng khi được ở cung trăng với chi Hằng, thoát khỏi trần thế.
Pha chút mỉa mai, chế giễu cuộc sống cõi trần đầy những xấu xa.
* Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tổng kết 
?Yếu tố nghệ thuật nào đã tạo nên sức hấp dẫn cho bài 
thơ ? 
GV: Hướng dẫn
HS: Suy nghĩ, trả lời.
 ? Hãy nhận xét về mạch cảm xúc của bài thơ? SÇu (buån ch¸n)
M¹ch c¶m xóc cña bµi th¬:
Kh¸t väng tho¸t ly
Kh¸t väng sèng
thanh cao, h÷u t×nh
Kh¸t väng h¹nh phóc,
c­êi nh¹o thÕ gian
HS nhận xét, GV chốt
? Bài thơ thể hiện tâm sự gì của tác giả?Qua t©m sù cña nhµ th¬, em hiÒu g× vÒ hån th¬ T¶n §µ?
* Luyện tập, vận dụng: 
? So sánh ngôn ngữ bài thơ này với ngôn ngữ của bài thơ “Qua Đèo Ngang” – Bà Huyện Thanh Quan ?
* Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài: 
+Đọc thuộc lòng bài thơ, nắm vững giá trị nghệ thuật và giá trị nội dung của bài thơ?
+ Trình bày về cảm nhận về một biện hiện nghệ thuật mới mẻ, độc đáo trong bài thơ?
- Soạn bài: Xem lại nội dung bài viết số 3, tiết sau trả bài.
I. Giới thiệu
1. Tác giả sgk / 125
2. Tác phẩm
 Trích trong quyển Khối tình con I.(1917)
II. Đọc, hiểu văn bản
- Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật
III. Phân tích 
1.Hai câu đề
“§ªm thu buån l¾m chÞ H»ng ¬i!
TrÇn thÕ em nay ch¸n nöa råi,”
- Câu cảm thán , khẩu ngữ 
- Nçi sÇu cña mét t©m hån l·ng m¹n, c« ®¬n bÕ t¾c vµ bÊt hoµ s©u s¾c víi thực tại tầm thường, xấu xa.
2. Bốn câu tiếp theo ( thực, luận )
“Cung quÕ ®· ai ngåi ®ã chöa?
Cµnh ®a xin chÞ nh¾c lªn ch¬i.
Cã bÇu cã b¹n can chi tñi
Cïng giã, cïng m©y thÕ míi vui.”
- Nghệ thuật đối , giọng thơ tự nhiên tha thiết, câu hỏi tu từ.
à Khao khát thoát li trần thế.
à Niềm vui, khi được thoát trần lên trăng.
à Qua đó đã thể hiện được cái “ngông” đáng yêu của Tản Đà 
3.Hai câu kết 
 “ Rồi cứ mỗi năm rằm tháng tám 
Tựa nhau trông xuống thế gian cười ”
 à Hình ảnh tưởng tượng bất ngờ và thú vị.
à Thỏa mãn được thoát li trần thế; mỉa mai cõi trần 
à Đỉnh cao của hồn thơ lãng mạn và cái “ngông” của Tản Đà.
4. Tổng kết: 
* Ghi nhớ: sgk
D. Rút kinh nghiệm: 
 2. KHẢO SÁT KẾT QUẢ
      2. 1 Câu hỏi kiểm tra kiến thức   
* Câu hỏi trắc nghiệm
1. Bài thơ Muốn làm thằng Cuội của Tản Đà được viết theo thể thơ nào?
A. Thất ngôn tứ tuyệt. 
B. Ngũ ngôn. 
C. Tự do. 
D. Thất ngôn bát cú. 
2. Ý nào sau đây bộc lộ đúng tâm trạng của tác giả trong hai câu thơ "Đêm trăng buồn lắm chị Hằng ơi! Trần thế em nay chán nửa rồi"?
A. Tâm trạng buồn rầu vì cảnh nghèo túng, đói khổ của con người ở chốn trần gian. 
B. Tâm trạng buồn rầu vì tác giả không làm được gì để giúp đỡ gia đình. 
C. Tâm trạng buồn rầu vì đường công danh sự nghiệp không thành. 
D. Tâm trạng buồn rầu vì cảnh trần thế đầy rẫy những xấu xa. 
3. Do đâu mà tác giả Tản Đà có tâm trạng buồn trong bài thơ Muốn làm thằng Cuội?
A. Do nỗi đau nhân tình thế thái. (2) 
B. Cả (1), (2), (3) đều đúng. 
C. Do nỗi ưu thời mẫn thế trước sự tồn vong của đất nước, dân tộc. (1) 
D. Do nỗi cô đơn, bế tắc của cá nhân nhà thơ. (3) 
4.Nhận xét nào sau đây đúng với những sáng tác thơ của Tản Đà
A. Có thể xem thơ Tản Đà như một gạch nối giữa hai thời kì của nền thơ cổ điển Việt Nam. 
B. Có thể xem thơ Tản Đà như những sáng tác đặc sắc của nền thơ hiện đại Việt Nam. 
C. Có thể xem thơ Tản Đà như một gạch nối giữa nền thơ cổ điển và nền thơ hiện đại Việt Nam. 
D. Có thể xem thơ Tản Đà như một gạch nối giữa các thời kì của nền thơ hiện đại Việt Nam. 
5.Nhận định nào sau đây không thể hiện ý nghĩa của tiếng cười trong câu thơ “Tựa nhau trông xuống thế gian cười” ?
A. Cười mỉa mai, khinh bỉ vì cõi trần giờ đây chỉ còn là nơi bé nhỏ. 
B. Cười thoả mãn vì đạt được khát vọng thoát ly, đã tránh xa khỏi cõi trần bụi bặm. 
C. Cười vì càng thoát li trần gian càng thấy buồn. 
D. Cười hạnh phúc vì mình đã được sánh vai cùng chị Hằng. 
A. "Ngông" là làm những việc hợp lẽ thường, với mọi người. (2) 
B. Cả (1), (2), (3) đều đúng. 
C. "Ngông" là làm những việc trái với lẽ thường, khác với mọi người. (1) 
D. "Ngông" là làm những việc phi thường, ít người làm được. (3) 
6. Nhan đề Muốn làm thằng Cuội cho chúng ta thấy điều gì ở con người nhà thơ?
A. Xu hướng muốn thoát li, xa lánh chốn bụi trần của nhà thơ. 
B. Lòng yêu đời, yêu cuộc sống của nhà thơ. 
C. Sự đùa cợt của nhà thơ trước thực trạng cuộc sống lúc bấy giờ. 
D. Xu hướng nhập cuộc, muốn cống hiến tài năng cho đất nước. 
7. Ngôn ngữ của bài thơ “Muốn làm thằng Cuội”?
A. Uyên bác, trau chuốt.
B. Bình dị, lời ăn tiếng nói hằng ngày
C. cô đọng, xúc tích.
D. Tất cả đầu đúng.
* Câu hỏi tự luận:
8. Nhan đề “Muốn làm thằng Cuội” thể hiện điều gì?
9. Yếu tố nghệ thuật nào của Bài thơ làm cho em ấn tượng nhất ?
10. Cảm nhận của em sau khi học xong tác phẩm? 
2. Kêt quả khảo sát 
Trong quá trình thực hiện đề tài này, chúng tôi đã khảo sát (phát phiếu điều tra) cho học sinh lớp 8.1 trường Trung học cơ sở Trần Phú. Kết quả thu được như sau: 
Tổng số HS
Số HS đạt yêu cầu
Không đạt yêu cầu
39 HS ( 100 %)
29 HS ( 74 % )
10 HS ( 26 %)
3. Kết luận
Tóm lại việc nghiên cứu bài tập khoa học ““ Đọc hiểu và dạy học thơ Tản Đà trong chương trình THCS ( Bài: “ Muốn làm thằng cuội”) phải đánh thức được ở học sinh khả năng tiếp cận tác phẩm văn học.Khi dạy học tác phẩm thơ trữ tình, giáo viên và cả học sinh cần thu thập, xử lí thông tin về tác giả, tác phẩm, hướng phân tích mà nhất là nghiên cứu kĩ về thể loại. Thực tế cho thấy việc vận dụng phương pháp Đọc-hiểu và dạy học theo thể loại đã đem lại hiệu quả cao đối với cả giáo viên và học sinh. 
Với những kinh nghiệm, sự đam mê tìm tòi, chúng tôi mong rằng với đề tài này có thể góp phần khơi dậy ở các em niềm say mê, hứng thú với tác phẩm của Tản Đà nói riêng và với bộ môn Ngữ văn nói chung, đồng thời giúp các em có vốn kiến thức sâu rộng, nâng cao năng lực cảm thụ tác phẩm văn chương. Chắc chắn đề tài này không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong sự góp ý xây dựng của quý ban ngành để đề tài của chúng tôi hoàn thiện hơn.
