Sáng kiến kinh nghiệm Dạy - Học toán THCS theo hướng đổi mới - Năm học 2008-2009 - Đặng Trung Thủy

Sáng kiến kinh nghiệm Dạy - Học toán THCS theo hướng đổi mới - Năm học 2008-2009 - Đặng Trung Thủy

sát tư tưởng chủ đạo là :

+ Tổng kết, hệ thống hoá kiến thức .

+ Rèn luyện kỹ năng cơ bản ; tổng hợp ; nâng cao ( Nếu phù hợp với đối tượng ).

2- Chuẩn bị cho tiết ôn tập :

 Khối lượng kiến thức , kỹ năng trong chương cần ôn tập khá lớn . Do vậy việc dạy bài ông tập chương nhất thiết phải thành bài tự ôn của học sinh ( Ở nhà cũng như ở lớp, trước ,trong và sau bài ôn tập) . Phần này cần có sự định hướng của giáo viên cho học sinh thực hiện những công việc sau:

1/ Trả lời các câu hỏi ôn tập trong sách giáo khoa .

2/ Lập các bảng , sơ đồ tổng kết kiến thức kỹ năng ( Giáo viên cần thiết kế mẫu)

3/Giải các bài tập ôn tập theo định hướng của giáo viên(phù hợp với chủ đề tiết ôn tập )

*Lưu ý : +Phần công việc ở nhà của học sinh không nên giao quá nhiều, tràn lan .

+Bài tập ôn nên theo hệ thống từ dễ đến khó ; có chọn lọc phù hợp với chủ đề của tiết ôn tập.

+Các bảng tổng kết , sơ đồ giáo viên cần thiết kế trước phù hợp với nội dung ôn tập.

* Để bảo đảm tối đa các hoạt động của giáo viên và học sinh , tránh sự đơn điệu,nhàm chán,thụ động của các giờ ôn tập. Giáo viên cần xác định rõ trọng tâm, định lượng kiến thức cần hệ thống và rèn luyện kỹ năng . Sau đó nên mã hoá bằng bảng hoăc sơ đồ.

3. Phương pháp và kĩ thuật lên lớp bài ôn tập chương:

 

