Phân phối chương trình trung học cơ sở môn Lịch sử 8 - Trường THCS Ngô Quyền

Phân phối chương trình trung học cơ sở môn Lịch sử 8 - Trường THCS Ngô Quyền

Phần một Lịch sử thế giới-lịch sử thế giới cận đại(từ giữa thế kỷ XVI đến 1917)

Chương I: Thời kỳ xác lập của cntb (từ thế kỷ xvi đến nửa sau thế kỷ xix)

Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên. - Nhiều thành thị trở thành trung tâm sản xuất và mua bán.

- Tình trạng nông dân bị đuổi khỏi ruộng đất, vì địa chủ, quý tộc “rào đất, cướp đất làm đồng cỏ, thuê nhân công nuôi cừu, lấy lông bán làm len.

- Vùng đất Bắc Mĩ bị Anh chiếm làm thuộc địa (miêu tả về mặt điều kiện tự nhiên)

Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên(Tiếp). - Nhiều thành thị trở thành trung tâm sản xuất và mua bán.

- Tình trạng nông dân bị đuổi khỏi ruộng đất, vì địa chủ, quý tộc “rào đất, cướp đất làm đồng cỏ, thuê nhân công nuôi cừu, lấy lông bán làm len.

- Vùng đất Bắc Mĩ bị Anh chiếm làm thuộc địa (miêu tả về mặt điều kiện tự nhiên)

 