Kiến nghị:
 Rõ ràng, với nền văn học Việt Nam, Tản đà có một vị trí đặc biệt quan trọng ( như đã nêu ở trên), vị trí tác phẩm trong chương trình SGK đã hợp lí , phù hợp với trình độ học sinh ( HS). tuy nhiên, văn bản Muốn làm thằng cuội khi đưa vào dạy học chỉ ở dạng bài đọc thêm – nằm ở cuối chương trình HKI. Chính vì vậy sẽ dễ dẫn đến việc HS ( đôi khi cả GV ) không xem trọng tác phẩm. điều này sẽ dẫn đến sự hời hợt trong dạy và học, chất lượng giờ dạy – học không cao.
 Mặt khác, trong thời lượng 45’ nếu HS không có sự chuẩn bị kĩ lưỡng, thu thập tốt thông tin thì tiết dạy cũng khó lòng thành công. Nhất là trong giờ dạy về những nhà thơ ở giai đoạn giao thời hay giai đoạn đầu của mội nền văn học. Chính vì vậy, theo ý kiến của riêng tôi cần có một tiết riêng biệt để giới thiệu về các giai đoạn văn học lớn và tác giả tiêu biểu. Hoặc nếu số tiết không cho phép thì cần tóm tắt các điểm quan trọng về từng thời kì qua phần chú thích SGK để HS dễ dàng nắm bắt. 
Ngoài ra, trong phân môn liên quan là Tiếng Việt, trước tiên là Tiếng Việt: có những bài tập SGK đưa ra đán án SGV gợi ý vẫn còn mơ hồ hoặc không có phần đáp án. Khi giảng dạy nhất là Ngữ Văn 6 với kiến thức về Từ, Câu, Cụm từ còn gặp không ít khó khăn. 
THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Đình Chung ( Chủ biên), Hệ thống câu hỏi Đọc - hiểu văn bản Ngữ văn 8 , NXB Giáo dục, Quý I / 2010.
2. Nguyễn Viết Chữ : Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể), NXB ĐH Sư phạm, Hà Nội, 2010.
3. Nguyễn Văn Đường ( Chủ biên), Thiết kế bài giảng Ngữ văn 8, NXB Hà Nội, Công ty in Thái Nguyên, Quý III / 2004.
4. Giúp em học tốt Ngữ văn 8, tập một (nhiều tác giả) , NXB Đại học Quốc gia Hà Nội , 2010
5. Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Quí IV / 2007
6. Nguyễn Thanh Hùng, Phương pháp dạy học Ngữ văn ở Trung học cơ Giáo dục sở, NXB ĐH Sư phạm, Công ty in Thanh Bình, 2009
7.Lí luận văn học, tập 2 ( Nhiều tác giả) , NXB ĐH Sư phạm, Công ty cổ phần KOV, 2009.
8. Một số kiến thức, kĩ năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 8 ( Nhiều tác giả) , NXB GD, 2005.
9. Trần Trọng San, Thơ Đường, NXB Thanh Hóa, 1997
10. SGK Ngữ văn 8, tập 1. NXB Giáo dục, TP. HCM, 2009.
11. SGV Ngữ văn 8, tập 1. NXB Giáo dục , TP. Vũng Tàu, 2009. 
12. Tư liệu Ngữ văn 8 , ( Nhiều tác giả) , NXB GD, Nhà máy in quân đội, 2004
13. Thi Nhân Việt Nam (1932 - 1941) ( Tác giả: Hoài Thanh, Hoài Chân), Nxb văn học, 2008
14. Đỗ Ngọc Thống ( Chủ biên), Bài tập trắc nghiệm Ngữ văn 8 , Nxb Giáo dục, TP. Tam Kì, 2007
15.Văn học Việt Nam thế kỉ XX - tập một ( Nhiều tác giả) , NXB ĐH Sư phạm, Cầu Giấy, 2009.
16. Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900-1930 ( Tác giả: Trần Đình Hượu & Lê Chí Dũng), NXB Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội, 1988.
17. Nguyễn Khắc Xương , Tuyển tập Tản Đà, NXB Văn học, 1996, trang 457 .

Tài liệu đính kèm:

  • docTAINGAMUONLAMTHANGCUOI2doc.doc