doc 19 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 522Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Dạy - Học toán THCS theo hướng đổi mới - Năm học 2008-2009 - Đặng Trung Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
	Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
CHUY ÊN ĐỀ: 
DẠY – HỌC TỐN THCS THEO HƯỚNG ĐỔI MỚI
Họ và tên : Đặng Trung Thủy
Chức vụ : Giáo viên Đơn vị : Trường THCS Thị Trấn Thới Bình
A.Mở đầu :
I) Lý do chọn đề tài :
Theo luật giáo dục ( 2005) của nước ta phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy được tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS ; phù hợp với đặc trưng bộ mơn, đặc điểm của đối tượng học sinh, điều kiện của từng lớp học, bồi dưỡng cho HS phương pháp tự học, khả năng hợp tác, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú và trách nhiệm cho HS.
	Phương pháp dạy học ở trường THCS phải tuân theo những yêu cầu đã được quy định ở luật giáo dục. Do đặc trưng ở cấp học, mơn học định hướng chung về phương pháp dạy học là : “ Tích cực hĩa các họat động học tập của HS, rèn luyện khả năng tự học, tự phát hiện và giải quyết vấn đề của HS nhằm hình thành và phát triển ở HS tư duy tích cực, độc lập sáng tạo” (Chương trình mơn tốn THCS do Bộ giáo dục và đào tạo ban hành năm 2002)
	Để cĩ thể giúp GV cĩ một cái nhìn và phương pháp dạy học phù hợp với HS trong cơng cuộc đổi mới , dựa vào kinh nghiệm trong những năm giảng dạy, tài liệu này trình bày một số phương pháp dạy – học tốn theo hướng đổi mới như sau:
Dạy học các khái niệm, định nghĩa.
Dạy học các định lý, tính chất.
Dạy học các quy tắc
Dạy học giải bài tập.
Dạy học ơn tập chương-Luyện tập.
Vì điều kiện cĩ hạn , vì khả năng cịn hạn chế ,với mức độ cho phép, đề tài này chỉ giới hạn ở một số VD cơ bản trong chương trình cấp THCS.Tuy nhiên vẫn cĩ thể áp dụng cho đa số bài ở bộ mơn tốn trong tồn cấp THCS.
II-Đối tượng phục vụ nghiên cứu : HS trường THCS Thị Trấn Thới Bình
III-Phương pháp nghiên cứu : Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
B. Thuận lợi - Khó khăn :
1. Thuận lợi : 
	- Được sự động viên và tạo điều kiện của BGH, sự giúp đỡ nhiệt tình và cố vấn của các đồng nghiệp ,GV lớn tuổi cĩ kinh nghiệm, GV cĩ chuyên mơn về CNTT.
	- Là GV cơng tác nhiều năm trên địa bàn Thị Trấn,trường ở nơi trung tâm văn hố, chính trị của huyện, được sự ủng hộ nhiệt tình của các ban ngành đồn thể, các em HS. 
2. Khó khăn :
	- Cở sở vật chất cịn thiếu thốn, các phịng chức năng, thiết bị chưa đáp ứng đầy đủ cho phương pháp giảng dạy.
	- Một số HS cịn khĩ khăn, gia đình chưa tạo điều kiện tốt nhất về dụng cụ học tập, chất lượng học sinh khơng đồng đều,, một số HS khơng cĩ khả năng tư duy tốn học, thời gian nghiên cứu ít, địa bàn họat động cịn nhỏ, chưa quy mơ.
C. Tổng quan :
I/ DẠY HỌC BÀI ƠN TẬP CHƯƠNG:
* Để dạy bài ôn tập chương thành công theo tôi cần thực hiện đầy đủ,có chất lượng các công việc sau :
1- Về mục tiêu: xác định trọng tâm , kiến thức cơ bản của chương . Bài ôn tập cần bám sát tư tưởng chủ đạo là : 
+ Tổng kết, hệ thống hoá kiến thức .
+ Rèn luyện kỹ năng cơ bản ; tổng hợp ; nâng cao ( Nếu phù hợp với đối tượng ).
2- Chuẩn bị cho tiết ôn tập :
 Khối lượng kiến thức , kỹ năng trong chương cần ôn tập khá lớn . Do vậy việc dạy bài ông tập chương nhất thiết phải thành bài tự ôn của học sinh ( Ở nhà cũng như ở lớp, trước ,trong và sau bài ôn tập) . Phần này cần có sự định hướng của giáo viên cho học sinh thực hiện những công việc sau:
1/ Trả lời các câu hỏi ôn tập trong sách giáo khoa .
2/ Lập các bảng , sơ đồ tổng kết kiến thức kỹ năng ( Giáo viên cần thiết kế mẫu)ù 
3/Giải các bài tập ôn tập theo định hướng của giáo viên(phù hợp với chủ đề tiết ôn tập )
*Lưu ý : +Phần công việc ở nhà của học sinh không nên giao quá nhiều, tràn lan .
+Bài tập ôn nên theo hệ thống từ dễ đến khó ; có chọn lọc phù hợp với chủ đề của tiết ôn tập.
+Các bảng tổng kết , sơ đồ giáo viên cần thiết kế trước phù hợp với nội dung ôn tập.
* Để bảo đảm tối đa các hoạt động của giáo viên và học sinh , tránh sự đơn điệu,nhàm chán,thụ động của các giờ ôn tập. Giáo viên cần xác định rõ trọng tâm, định lượng kiến thức cần hệ thống và rèn luyện kỹ năng . Sau đó nên mã hoá bằng bảng hoăïc sơ đồ.
3. Phương pháp và kĩ thuật lên lớp bài ôn tập chương:
Bài ôn tập chương được tiến hành bằng hai khâu chính: 
 Oân tập ở lớp; 
 Oân tập ở nhà (trước và sau giờ ôn tập ở lớp).
Dù chương trình quy định bài ôn tập trên lớp là một hay nhiều tiết, thì cấu trúc của bài ôn tập chương vẫn có 2 phần chủ yếu đó là :
 1/ Hệ thống kiến thức và kĩ năng.
 2/ BT rèn luyện kĩ năng, trong đó có: BT vận dụng các phép toán và phương pháp giải bài tập luyện tập tổng hợp. 
Tuy nhiên phải căn cứ vào thời lượng bài trên lớp mà phân phối và cơ cấu 2 phần của một bài tự ôn tập có hướng dẫn cho cân đối.Dưới đây là các biện pháp kĩ thuật dạy học theo tiến trình bài ôn tập:
3.1 Oân tập, hệ thống hoá kiến thức trên cơ sở bảng và sơ đồ
Phương pháp cần thiết là kiểm tra việc chuẩn bị của HS. GV giúp HS cùng nhau hoàn chỉnh sơ đồ, bảng hệ thống kiến thức đã học và dùng hệ thống câu hỏi hoặc giao việc để HS tự củng cố( Các bảng và sơ đồ theo mẫu sau ).
* CÁC VÍ DỤ HỆ THỐNG KIẾN THỨC VÀ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG THÔNG QUA BẢNG, SƠ ĐỒ
+VD1:ôn tập chương I “ Số hữu tỉ, số thực “ (ĐS7) ta có thể lập bảng và sơ đồ hệ thống sau:
+ Sơ đồ 1: ( Phần chữ in nghiêng là phần học sinh cần thực hiện )
Số tư nhiên
Số nguyên âm
}
→
Số nguyên
Số hữu tỷ
không nguyên
}
Số hữu tỷ
→
Số vô tỷ
}
→
Số thực
+Bảng 1:
{
}
Dạng biểu diễn thập phân
Số vô tỷ
 -Số thập phân hữu hạn
Số thực -Số thập phân vô hạn tuần hoàn 
{
{
 -Số thập phân vô hạn không tuần hoàn 
Giá trị tuyệt đối của một số
 a nếu a 0
 -a nếu a 
Tính chất : Với mọi a 
Căn bậc hai
 nếu x2 = a 
( a0)
Số dương a có hai căn bậc 2 là và -
Trục số thự c
các điểm biểu diễn số thực lấp đầy trục số
|
1
|
1
|
|
3
|
0
|
-
Tỷ lệ thức và dãy tỷ số bằng nhau
Tính chất
VD2 :Ôn tập chương I tứ giác ( HH8). Bài tập 87/111 SGK đã Graph hoá kiến thức bằng bảng sau:
* Bảng 2
HÌNH THANG 
HÌNH VUÔNG
HÌNH 
CHỮ NHẬT
HÌNH THOI
TỨ GIÁC
HÌNH BÌNH HÀNH
Để dễ hệ thống hoá kiến thức hơn .Giáo viên có thể thiết kế và tổng kết theo bảng sau:
 *Bảng 3: GV giới thiệu sơ đồ , yêu cầu HS viết điều kiện tương ứng trên mỗi mũi tên để được hình theo yêu cầu
TỨ GIÁC
HÌNH THANG
HÌNH BÌNH HÀNH
HÌNH THANG CÂN
HÌNH THANG VUÔNG
HÌNH CHỮ NHẬT
HÌNH VUÔNG
HÌNH THOI
?1 Để CM tứ giác là hình bình hành có mấy cách ? đó là những cách nào?
?2 Có mấy con đường để chứng minh 1 tứ giác là hình thoi? 
?4 Có cách nào chứng minh trực tiếp 1 tứ giác là hình chữ nhật không?Thoả mãn Đk gì?
?5 Các mũi tên ở sơ đồ trên có thể đánh ngược lại được không ? Vì sao? 
Cách 2:Hãy ghi số thứ tự ở phần kiến thức tương ứng lên mũi tên để dẫn đến hình tương ứng:
Tứ giác có 1 cặp cạnh đối song song.
Tứ giác có 2 cặp cạnh đối song song từng đôi một.
Tứ giác có 1 cặp cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau.
Tứ giác ó 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau.
Tứ giác có 3 góc vuông.
Hình thang có 2 đường chéo bằng nhau.
Hình thang có 1 góc vuông.
Hình thang 2 góc ở đáy bằng nhau.
Hình thoi có 1 góc vuông.
Hình bình hành có 1 góc vuông.
VD3: Ôn tập chương III ( Hình học 9-Góc với đường tròn )
Có thể hệ thống hoá kiến thức bằng bảng sau: ( Tuỳ từng phần kiến thức cần kiểm tra GV có thể để trống 2 trong 3 phần tương ứng trong bảng .
GÓC
HÌNH VẼ
TÍNH CHẤT
Góc ở tâm
A
O
B
Góc nội tiếp
A
B
C
Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
O
A
x
B
Góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn
A
B
I
C
D
I
A
B
C
D
Góc có đỉnh nằm bên ngoài đường tròn
VÍ DỤ 4 : chương tam giác (HH 7) có thể thực hiện bằng bảng sau:
Chứng minh 2 tam giác thường bằng nhau
Xét một trong 3 điều kiện bằng nhau
1). c. g. c
2). g. c. g
3).c. c. c
Chứng minh 2 tam giác vuông bằng nhau (suy từ 3 điều kiện trên)
1). 2 cạnh góc vuông bằng nhau từng đôi một
2). Cạnh huyền và góc nhọn bằng nhau từng đôi một
3). Cạnh góc vuông và góc nhọn bằng nhau từng đôi một
4). Cạnh huyền và cạnh góc vuông bằng nhau từng đôi một
Chứng minh một tam giác là cân(*)
1). 2 cạnh bằng nhau
2). 2 góc kề với 1 cạnh bằng nhau
3). Tam giác vuông có góc 450 (vuông cân)
Chứng minh một tam giác là đều(**)
1). Tam giác có 3 cạnh bằng nhau
2). Tam giác có 3 góc bằng nhau
3). Là tam giác cân có 1 góc bằng 600
Ví dụ 5: Oân tập Các tập hợp số:
N
Cho sơ đồ sau: 
1/ Viết kí hiệu I, R ,Z , Q vào sơ đồ trên
2/ Hãy ghi các số sau đây vào sơ đồ ven: 6 ; 7 ; 0 ; ; 3 ; 
 ; ; ; 4,75 ; 
3/ Tìm các tập , 
Ví dụ 6: Oân tập chương Hàm số
+ Các bảng sau có mô tả bằng quan hệ hàm số không?
x
-1
0
2
3
y
-2
1
1
3
x
1
1
2
3
y
2
3
4
5
Hàm số y= ax biểu thị mối quan hệ nào giữa hai đại lượng x và y. tính chất của đồ thị biểu diễn hàm số.
VD 7: Oân tập chương I hàm số bậc nhất ( Đại số 9) :
Giáo viên giới thiệu hình vẽ và yêu cầu học sinh điền yếu tố thích hợp vào dấu .. 
Để dẫn dắt cho HS GV có thể sử dụng hệ thống câu hỏi sau:
+ d1 cắt trục tung tại điểm 3 đơn vị cho ta biết điều gì? (tung độ gốc bằng 3)
+ d2 //d1 Cho ta biết điều gì về hệ số góc ? ( a= a’ = 2 ) . 
+ Dựa vào dấu hiệu nào để biết được toạ độ giao điểm của d2 với trục Oy? ( a’= -2)
+ d3 cắt trục Oy tại điểm 3 đv , cắt Ox tại điểm 2 đv cho ta biết được HS nào của HS? ( b”= 3)
Khi ấy làm thế nào để xác định được HS a? ( b=3 ,x=1 , y= 0)
3
1
...
x
y
0
3.2 Các phép toán và kĩ năng giải toán
+Vận dụng kiến thức về các phép toán và phương pháp giải toán để giải các bài tập minh hoạ. 
*Ví dụ: - Bài 102 cho tính chất tỉ lệ thức (Chương I-ĐS7); - Bài 70 cho tam giác cân (Chương II)
Trong trường hợp bài toán (hình học) có nhiều câu hỏi, nên tập trung minh hoạ vài câu trọng tâm
Nói chung đối với các bài toán l ... uả.
b) Hình thành và phát biểu quy tắc :
Qua các ví dụ HS được thực hành lập đi lập lại mà họ nhận thức được một quy trình và dần hình thành quy tắc. Khi quy tắc đã tỏ ra rõ nét và HS đã tin rằng quy tắc ấy là đúng thì các em cĩ thể phát biểu nĩ bằng lời lẽ của mình. Quy tắc thường được phát biểu dưới dạng một thuật tốn nĩ chỉ rõ từng bược thực hiện một cách rõ ràng, dễ hiểu, ngắn gọn.
c) Củng cố quy tắc :
Sau khi quy tắc đã được phát biểu và được diễn đạt bởi một văn bản, ta cần cho thêm một số ví dụ áp dụng trực tiếp để củng cố vững chắc quy tắc.Nhiều HS khi áp dụng quy tắc vào những ví dụ củng cố, các em vẫn tiến hành như khi thiết lập quy tắc. Chẳng hạn khi làm bài tập “ Đưa thừa số vào trong căn ” HS vẫn viết tuần tự như sau : . Vì thế trong quý trình củng cố quy tắc cần nhắc lại kỹ càng những bước phải thực hiện theo quy tắc.
d) Vận dụng quy tắc :
Để luyện tập cho HS vận dụng quy tắc cĩ thể cho những bài tập ở trình độ cao hơn những bài tập củng cố. Nội dung của bài tập cĩ thể thuộc vào một chủ đề khác nhưng phải vận dụng được quy tắc đang học để giải quyết. Ví dụ : bài tập 20a), c) SGK trang 15 : rút gọn biểu thức :
a) với a ≥ 0. b) với a ≥ 0
Ở bài tập a HS buộc phải vận dụng quy tắc nhân hai căn thức. Ở bài tập b HS cĩ thể vận dụng quy tắc nhân hai căn thức những cũng cĩ thể vận dụng cả phép khai phương một tích ở thừa số . Tuy nhiên cách giải thứ hai dài hơn cách thứ nhất.
IV/ DẠY HỌC GIẢI BÀI TẬP :
Dạy giải tốn là một nhiệm vụ quan trọng trong hoạt động tốn học của HS ở trường THCS. Để dạy HS giải tốn thì người thầy cần biết lựa chọn những bài tập thích hợp trong một kho tàng đồ sộ những bài tập rồi phân loại , sắp xếp chúng thành một hệ thống tùy thuộc vào những mục đích rèn luyệnkhác nhau như : củng cố kiến thức cũ; rèn luyện kỹ năng tính tốn; phát triển tư duy sáng tạo 
Việc dạy giải tốn co những chức năng sau :
Củng cố tri thức mà HS đã học
Rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo vận dụng các tri thức.
Rèn luyện tính chính xác trong tính tốn, trong lập luận ( lời giải phải đầy đủ, các phép tính phải đúng, lập luận phải cĩ căn cứ )
Phát triển tư duy, rèn luyện những thao tác trí tuệ.
Kiểm tra trình độ hiểu biết và nắm vững kiến thức của HS.
Gây hứng thú học tập, hứng thú lao động trí tuệ, lao động sáng tạo của HS.
Những chức năng nĩi trên được thể hiện trong suốt quá trình dạy học trong một năm học. Từng giờ dạy giải bài tập cĩ thể chỉ thực hiện một vài chức năng nào đĩ tùy theo mục đích của mỗi giờ dạy.
	Vì vậy mỗi giờ dạy bài tập cần :
Xác định rõ mục đích và yêu cầu cần đạt được.
Lựa chọn một hệ thống bài tập nhắm đạt được từng yêu cầu.
Xác định phương pháp hướng dẫn HS thực hiện.
Khi hướng dẫn HS giải tốn cần tập luyện cho HS thực hiện theo bốn bước sau :
Tìm hiểu nội dung của bài tốn.
Xác định hướng giải, thiết lập chương trình giải
Thực hiện chương trình giải.
Kiểm tra, nhìn lại lời giải, cải tiến cách giải nếu cĩ thể, rút ra những kinh nghiệm.
Ví dụ : Dạy giải bài tập 70 SGK trang 40.
Tìm giá trị các biểu thức sau bằng cách biến đổi, rút gọn thích hợp : 
Bước 1: Tìm hiểu nội dung bài tốn .
	Bài tốn yêu cầu rút gọn biểu thức bằng cách biến đổu biểu thức chứa căn. HS phải nhận ra được rằng khơng thể thực hiện phép khai phương ở từng căn thức; do đĩ phải biết biến đổi thành những căn thức mà biểu thức dưới dấu căn cĩ thể khai phương được.
Bước 2 : Xác định hướng giải và thiết lập chương trình giải .
	Nên luyện cho HS một thĩi quen làm cho bài tốn đơn giản trước khi đưa ra cách giải. Ở đây nên làm cho các biểu thức dưới căn trở nên đơn giản bằng cách đưa thừa số ra ngồi dấu căn. Cĩ thể xác lập chương trình giải như sau :
Đưa thừa số ra ngồi dấu căn.
Thực hiện các phép nhân và chia căn thức.
 Bước 3 : Thực hiện chương trình giải.
 Bước 4 : Kiểm tra, nhìn lại lời giải
Các phép tốn thực hiện, chính xác kết quả đúng.
Các khâu suy luận hợp lý, các phép biến đổi hợp lý.
Tìm thêm cách giải.
Cách giải trên đây thực hiện theo đúng phương châm làm cho bài tốn đơn giản trước khi đưa ra cách giải. Cách giải này là đơn giản nhưng hơi dài vì đầu tiên ta đã thực hiện phép đưa ra ngồi dấu căn và cuối cùng lại phải thực hiện phép biến đổi ấy. Vì vậy, trong trường hợp này cĩ thể thực hiện theo chương trình sau :
Phân tích các biểu thức dưới dấu căn thành nhân tử.
Thực hiện phép nhân, chia các căn thức.
Đưa thừa số ra ngồi dấu căn.
Cụ thể là :
Hoặc cĩ thể thực hiện ngay phép nhân và phép chia những căn thức :
rồi thực hiện phép khai phương.
Nếu tính tốn bằng máy tính bỏ túi thì cách giải này ngắn hơn nhưng cĩ một nhược điểm là khơng nhận ra được những thừa số cĩ thể đưa ra ngồi dấu căn và hạn chế khả năng tính nhẩm, khả năng vận dụng các phép biến đổi căn thức và khả năng đề xuất phương pháp giải.
V/ GIỚI THIỆU GIÁO ÁN THEO HƯỚNG ĐỔI MỚI
Bài 1 : Tiết 21.	HÀM SỐ BẬC NHẤT 
I/ Mục tiêu : HS cần đạt được những yêu cầu sau :
Hiểu rõ hàm số bậc nhất là hàm số cĩ dạng y = ax + b với a ≠ 0.Điều kiện a ≠ 0 là điều kiện bắt buộc phải cĩ vì khi đĩ ax + b là một đa thức bậc nhất. Hiểu điều này thì sau này HS sẽ dễ dàng hiểu khái niệm hàm số bậc hai.
Biết rằng hàm số này được xác định với mọi giá trị của biến thuộc tập số thực R
Hiểu được cách chứng minh tính biến thiên của hàm số này. Do đĩ dễ chấp nhận cho trường hợp tổng quát.
Hiểu rằng khi a > 0 thì hàm số đồng biến, khi a < 0 thì hàm số nghịch biến.
Biết rằng tốn học xuất phát từ những nhu cầu thực tiễn của cuộc sống.
II/ Chuẩn bị :
GV : Bảng phụ tính giá trị của hàm số trong bài tốn mở đầu, máy tính , thước
HS : Học kỹ bài trước, thước SGK, bảng nhĩm.
III/ Các hoạt động của dạy và học
	1) Kiểm tra :
- Một HS chữa bài tập 6SGK trang 45
- GV kẻ sẵn bảng ở trang 46 SGK để HS điền vào những ơ trống 
- GV chữa bài tập 7 SGK trang 46
 x1 < x2 Þ 3x1 < 3x2 hay f( x1) < f( x2). Vậy hàm số đồng biến.
Giới thiệu bài : Tiết học hơm này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về hàm số bậc nhất và các tính chất biến thiên của nĩ
Tiến trình dạy học :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài ghi
Hoạt động 1 : .
- Cho HS đọc bài tốn mở đầu. GV vẽ hình minh họa bài tốn như trong SGK lên bảng.
HS thực hiện ?1 SGK trang 46
GV viết lên bảng
Sau 1g ơtơ đi được : 
Sau t giờ ơtơ đi được : 
Sau t giờ ơtơ cách trung tâm Hà Nội là :.
Gọi HS lần lượt trả lời, GV điền vào ơ trống ở phần vừa viết lên bảng.
HS thực hiện ?2 SGK trang 46
- Yêu cầu HS đọc kết quả và cho xuất hiện từng giá trị vào ơ tương ứng hoặc treo bảng phụ đã chuẩn bị rồi cho HS giải thích tiếp.
- GV hỏi : Bậc của đa thức 50t + 8 là bao nhiêu ?
- Nĩi tiếp sau khi HS trả lời .Vì thế người ta gọi nĩ là hàm số bậc nhất. vậy các em hãy định nghĩa hàm số bậc nhất.
- HS phát biểu định nghĩa, GV ghi lên
bảng.
- GV chỉ rõ vì ax + b phải là đa thức bậc nhất nên bắt buộc a ≠ 0.
Cho HS nhận dạng khái niệm bằng cách cho bài tập:
Đẳng thức nào dưới đây biểu thị một hàm số bậc nhất ? chỉ rõ a và b trong các hàm số ấy : y = - 4x + 5 ; y = 0x – 4 ; y = 1/2x
y = 4x2 – 1.Hàm số y = ax cĩ phải là hàm số bậc nhất khơng ? Vì sao?
Hoạt động 2 : Tính chất hàm số bậc nhất.
GV chỉ lên bảng phụ đã giới thiệu ở trên và hỏi : Qua bảng này các em thấy hàm số : s = 50t + 8 đồng biến hay nghịch biến
Qua bài học và các bài tập đã làm ta thấy: 
Các hàm số Các hàm số
y = 2x + 1 y = - 2x + 1
y = 2x y = - 2x 
y = 50t +8 y = -x + 3
đồng biến nghịch biến
Vậy điều gì quyết định một hàm số đồng biến hay nghịch biến ? ta hãy xem một chứng minh chặt chẽ cho một trường hợp cụ thể ở ví dụ SGK trang 47. GV viết lên bảng : y =f(x) = - 3x +1.
Với x1 0 Do đĩ 
f ( x1) - f ( x2) = - 3x1 + 1 + 3x2 – 1
= -3(x2 - x1 ) f ( x2) hàm số nghịch biến.
HS thực hiện ?3 SGK trang 47 .Yêu cầu HS lặp lại từng bước chứng minh trên.
Tổng quát khi nào hàm số đồng biến ? Nghịch biến ?
1/ Bài tốn : SGK trang 46
?1.
Sau 1g ơtơ đi được : 50 (km)
Sau t giờ ơtơ đi được : 50.t ( km)
Sau t giờ ơtơ cách trung tâm Hà Nội là : s = 50.t + 8 ( km)
Định nghĩa hàm số bậc nhất :
Hàm số bậc nhất là hàm số cho bởi cơng thức : y = ax + b. Trong đĩ a, b là những số cho trước và a ≠ 0.
Ví dụ :y = - 4x + 5 cĩ a = - 4, b = 5
Tổng quát : y = ax + b, a ≠ 0
 * Đồng biến trên R khi a > 0
 * Nghịch biến trên R khi a < 0
4/ Củng cố : Yêu cầu HS thực hiện ?4. Mỗi HS cho một ví dụ, sau 2 phút yêu cầu một số HS đọc ví dụ của mình.
5/ Hướng dẫn về nhà : 
- Ơn lại tọa độ của một điểm,định nghĩa đồ thị, cách xác định một điểm theo tọa độ cho trước, cách xác định tọa độ của một điểm trên đồ thị cho trước. Làm các bài tập sau : 8,9,10 SGK trang 48
IV) Rút kinh nghiệm :
Đa số HS hiểu bài nhận dạng được hàm số bậc nhất, tìm được các hệ số a, b và tính chất biến thiên của hàm số bậc nhất.
Một vài em yếu cịn chưa nhận dạng được a, b của những hàm số dạng 
y = 2(1 – x) hay y = x + 3( 5 – x).
- GV cần cho nhiều ví dụ hơn.
II. Kết quả nghiên cứu :
Lớp
T. Số
Nhận thức của học sinh
Không biết 
Biết sơ sài
Nắm vững
Lớp 9A1
34
9/34
14/34
11/34
Lớp 9A2
31
6/31
16/34
9/31
Kết luận và đề nghị : để cĩ thể giảng dạy tốt một tiết học cần cĩ các biện pháp sau
1/ Về phiá học sinh :
- Phải tập trung chú ý nghe giảng bài .
- Tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài .
- Học bài , nắm vững định lí , định nghiã , khái niệm .
2. Về phía giáo viên :
- Giáo viên phải nắm vững trình độ học sinh ở từng lớp , từng đối tượng để có phương pháp giảng dạy phù hợp , hệ thống câu hỏi gợi mở thích hợp .
- Nắm vững sự liên hệ các chương , các bài trong chương trình , sự sắp xếp kiến thức để có kế hoạch giảng dạy cụ thể , phù hợp từng chương , từng bài .
- Tìm hiểu và nắm vững các thuật ngữ toán học , các khái niệm , định nghiã và được dùng để định nghĩa .
- Dự kiến các sai sót mà học sinh hay mắc phải . Từ đó nhấn mạnh chỗ quan trọng giúp học sinh nhớ lâu .
- Cần chuẩn bị cho học sinh có tâm lý thoải mái trong khi học tập để sự tiếp thu được phát triển , chủ động phát biểu xây dựng bài , không bị ức chế bởi tâm lí sợ hãi .
- Hướng dẫn học sinh giải toán theo thao tác , tránh giải tuỳ tiện và nhân đó ôn lại các thuật toán cơ bản .
- Sử dụng hình vẽ , mô hình giúp học sinh nắm được khái niệm một cách trực quan làm tiết học sinh động hơn .
2/ Kết luận :
	Với kinh nghiệm và khả năng bản thân còn hạn chế về tài liệu (Các ví dụ cịn ít- chưa đa dạng) nên đề tài khó tránh khỏi thiếu sót, cục bộ. Rất mong được sự góp ý, xây dựng để phương pháp này ngày càng hoàn thiện hơn.
	Thới Bình ngày 11/11/2008
Ý kiến ban thẩm định	 Người thực hiện
	Đặng Trung Thủy
Duyệt của BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docSKKN day hoc toan teo huong doi moi.doc