Phần một Lịch sử thế giới-lịch sử thế giới cận đại(từ giữa thế kỷ XVI đến 1917)
Chương I: Thời kỳ xác lập của cntb (từ thế kỷ xvi đến nửa sau thế kỷ xix)
Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên. I. Sự biến đổi về kinh tế xã hội Tây âu trong các thế kỉ XV – XVII.Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI
II. Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVI
- Mục 1: Sự phát triển CNTB ở Anh
III. Chiến tranh giành độc lập của các nước thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ
- Mục 1: Tình hình các thuộc địa. Nguyên nhân của chiến tranh
Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên(Tiếp).
Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp (1789-1794) I. Nước Pháp trước cánh mạng.
Mục 1: Tình hình kinh tế
III. Sự phát triển cảu cách mạng – các phần lien quan đến chiến tranh cách mạng.
Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp (1789-1794) (Tiếp)
Bài 3: Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới. I. Cách mạng công nghiệp
Các mục 1,2,3
PHÒNG GD&ĐT NGỌC HỒI TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TRUNG HỌC CƠ SỞ MÔN LỊCH SỬ 8 Cả năm: 37 tuần x 1.5 tiết/tuần = 56 tiết - Học kỳ I: 19 tuần x 2 tiết/tuần = 38 tiết - Học kỳ II: 18 tuần x 1 tiết/tuần = 18 tiết Học kỳ I Tuần Tiết Tên chương, bài GDBV môi trường 1 1 Phần một Lịch sử thế giới-lịch sử thế giới cận đại(từ giữa thế kỷ XVI đến 1917) Chương I: Thời kỳ xác lập của cntb (từ thế kỷ xvi đến nửa sau thế kỷ xix) Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên. I. Sự biến đổi về kinh tế xã hội Tây âu trong các thế kỉ XV – XVII.Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI II. Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVI - Mục 1: Sự phát triển CNTB ở Anh III. Chiến tranh giành độc lập của các nước thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ - Mục 1: Tình hình các thuộc địa. Nguyên nhân của chiến tranh 2 Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên(Tiếp). 2 3 Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp (1789-1794) I. Nước Pháp trước cánh mạng. Mục 1: Tình hình kinh tế III. Sự phát triển cảu cách mạng – các phần lien quan đến chiến tranh cách mạng. 4 Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp (1789-1794) (Tiếp) 3 5 Bài 3: Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới. I. Cách mạng công nghiệp Các mục 1,2,3 6 Bài 3: Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới(Tiếp). 4 7 Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác. I .Phong trào công nhân nửa đầu thế kỉ XIX Khai thác những vấn đề về đời sống lao động của công nhân 8 Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác(Tiếp). 5 9 Chương II: các nước Âu Mĩ cuối thế kỷ xix đầu thế kỷ xx Bài 5: Công xã Pari 1871 10 Bài 6: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mỹ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Liên hệ với các vấn đề trong bài học: - Các nước đế quốc tranh nhau xâm chiếm thuộc địa trên thế giới - Hậu quả cuộc xâm lược đối với nhân dân các nước trở thành thuộc địa, phụ thuộc 6 11 Bài 6: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mỹ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX(Tiếp). 12 Bài 7: Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. 7 13 Bài 7: Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX(Tiếp). 14 Bài 8: Sự phát triển của kỹ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỷ XVIII- XIX. - Cách mạng công nghiệp có ảnh hưởng như thế nào đến môi trường sinh sống - Những thành tựu khoa học giúp con người hiểu biết gì về tự nhiên và xã hội 8 15 Chương III: Châu á giữa thế kỷ XVIII đầu thế kỷ xix Bài 9: ấn Độ. - Sự xâm lược thống trị của các nước đế quốc gây nhưng ảnh hưởng gì đên môi trường sinh thái của các nước thuộc địa, phụ thuộc - Chiến tranh thế giới thứ nhất nổ ra, thủ phạm là các nước đế quốc, đã ảnh hưởng như thế nào đến sự phá hoại môi trường sống? 16 Bài 10: Trung Quốc cuối thế kỷ XIX-đầu thế kỷ XX 9 17 Bài 11: Các nước Đông Nam á cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX. 18 Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX 10 19 Ôn tập: 20 Làm bài kiểm tra 1 tiết 11 21 Chương IV: Chiến tranh thế giới thứ I(1914- 1918) Bài 13: Chiến tranh thế giới thứ nhất(1914- 1918) 22 Bài 13: chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) 12 23 Ôn tập lịch sử thế giới cận đại (Từ giữa thế kỉ XVI đến năm1917) 24 Lịch sử thế giới hiện đại (từ năm 1917 đến năm 1945). Chương I: Cách mạng tháng Mười nga năm 1917 và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1921-1941) Bài15: Cách mạng tháng Mười Nga 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917-21) 13 25 Bài15: Cách mạng tháng Mười Nga 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917-21) - Nước Nga rộng lớn gồm phần đất ở châu Âu và châu Á (có tác động mạnh mẽ đến phong trào cách mạng ở hai châu lục này) - Cuộc đấu tranh chống thù trong giặc ngoài của nhân dân các nước Nga Xô Viết trải dài trên địa bàn rộng. - Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1921 – 1941) đã làm thay đổi đất nước Xô viết như thế nào? 26 Bài 16: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921-1941). 