doc 11 trang Người đăng nguyenhoa.10 Lượt xem 1253Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Phân phối chương trình trung học cơ sở môn Lịch sử 8 - Trường THCS Ngô Quyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT NGỌC HỒI
TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TRUNG HỌC CƠ SỞ
MÔN LỊCH SỬ 8
Cả năm: 37 tuần x 1.5 tiết/tuần = 56 tiết
- Học kỳ I: 19 tuần x 2 tiết/tuần = 38 tiết
- Học kỳ II: 18 tuần x 1 tiết/tuần = 18 tiết
Học kỳ I
Tuần
Tiết
Tên chương, bài
GDBV môi trường
1
1
Phần một Lịch sử thế giới-lịch sử thế giới cận đại(từ giữa thế kỷ XVI đến 1917)
Chương I: Thời kỳ xác lập của cntb (từ thế kỷ xvi đến nửa sau thế kỷ xix)
Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên.
- Nhiều thành thị trở thành trung tâm sản xuất và mua bán.
- Tình trạng nông dân bị đuổi khỏi ruộng đất, vì địa chủ, quý tộc “rào đất, cướp đất làm đồng cỏ, thuê nhân công nuôi cừu, lấy lông bán làm len.
- Vùng đất Bắc Mĩ bị Anh chiếm làm thuộc địa (miêu tả về mặt điều kiện tự nhiên)
2
Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên(Tiếp).
- Nhiều thành thị trở thành trung tâm sản xuất và mua bán.
- Tình trạng nông dân bị đuổi khỏi ruộng đất, vì địa chủ, quý tộc “rào đất, cướp đất làm đồng cỏ, thuê nhân công nuôi cừu, lấy lông bán làm len.
- Vùng đất Bắc Mĩ bị Anh chiếm làm thuộc địa (miêu tả về mặt điều kiện tự nhiên)
2
3
Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp (1789-1794)
- Tình hình lạc hậu của nông nghiệp nước Pháp trước cách mạng. 
- Xác định các địa phương và lực lượng phản cách mạng tấn công nước Pháp năm 1793
4
Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp (1789-1794) (Tiếp)
- Tình hình lạc hậu của nông nghiệp nước Pháp trước cách mạng. 
- Xác định các địa phương và lực lượng phản cách mạng tấn công nước Pháp năm 1793
3
5
Bài 3: Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới.
- Khai thác nội dung các hình 12,13,14,15,16 để nhận thấy sự biến đổi môi trường lao động (trước kia nông dân lao động ở đồng ruộng, bây giờ trong công xưởng chật hẹp, ngột ngạt): những nơi nào đặt nhà máy chạy bằng sức nước; ảnh hưởng của kiểu lao động mới đến sức khoẻ của người lao động và môi trường sinh sống.
- Quan sát hình 17: “Lược đồ nước Anh thế kỉ XVIII” và “ Lược đồ nước Anh nửa đầu thế kỉ XIX” trong SGK để nêu những biến đổi ở nước Anh sau khi hoàn thành cách mạng công nghiệp.
6
Bài 3: Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới(Tiếp).
- Khai thác nội dung các hình 12,13,14,15,16 để nhận thấy sự biến đổi môi trường lao động (trước kia nông dân lao động ở đồng ruộng, bây giờ trong công xưởng chật hẹp, ngột ngạt): những nơi nào đặt nhà máy chạy bằng sức nước; ảnh hưởng của kiểu lao động mới đến sức khoẻ của người lao động và môi trường sinh sống.
- Quan sát hình 17: “Lược đồ nước Anh thế kỉ XVIII” và “ Lược đồ nước Anh nửa đầu thế kỉ XIX” trong SGK để nêu những biến đổi ở nước Anh sau khi hoàn thành cách mạng công nghiệp.
4
7
Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác.
Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh về đời sống của công nhân vô cùng khốn khổ; lao động trong môi trường, điều kiện tồi tệ.
8
Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác(Tiếp).
Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh về đời sống của công nhân vô cùng khốn khổ; lao động trong môi trường, điều kiện tồi tệ.
5
9
Chương II: các nước Âu Mĩ cuối thế kỷ xix đầu thế kỷ xx
Bài 5: Công xã Pari 1871
10
Bài 6: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mỹ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
Làm sáng tỏ các vấn đề liên quan về mặt địa lí, kinh tế: 
- Vì sao các nước đế quốc tranh nhau xâm chiếm thuộc địa?
- Bản đồ thế giới có những biến đổi gì, sau khi các nước đi xâm chiếm thuộc địa.
6
11
Bài 6: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mỹ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX(Tiếp).
Làm sáng tỏ các vấn đề liên quan về mặt địa lí, kinh tế: 
- Vì sao các nước đế quốc tranh nhau xâm chiếm thuộc địa?
- Bản đồ thế giới có những biến đổi gì, sau khi các nước đi xâm chiếm thuộc địa.
12
Bài 7: Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX.
7
13
Bài 7: Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX(Tiếp).
14
Bài 8: Sự phát triển của kỹ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỷ XVIII- XIX.
- Nhiều nguồn nguyên, vật liệu, nhiên liệu trong tự nhiên được khai thác, sử dụng vào lao động sản xuất; con người chinh phục cải tạo tự nhiên, phát triển kinh tế.
- Khoa học tự nhiên phát triển giúp con người hiểu biết sâu sắc hơn về thế giới tự nhiên (như thuyết vạn vật hấp dẫn) 
- Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học dựa trên một cơ sở là sự hiểu biết khoa học về tự nhiên.
8
15
Chương III: Châu á giữa thế kỷ XVIII đầu thế kỷ xix
Bài 9: ấn Độ.
Các vấn đề có thể đi sâu tìm hiểu liện hệ trong giáo dục môi trường khi dạy học lịch sử:
- Bọn thực dân đế quốc tăng cường khai thác tài nguyên của các nước thuộc địa và đế quốc như thế nào? Hậu quả của cong việc này ra sao? Hậu quả của công việc này ra sao?
- Địa bàn của phong trào đấu tranh chống xâm lược và giải phóng dân tộc của nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc.
16
Bài 10: Trung Quốc cuối thế kỷ XIX-đầu thế kỷ XX
9
17
Bài 11: Các nước Đông Nam á cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX.	
18
Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX
10
19
Ôn tập: 
20
Làm bài kiểm tra 1 tiết
11
21
Chương IV: Chiến tranh thế giới thứ I(11914- 1918)
Bài 13: Chiến tranh thế giới thứ nhất(1914- 1918)
- Địa bàn nổ ra chiến tranh thế giới thứ nhất và những hậu quả của chiến tranh, tàn phá các nước, gây nhiều tổn thất lớn cho nhân dân thế giới.
22
Bài 13: chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
- Địa bàn nổ ra chiến tranh thế giới thứ nhất và những hậu quả của chiến tranh, tàn phá các nước, gây nhiều tổn thất lớn cho nhân dân thế giới.
12
23
Ôn tập lịch sử thế giới cận đại (Từ giữa thế kỉ XVI đến năm1917)
24
Lịch sử thế giới hiện đại (từ năm 1917 đến năm 1945).
Chương I: Cách mạng tháng Mười nga năm 1917 và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1921-1941)
Bài15: Cách mạng tháng Mười Nga 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917-21)
Các vấn đề được tiến hành:
- Nước Nga rộng lớn gồm phần đất ở châu Âu và châu Á (có tác động mạnh mẽ đến phong trào cách mạng ở hai châu lục này)
- Cuộc đấu tranh chống thù trong giặc ngoài của nhân dân các nước Nga Xô viết trải dài trên địa bàn rộng.
- Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1921 – 1941) đã làm thay đổi đất nước Xô viết như thế nào?
13
25
Bài15: Cách mạng tháng Mười Nga 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917-21)
- Nước Nga rộng lớn gồm phần đất ở châu Âu và châu Á (có tác động mạnh mẽ đến phong trào cách mạng ở hai châu lục này)
- Cuộc đấu tranh chống thù trong giặc ngoài của nhân dân các nước Nga Xô viết trải dài trên địa bàn rộng.
- Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1921 – 1941) đã làm thay đổi đất nước Xô viết như thế nào?
26
Bài 16: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921-1941).
- Nước Nga rộng lớn gồm phần đất ở châu Âu và châu Á (có tác động mạnh mẽ đến phong trào cách mạng ở hai châu lục này)
- Cuộc đấu tranh chống thù trong giặc ngoài của nhân dân các nước Nga Xô viết trải dài trên địa bàn rộng.
- Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1921 – 1941) đã làm thay đổi đất nước Xô viết như thế nào?
14
27
Chương II: Châu Âu và nước Mỹ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) Bài 17: Châu âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
- Bản đồ các nước TBCN bị thu hẹp như thế nào? Tình hình các nước thắng trận và bại trận trong hệ thống này.
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1919 -1933) bắt đầu từ Mĩ lan rộng khắp thế giới (trước hết trong thế giới TBCN), ảnh hưởng các nước thuộc địa và phụ thuộc.
28
Bài 17: Châu âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)(tt)
- Bản đồ các nước TBCN bị thu hẹp như thế nào? Tình hình các nước thắng trận và bại trận trong hệ thống này.
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1919 -1933) bắt đầu từ Mĩ lan rộng khắp thế giới (trước hết trong thế giới TBCN), ảnh hưởng các nước thuộc địa và phụ thuộc.
15
29
Bài 18: Nước Mỹ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939).	
- Bản đồ các nước TBCN bị thu hẹp như thế nào? Tình hình các nước thắng trận và bại trận trong hệ thống này.
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1919 -1933) bắt đầu từ Mĩ lan rộng khắp thế giới (trước hết trong thế giới TBCN), ảnh hưởng các nước thuộc địa và phụ thuộc.
30
Chương III: Châu á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
Bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
- Nhật Bản do thiếu nguyên liệu, lương thực nên chịu ảnh hưỏng trầm trọng của cuộc khủng hoảng. Một trong những biện pháp giải quyết của quân phiệt Nhật là đẩy mạnh chiến tranh xâm lược , bành trướng thuộc địa.
- Nhân dân các nước châu Á còn bị áp bức nặng nề và sự bóc lột của bọn tư bản, đế quốc và ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 -1933). Vì vậy ngày càng đói khổ , họ đã vùng dạy đấu tranh mạnh mẽ ở khắp các nước, nổi bật là Trung Quốc. Ấn Độ, Việt Nam, In – đô- nê –xi -a.
16
31
 Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở Châu á (1918-1939).
32
 Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở Châu á (1918-1939)(Tiếp)
- Nhật Bản do thiếu nguyên liệu, lương thực nên chịu ảnh hưởng trầm trọng của cuộc khủng hoảng. Một trong những biện pháp giải quyết của quân phiệt Nhật là đẩy mạnh chiến tranh xâm lược , bành trướng thuộc địa.
- Nhân dân các nước châu Á còn bị áp bức nặng nề và sự bóc lột của bọn tư bản, đế quốc và ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 -1933). Vì vậy ngày càng đói khổ , họ đã vùng dạy đấu tranh mạnh mẽ ở khắp các nước, nổi bật là Trung Quốc. Ấn Độ, Việt Nam, In – đô- nê –xi – a.
17
33
Chương IV: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)
Bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939- 1945
- Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về thị trường và thuộc địa là nguyên nhân chủ yếu đưa đến chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) bên cạnh các nguyên nhân khác, chủ yếu là mâu thuẫn giữa các nước tư bản và Liên Xô.
- Trên khắp thế giới với các mặt trận châu Âu (phía Tây và phía Đông)châu Phi (vùng Bắc Phi) châu Á – Thái Bình Dương. Địa bàn hoạt động hơn chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1919) nên sự tàn phá cũng lớn hơn.
34
Bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939- 1945)(Tiếp)
- Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về thị trường và thuộc địa là nguyên nhân chủ yếu đưa đến chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) bên cạnh các nguyên nhân khác, chủ yếu là mâu thuẫn giữa các nước tư bản và Liên Xô.
- Trên khắp thế giới với các mặt trận châu Âu (phía Tây và phía Đông)châu Phi (vùng Bắc Phi) châu Á – Thái Bình Dương. Địa bàn hoạt động hơn chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1919) nên sự tàn phá cũng lớn hơn.
35
Chương V: Sự phát triển của văn hoá, khoa học kỹ thuật thế giới nửa đầu TK XX.
Bài 22: Sự phát triển của văn hoá, khoa học- kỹ thuật thế giới nửa đầu thế kỷ XX.	
- Sự phát triển của khoa học – kĩ thuật nửa đầu thế kĩ XX đã đạt được những thành tựu như thế nào? ( chủ yếu về việc chinh phục, cải tạo tự nhiên).
- Những hậu qủa của việc lợi dụng sự phát triển KHKT cho mục đích chiến tranh.
36
Bài 23: Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (từ năm 1917 đến năm 1945).
19
37
Ôn tập HK I
38
Kiểm tra học kỳ I.
Học kì II
Tuần
Tiết
Tên chương, bài
Tích hợp
20
39
Phần hai: Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918
Chương I:
Cuộc kháng chiến chống thực dân pháp từ năm 1858 đến cuối thế kỷ XIX.
Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến 1873.
- Nhắc lại những kiến thức đã học về lịch sử thế giới cận đại có liên quan.
- Tập trung vào một số địa phương chủ yếu. Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào cần Vương, ở Yên Thế, Đà Nẵng, Gia Định, Hà Nội (và vùng quê hương học sinh). Nêu vị trí địa lí chiến lược. 
- Đối với những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương và Khởi nghĩa Yên Thế. Miêu tả địa thế các vùng , từ đó rút ra kết luận về những đặc điểm của các cuộc khởi nghĩa này (xây dựng ở vùng rừng núi, có địa thế hiểm trở, không xa nơi cư trú của nhân dân, mở rộng dần địa bàn hoạt động)
21
40
Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến 1873 Tiếp). 
- Nhắc lại những kiến thức đã học về lịch sử thế giới cận đại có liên quan.
- Tập trung vào một số địa phương chủ yếu. Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào cần Vương, ở Yên Thế, Đà Nẵng, Gia Định, Hà Nội (và vùng quê hương học sinh). Nêu vị trí địa lí chiến lược. 
- Đối với những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương và Khởi nghĩa Yên Thế. Miêu tả địa thế các vùng , từ đó rút ra kết luận về những đặc điểm của các cuộc khởi nghĩa này (xây dựng ở vùng rừng núi, có địa thế hiểm trở, không xa nơi cư trú của nhân dân, mở rộng dần địa bàn hoạt động)
22
41
Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-84)
23
42
Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-84) (Tiếp)
- Nhắc lại những kiến thức đã học về lịch sử thế giới cận đại có liên quan.
- Tập trung vào một số địa phương chủ yếu. Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào cần Vương, ở Yên Thế, Đà Nẵng, Gia Định, Hà Nội (và vùng quê hương học sinh). Nêu vị trí địa lí chiến lược. 
- Đối với những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương và Khởi nghĩa Yên Thế. Miêu tả địa thế các vùng , từ đó rút ra kết luận về những đặc điểm của các cuộc khởi nghĩa này (xây dựng ở vùng rừng núi, có địa thế hiểm trở, không xa nơi cư trú của nhân dân, mở rộng dần địa bàn hoạt động)
24
43
Bài 26: Phong trào kháng Pháp trong những năm cuối thế kỷ XIX.
- Nhắc lại những kiến thức đã học về lịch sử thế giới cận đại có liên quan.
- Tập trung vào một số địa phương chủ yếu. Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào cần Vương, ở Yên Thế, Đà Nẵng, Gia Định, Hà Nội (và vùng quê hương học sinh). Nêu vị trí địa lí chiến lược. 
- Đối với những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương và Khởi nghĩa Yên Thế. Miêu tả địa thế các vùng , từ đó rút ra kết luận về những đặc điểm của các cuộc khởi nghĩa này (xây dựng ở vùng rừng núi, có địa thế hiểm trở, không xa nơi cư trú của nhân dân, mở rộng dần địa bàn hoạt động)
25
44
Bài 26: Phong trào kháng Pháp trong những năm cuối thế kỷ XIX(Tiếp)
- Nhắc lại những kiến thức đã học về lịch sử thế giới cận đại có liên quan.
- Tập trung vào một số địa phương chủ yếu. Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào cần Vương, ở Yên Thế, Đà Nẵng, Gia Định, Hà Nội (và vùng quê hương học sinh). Nêu vị trí địa lí chiến lược. 
- Đối với những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương và Khởi nghĩa Yên Thế. Miêu tả địa thế các vùng , từ đó rút ra kết luận về những đặc điểm của các cuộc khởi nghĩa này (xây dựng ở vùng rừng núi, có địa thế hiểm trở, không xa nơi cư trú của nhân dân, mở rộng dần địa bàn hoạt động)
26
45
Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỷ XIX.
- Nhắc lại những kiến thức đã học về lịch sử thế giới cận đại có liên quan.
- Tập trung vào một số địa phương chủ yếu. Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào cần Vương, ở Yên Thế, Đà Nẵng, Gia Định, Hà Nội (và vùng quê hương học sinh). Nêu vị trí địa lí chiến lược. 
- Đối với những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương và Khởi nghĩa Yên Thế. Miêu tả địa thế các vùng , từ đó rút ra kết luận về những đặc điểm của các cuộc khởi nghĩa này (xây dựng ở vùng rừng núi, có địa thế hiểm trở, không xa nơi cư trú của nhân dân, mở rộng dần địa bàn hoạt động)
27
46
Lịch sử địa phương
28
47
 Làm bài tập lịch sử	 
29
48
Bài 28: Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX.
30
49
Ôn tập
31
50
Kiểm tra một tiết
32
51
Chương II: Xã hội Việt Nam (từ năm 1897 đến năm 1918).
Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến kinh tế xã hội.
Tập trung khai thác các nội dung sau (về chính sách kinh tế): 
- Chiếm đoạt ruộng đất của nhân dân.
- Cứớp đất, khai phá lập đồn điền.
- Xây dựng nhà máy, đô thị
- Ảnh hưởng đến môi trường sống của nhân dân.
33
52
Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến kinh tế xã hội(Tiếp).
	Tập trung khai thác các nội dung sau (về chính sách kinh tế): 
- Chiếm đoạt ruộng đất của nhân dân.
- Cứớp đất, khai phá lập đồn điền.
- Xây dựng nhà máy, đô thị
- Ảnh hưởng đến môi trường sống của nhân dân.
34
53
Bài 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỷ XX đến năm 1918.
Giáo dục lòng yêu nước, quyết tâm đi tìm đường cứu nước giải phóng dân tộc Việt Nam của Nguyễn Tất Thành – Hồ Chí Minh.( Từng phần: Những hoạt đông của Nguyễn Tất Thành từ 1911 đến 1917)
- Phong trào Đông Du.
- Đông Kinh nghĩa thục.
- Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì (1908).
- Phong trào yêu nước, chống Pháp trong thời kì Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)
- Đôi nét về quê hương của Hồ Chí Minh (về mặt địa lí)
- Cuộc hành trình đi tìm đường cứu nước của Hồ Chí Minh (1911- 1920)
35
54
Bài 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỷ XX đến năm 1918(Tiếp).
- Phong trào Đông Du.
- Đông Kinh nghĩa thục.
- Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì (1908).
- Phong trào yêu nước, chống Pháp trong thời kì Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)
- Đôi nét về quê hương của Hồ Chí Minh (về mặt địa lí)
- Cuộc hành trình đi tìm đường cứu nước của Hồ Chí Minh (1911- 1920)
36
55
Bài 31: Ôn tập lịch sử Việt Nam (từ 1858 đến 1918).
37
56
Kiểm tra học kỳ II
Duyêt Hiệu trưởng	Duyệt tổ chuyên môn

Tài liệu đính kèm:

  • docPhan phoi chuong trinh 8 co tich hop.doc