14 27 Chương II: Châu Âu và nước Mỹ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) Bài 17: Châu âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) - Bản đồ các nước TBCN bị thu hẹp như thế nào? Tình hình các nước thắng trận và bại trận trong hệ thống này. - Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1919 -1933) bắt đầu từ Mĩ lan rộng khắp thế giới (trước hết trong thế giới TBCN), ảnh hưởng các nước thuộc địa và phụ thuộc. 28 Bài 17: Châu âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)(tt) 15 29 Bài 18: Nước Mỹ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939). Nhật Bản + Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đối với Nhật Bản - các nước châu á khác + Sự áp bức bóc lột của acsc nước tư bản, đế quốc đói với nhân dân các nước châu Á và phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân châu Á trong thời gian giữa hai cuộc chiến tranh thế giới 1918-1933 30 Chương III: Châu á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) Bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) 16 31 Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở Châu á (1918-1939). 32 Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở Châu á (1918-1939)(Tiếp) 17 33 Chương IV: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) Bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939- 1945 - Việc tranh giành thuộc địa của các nước đế quốc - Địa bàn diễn ra chiến tranh thế giới 34 Bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939- 1945)(Tiếp) 35 Chương V: Sự phát triển của văn hoá, khoa học kỹ thuật thế giới nửa đầu TK XX. Bài 22: Sự phát triển của văn hoá, khoa học- kỹ thuật thế giới nửa đầu thế kỷ XX. - Sự phát triển của khoa học – kĩ thuật nửa đầu thế kĩ XX đã đạt được những thành tựu như thế nào? ( chủ yếu về việc chinh phục, cải tạo tự nhiên). 36 Bài 23: Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (từ năm 1917 đến năm 1945). 19 37 Ôn tập HK I 38 Kiểm tra học kỳ I. Học kì II Tuần Tiết Tên chương, bài Tích hợp 20 39 Phần hai: Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918 Chương I: Cuộc kháng chiến chống thực dân pháp từ năm 1858 đến cuối thế kỷ XIX. Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến 1873. - Các nước phương Tây trong đó có thực dân Pháp mở rộng việc xâm chiếm thuộc địa trên thế giới - Những địa phương diễn ra cuộc kháng chiến xâm lược 21 40 Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến 1873 Tiếp). 22 41 Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-84) 23 42 Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-84) (Tiếp) 24 43 Bài 26: Phong trào kháng Pháp trong những năm cuối thế kỷ XIX. 25 44 Bài 26: Phong trào kháng Pháp trong những năm cuối thế kỷ XIX(Tiếp) 26 45 Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỷ XIX. 27 46 Lịch sử địa phương 28 47 Làm bài tập lịch sử 29 48 Bài 28: Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX. 30 49 Ôn tập 31 50 Kiểm tra một tiết 32 51 Chương II: Xã hội Việt Nam (từ năm 1897 đến năm 1918). Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến kinh tế xã hội. - Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp - Những chuyển biến của xã hội Viêt Nam - các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX - Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước 33 52 Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến kinh tế xã hội(Tiếp). 34 53 Bài 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỷ XX đến năm 1918. Giáo dục lòng yêu nước, quyết tâm đi tìm đường cứu nước giải phóng dân tộc Việt Nam của Nguyễn Tất Thành – Hồ Chí Minh.( Từng phần: Những hoạt đông của Nguyễn Tất Thành từ 1911 đến 1917) 35 54 Bài 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỷ XX đến năm 1918(Tiếp). 36 55 Bài 31: Ôn tập lịch sử Việt Nam (từ 1858 đến 1918). 37 56 Kiểm tra học kỳ II Duyêt Hiệu trưởng Duyệt tổ chuyên môn
Tài liệu đính kèm: