Phân phối chương trình Hoá học lớp 8

Phân phối chương trình Hoá học lớp 8

I. MỤC TIÊU:

1) Kiến thức:Học sinh biết:

 -Hóa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. Đó là một môn học quan trọng và bổ ích.

 -Hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Do đó cần có kiến thức về các chất để biết cách phân biệt và sử dụng chúng.

 -Các phương pháp học tập bộ môn và phải biết làm thế nào để học tốt môn hóa học.

2) Kĩ năng:

 -Kĩ năng biết làm thí nghiệm, biết quan sát, làm việc theo nhóm nhỏ.

 -Phương pháp tư duy, suy luận.

3) Thái độ:

 -Học sinh có hứng thú say mê môn học, ham thích đọc sách.

 -Học sinh nghiêm túc ghi chép các hiện tượng quan sát được và tự rút ra kết luận.

 

doc 138 trang Người đăng nguyenhoa.10 Lượt xem 2950Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phân phối chương trình Hoá học lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC LỚP 8
HỌC KÌ I
HỌC KỲ II
TIẾT
BÀI
TÊN BÀI
TIẾT
BÀI
TÊN BÀI 
1
1
Mở đầu
CHƯƠNG IV: OXY – KHÔNG KHÍ
CHƯƠNG I: CHẤT – NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ
37
24
Tính chất của oxy
2
3
2
Chất
38
39
25
Sự oxy hóa, PỨ hóa hợp,ứng dụng của oxy,
4
3
Bài thực hành 1
40
26
Oxyt
5
4
Nguyên tử, nguyên tố hóa học Bỏ mục 3 lớp e –., mục 4 phần ghi nhớ,BT:4,5
41
27
Điều chế oxy.Phản ứng phân hủy. Bỏ mục II và BT 2
6
7
5
N tố hóa học:Bỏ: mục III, HS tự đọc thêm
42
43
28
Không khí ,sự cháy
8
9
6
Đơn chất, hợp chất, phân tử: Bỏ IV,mục 5 phần ghi nhớ,H.1.14,bỏ BT 8
44
29
Luyện tập 5
45
30
Bài thực hành 4
10
7
Bài thực hành 2
46
Kiểm tra 1 tiết
11
8
Luyện tập 1
CHƯƠNG V: HYDRO – NƯỚC
12
9
Công thức hóa học, 
47
48
31
Tính chất, ứng dụng của hydro
13
14
10
Hóa trị
49
33
Điều chế hydro, phản ứng thế
15
11
Bài luyện tập 2
50
34
Bài luyện tập 6
16
Kiểm tra 1 tiết
51
Luyện tập(TT): - Phân biệt các loại PỨHH
- Bài tập lượng dư
CHƯƠNG II: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
52
35
Bài thực hành 5
17
12
Sự biến đổi chất: Hướng dẫn HS làm TN
53
54
36
Nước
18
19
13
Phản ứng hóa học
55
56
37
Axit, bazơ, muối
20
14
Bài thực hành 3
21
15
Định luật bảo toàn khối lượng
57
38
Bài luyện tập 7
22
23
16
Phương trình hóa học
58
39
Bài thực hành 6
59
Kiểm tra viết 
CHƯƠNG VI: DUNG DỊCH
24
17
Bài luyện tập 3
60
40
Dung dịch
25
Kiểm tra 1 tiết
61
41
Độ tan của một chất trong nước
CHƯƠNG III: MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC
62
63
42
Nồng độ dung dịch
26
18
Mol
27
28
19
Sự chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và mol
64
65
43
Pha chế dung dịch .Không yêu cầu HS làm bài tập 5
29
20
Tỷ khối chất khí
66
44
Bài luyện tập 8.
Không yêu cầu HS làm bài tập 6
30
31
21
Tính theo công thức hóa học
67
45
Bài thực hành 7
32
33
22
Tính theo phương trình hóa học: Bỏ BT :4,5
68
69
Ôn tập học kỳ II
34
23
Bài luyện tập 4
70
Kiểm tra cuối năm
35
Ôn tập học kỳ
36
Kiểm tra học kỳ I ( Tuần 19)
( Lưu ý: PPCT có thay đổi chút chút giữa các sở GD & ĐT, mong các đồng chí lưu ý cho! Từ tiết 51 trở đi)
§1 MỞ ĐẦU MÔN HÓA HỌC 17/8/2011
MỤC TIÊU:
Kiến thức:Học sinh biết:
 -Hóa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. Đó là một môn học quan trọng và bổ ích.
 -Hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Do đó cần có kiến thức về các chất để biết cách phân biệt và sử dụng chúng.
 -Các phương pháp học tập bộ môn và phải biết làm thế nào để học tốt môn hóa học.
Kĩ năng:
 -Kĩ năng biết làm thí nghiệm, biết quan sát, làm việc theo nhóm nhỏ.
 -Phương pháp tư duy, suy luận.
Thái độ:
 -Học sinh có hứng thú say mê môn học, ham thích đọc sách.
 -Học sinh nghiêm túc ghi chép các hiện tượng quan sát được và tự rút ra kết luận.
CHUẨN BỊ: 
GV: Tranh: Ứng dụng của oxi, chất dẻo, nước.
Hóa chất
Dụng cụ
-Dung dịch CuSO4
-Dung dịch NaOH
-Dung dịch HCl
-Đinh sắt đã chà sạch
-Ống nghiệm có đánh số
-Giá ống nghiệm
-Kẹp ống nghiệm
-Thìa và ống hút hóa chất
Học Sinh: SGK,vở ghi,bút
HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Ổn định lớp:
 GV Kiểm tra chuẩn bị bài học của học sinh 
Kiểm tra bài cũ:
 GV không kiểm tra bài cũ
Bài mới.
 Gv đặc câu hỏi để vào bài mới
?Các em có biết môn hóa học là gì không?
?Môn hóa học có ứng dụng gì?
 Để hiểu rỏ hơn tiết học này các em sẽ tìm hiểu.
Hoạt động 1
Tìm hiểu hóa học là gì ?
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
Hoạt động theo nhóm:
+Quan sát và ghi:
*Ống nghiệm 1: dung dịch CuSO4: trong suốt, màu xanh.
*Ống nghiệm 2: dung dịch NaOH: trong suốt, không màu.
*Ống nghiệm 3: dung dịch HCl: trong suốt, không màu.
 *Đinh sắt: chất rắn, màu xám đen.
+Làm theo hướng dẫn của giáo viên .
+Quan sát, nhận xét.
+Ghi nhận xét và giấy.
*Thả đinh sắt vào ống nghiệm 1 đựng dd CuSO4- Đều có sự biến đổi chất . Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và
-Giới thiệu sơ lược về bộ môn hóa học trong chương trình .
-Để hiểu “Hóa học là gì” chúng ta sẽ cùng tiến hành 1 số thí nghiệm sau:
+Giới thiệu dụng cụ và hóa chất g Yêu cầu HS quan sát màu sắc, trạng thái của các chất..
+Yêu cầu học sinh đọc TN1 vµ TN 2 trong SGK/3.
+Hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo nhóm.
*Dùng ống hút, nhỏ 1 vài giọt dd CuSO4 ở ống nghiệm 1 vào ống nghiệm 2 đựng dd NaOH.
*Thả đinh sắt vào ống nghiệm 3 đựng dd HCl.
*Thả đinh sắt vào ống nghiệm 1 đựng dd CuSO4.
g Yêu cầu các nhóm quan sát, rút ra nhận xét.
?Tìm đặc điểm giống nhau giữa các thí nghiệm trên. ?Tại sao lại có sự biến đổi chất này thành chất khác. gChúng ta phải nghiên cứu tính chất của
I. HÓA HỌC LÀ GÌ ? 
Nhận xét
*Nhỏ 1 vài giọt dd CuSO4 vào ống nghiệm 2 đựng dd NaOH gỞ ống nghiệm 2 có chất mới màu xanh, không tan tạo thành.
*Thả đinh sắt vào ống nghiệm 3 đựng dd HCl g ở ống nghiệm 3 có bọt khí xuất hiện.Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và 
ứng dụng của chúng.
các chất g Ứng dụng những tính chất đó vào cuộc sống.
ứng dụng của chúng.
Hoạt động 2:Tìm hiểu vai trò của hóa học trong đời sống.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
-Yêu cầu HS đọc các câu hỏi mục II.1 SGK/4.
-Thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi.(4’)
-Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm.
-Giới thiệu tranh: ứng dụng của oxi, nước và chất dẻo.
?Theo em hóa học có vai trò như thế nào trong cuộc sống của chúng ta ?
- 2 HS đọc câu hỏi SGK.
-Thảo luận và ghi vào giấy.
+Vật dụng dùng trong gia đình: ấm, dép, đĩa
+Sản phẩm hóa học dùng trong nông nghiệp: phân bón, thuốc trừ sâu, chất bảo quản, 
+Sản phẩm hóa học phục vụ cho học tập: sách, bút, cặp, 
+Sản phẩm hóa học phục vụ cho việc bảo vệ sức khỏe: thuốc,
II. HÓA HỌC CÓ VAI TRÒ NHƯ THẾ NÀO TRONG ĐỜI SỐNG CỦA CHÚNG TA?
 Hóa học có vai trò rất quan trọng trong đời sống của chúng ta.Như: Sản phẩm hóa học: làm thuốc chữa bệnh, phân bón 
Hoạt động 3Các em cần phải làm gì để học tốt môn hóa học ?
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
-Yêu cầu HS tự đọc mục III SGK/5
-Thảo luận theo nhóm nhỏ (5’) để trả lời câu hỏi sau: “Muốn học tốt môn hóa học các em phải làm gì ?”
-Gợi ý cho HS thảo luận theo 2 phần:
-Yêu cầu các nhóm trình bày, bổ sung.
?Vậy theo em học như thế nào thì được coi là học tốt môn hóa học.
-Cá nhân tự đọc SGK/5.
-Thảo luận nhóm và ghi vào giấy theo câu hỏi
?Các hoạt động cần chú ý khi học tập bộ môn.
?Tìm phương pháp tốt để học tập môn hóa học.
+Đại diện nhóm báo cáo thảo luận và nhậ xét bổ sung.
+Đại diện nhóm khác nhận xét chéo
-Cuối cng HS ghi nội dung chính của bi học.
III. CÁC EM CẦN PHẢI LÀM GÌ ĐỂ HỌC TỐT MÔN HÓA HỌC ? 
+Thu thập tìm kiếm kiến thức.
+Xử lý thông tin.
+Vận dụng.
+Ghi nhớ.
+Biết làm thí nghiệm và quan sát thí nghiệm.
+Có hứng thú say mê.
+Phải nhớ 1 cách chọn lọc.
+Phải đọc thêm sách.
Kiểm tra đánh giá¸:
GV đặc câu hỏi để cũng cố bài học cho học sinh
 ?Hóa học là gi? Lấy ví dụ?
 ?Làm gì để học tốt môn hóa học?, hóa học có ứng dụng gì?.
Dặn dò:
-Làm bài tập SGK
-Học bài.
-Đọc bài 2 SGK / 7,8
----------------------------------o0o----------------------------------
Chương I: CHẤT – NGUYÊN TỬ – PHÂN TỬ 17/8/2011
 §2: CHẤT 
MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Khái niệm chất và một số tính chất của chất.
Khái niệm về chất nguyên chất (tinh khiết ) và hỗn hợp.
Cách phân biệt chất nguyên chất (tinh khiết ) và hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí. 
Kĩ năng:
Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu chất... rút ra được nhận xét về tính chất của chất.
Phân biệt được chất và vật thể, chất tinh khiết và hỗn hợp 
Tách được một chất rắn ra khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí. Tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp muối ăn và cát. 
So sánh tính chất vật lí của một số chất gần gũi trong cuộc sống, thí dụ đường, muối ăn, tinh bột.
Thái độ:
Học sinh có hứng thú say mê môn học.
Có ý thức vận dụng kiến thức về chất vào thực tế cuộc sống.
CHUẨN BỊ: 
Giáo viên :
Hóa chất
Dụng cụ
-Sắt miếng hoặc Nhôm. 
-Nước cất. 
-Muối ăn.
 -Lưu huỳnh
-Đũa và cốc thuỷ tinh có vạch. 
-Nhiệt kế . 
-Đèn cồn , kiềng đun.
Học sinh: Đọc SGK / 7,8
HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Ổn định lớp: GV kiểm tra chuẩn bị bài học của học sinh
Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS trả lời:
? Hóa học là gì.? Vai trò của hóa học trong đời sống.
? Các em cần phải làm gì để học tốt môn hóa học
Bài mới:Giới thiệu bài mới:
Ở bài học trước các em đã biết: Môn hóa học nghiên cứu về chất cũng sự biến đổi của chất. Trong bài học này cc em sẽ làm quen với chất.
Hoạt động 1:Các chất có ở đâu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
? Hãy kể tên 1 số vật thể ở xung quanh chúng ta.
 -Các vật thể xung quanh ta được chia thành 2 loại chính: vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo.gHãy đọc SGK mục I/7, thảo luận theo nhóm để hoàn thành bảng sau:
TT
Tên vật thể
Vật thể
Chất cấu tạo vật thể
Tự nhiên
Nhân tạo
1
Cây mía
2
Sách
3
Bàn ghế
4
Sông suối
5
Bút bi
-Nhận xét bài làm của các nhóm.
*Chú ý: 
 Không khí: vật thể tự nhiên gồm: Oxi, Nitơ, Cacbonic,
?Qua bảng trên theo em: “Chất có ở đâu ?”
-Bàn ghế, sách, bút, quần áo, cây cỏ, sông suối, 
-Cá nhân tự đọc SGK.
-Học sinh thảo luận nhóm (4’)
-Đại diện 2 nhóm trình bày, các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung. 
TT
Tên vật thể
Vật thể
Chất cấu tạo vật thể
Tự nhiên
Nhân tạo
1
Cây mía
X
Đường,
nướcxenlulo
2
Sách
X
Xenlulo
3
Bàn ghế
X
Xenlulo
4
Sông suối
X
Nước, 
5
Bút bi
X
Chất dẻo, sắt, 
-Chất có trong mọi vật thể, ở đâu có vật thể nơi đó có chất hay chất có ở khắp mọi nơi.
I.CHẤT CÓ Ở ĐÂU? 
 Chất có ở khắp nơi, ở đâu có vật thể thì ở đó có chất.
Hoạt động 2:Tìm hiểu tính chất của chất
Hoạt động của giáo viên
Thuyết trình: Mỗi chất có những tính chất nhất định:
+Tính chất vật lý: g ví dụ: màu sắc, mùi vị, trạng
Hoạt động của học sinh
Nghe – ghi nhớ và ghi vào vở.
-Thảo luận nhóm (5’) để tìm
Nội dung
- thái, tính tan, nhiệt độ sôi,  
+Tính chất hóa học: g ví dụ: tính cháy được, bị phân huỷ, 
- Ngày nay, khoa học đã biết Hàng triệu chất khác nhau,. Vậy, làm thế nào để biết được tính chất của chất ? 
- Các nhóm hãy thảo luận tiến hành 1 số thí nghiệm 
-Hướng dẫn:
+ Muốn biết muối ăn, nhôm có màu gì, ta phải làm như thế nào ?
+ Muốn biết muối ăn, nhôm có tan trong nước không, theo em ta phải làm gì ?
+ ghi kết quả vào bảng sau:
Chất
Cách thức tiến hành
Tính chất của chất
Nhôm 
Muối 
-Vậy bằng cách nào người ta có thể xác định được tính chất của chất ?
-Giải thích cho HS cách dùng dụng cụ đo.
-Thuyết trình: 
+Để biết được tính chất vật lý: chúng ta có thể quan sát, dùng dụng cụ đo hay làm thí nghiệm.
+Để biết được tính chất hóa học của chất thì phải làm thí nghiệm.
Tại sao chúng phải tìm hiểu tính chất của chất và việc biết tính chất của chất có ích lợi gì.
- cách xác đị ... hợp chất và hỗn hợp. 
Bài tập 1: Lập CTHH của các hợp chất gồm:
Kali và nhóm SO4 
Nhôm và nhóm NO3
Sắt (III) và nhóm OH.
Magie và Clo.
-Yêu cầu HS lên bảng làm bài tập.
Bài tập 2: Tính hóa trị của N, Fe, S, P trong các CTHH sau:
NH3 , Fe2(SO4)3, SO3, P2O5, FeCl2, Fe2O3
Bài tập 3: Trong các công thức sau công thức nào sai, hãy sửa lại công thức sai:
AlCl; SO2 ; NaCl2 ; MgO ; Ca(CO3)2
Bài tập 4: Cân bằng các phương trình phản ứng sau:
a. Al + Cl2 4 AlCl3 
b. Fe2O3 + H2 4 Fe + H2O
a. P + O2 4 P2O5 
a. Al(OH)3 4 Al2O3 + H2O 
Bài tập 5: Hãy tìm CTHH của hợp chất X có thành phần các nguyên tố như sau: 80%Cu và 20%O. 
Bài tập 6:Cho sơ đồ phản ứng 
Fe + HCl 4 FeCl2 + H2 
a.Hãy tính khối lượng Fe và axit phản ứng, biết rằng thể tích khí H2 thoát ra ở đktc là 3,36l.
b.Tính khối lượng FeCl2 tạo thành.
-Hạt nhân gồm hạt: Proton và Nơtron.
-Nguyên tố hóa học là những nguyên tử cùng loại có cùng số P trong hạt nhân.
Hoạt động 2: Rèn luyện 1 số kĩ năng cơ bản
- Bài tập 1:
CTHH của hợp chất cần lập là:
a. K2SO4 b. Al(NO3)3
c. Fe(OH)3 d. MgCl2 
Bài tập 2:
Bài tập 3 :Công thức sai	Sửa lại
AlCl
NaCl2
Ca(CO3)2	AlCl3
NaCl
CaCO3
Bài tập 4:
a. 2Al + 3Cl2 2AlCl3 
b. Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O
a. 4P + 5O2 2P2O5 
a. 2Al(OH)3 g Al2O3 + 3H2O
Hoạt động 3: Luyện tập giải bài toán tính theo CTHH và PTHH
Bài tập 5: giả sử X là: CuxOy
Ta có tỉ lệ:
Vậy X là CuO.
Bài tập 6:
Fe + 2HCl g FeCl2 + H2 
a. Theo PTHH, ta có:
gmFe = nFe . MFe = 0,15.56=8,4g
gmHCl = nHCl . MHCl =0,3.36,5=10,95g
b.Theo PTHH, ta có: 
g
IV.CỦNG CỐ – DẶN DÒ
 -Ôn tập thi HKI.
 -Làm lại bài tập phần dung dịch.
V.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:
Tuần: 36 Tiết: 69	 Ngày soạn :  29/04/2012
ÔN TẬP THI HỌC KÌ II ( TIẾT 2)
I.MỤC TIÊU
	-Cũng cố và khắc sâu kiến thức cho học sinh
	-HS hệ thống được kiến thức đã học.
	-Rèn luyện cho học sinh có kĩ năng giải bài tập định tính và định lượng. 
 1.Ôn lại các khái niệm cơ bản:
	Dung dịch, độ tan của một chất trong nước, nồng độ dung dịch
 2.Rèn luyện các kĩ năng cơ bản về:
	Tính về dung dịch, độ tan của một chất,tính nồng độ phần trăm, nồng độ mol/lit, tính toán và pha chế một dung dịch.
II.CHUẨN BỊ
-GV chuẩn bị bài tập để luyện tập cho HS
-HS bài học trước ở nhà.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1.Ổn định lớp
 GV kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp
 	2.Kiểm tra bài cũ
GV nhắc lại bài thực hành.
 	3.Vào bài mới 
	Để tiến hành thi học kí II tốt hơn tiết học này các em sẽ đựoc ông tập về một số kiến thức, để các em tiến hành thi học kì II.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
-GV ghi nội dung lên bảng và yêu cầu HS tìm hiểu nội dung
-HS đưa ra biện pháp giải, Hs khác nhận xét
-Cuối cùng GV nhận xét và kết luận.
-GV gọi HS nhắc lại công thức tính nồng độ mol của dung dịch
-HS lên bảng giải bài tập,hs khác nhận xét
-Cuối cùng GV nhận xét và kết luận.
-GV tiếp tục gọi HS lên bảng giải bài tập, khi hs giải xong , gv yêu cầu hs khác nhận xét
-Cuối cùng GV nhận xét và kết luận.
 Bài 1:Trộn 1 lít dung dịch HCl 4M vào 2 lít dung dịch HCl 0,5M. Tính nồng độ mol của dung dịch mới thu được.
Đáp án: 
-n HCl 1 = 1 x 4 = 4 (mol)
-n HCl 2 = 2 x 0,5 = 1 (mol)
-n HCl mới = 4 + 1 = 5( mol)
-V HCl mới = 2 + 1 = 3 (lít)
- CM mới = 3/5 = 0,6 mol/lit
-Vậy nồng độ mol của dung dịch mới thu được là 0,6 mol/lit
 Bài 2: Cho 2,8 gam sắt tác dụng với dung dịch chứa 14,6 gam dung dịch HCl nguyên chất.
a.Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
b.Chất nào còn dư sau phản ứng với khối lượng là bao nhiêu gam.
c.Tính thể tích khí H2 thu được sau phản ứng.
d.Nếu cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thì cần phải dùng thêm chất kia với khối lượng là bao nhiêu gam.
Đáp án:
-Ta có phương trình phản ứng 
a.Fe + 2HCl FeCl2 + H2.
b.-Theo phương trình phản ứng thì khối lượng của axít dư là: 0,4 – 0,1 = 0,3(mol)
-Được khối lượng axít dư là: 0,3 x 36,5 = 10,95(gam).
c.Thể tích khí H2 thu được là:
V1 =2,8 x22,4 / 56 = 1,12(lít).
V2 =1,12 x 2 = 2,24(lít)
d.Khối lượng của sắt cần thêm là: 10,95 x 56 / 73 = 8,4(gam) Bài 3:Từ dung dịch NaCl 1M, Hãy tính toán và trình
bày cách pha chế được 250ml dung dịch NaCl 0,2M.
Đáp án:
*Tính toán: nNaCl cần pha chế là: 
 0,2 x 250 / 1000 = 0,05(mol).
 Vậy thể tích của dung dịch cần tìm là:
 1000 x 0,05 / 1 = 50(ml).
*Pha chế:
+Đông lấy 50 ml dung dịch NaCl 1M cho vào bình tam giác.
+Thêm dần dần nước cất vào bình cho đủ 250 ml. Lắc đều, ta được 250 ml dung dịch NaCl 0,2 M cần pha chế.
IV.CỦNG CỐ – DẶN DÒ
-Hs về nhà xem lại các bài tập đã giải
-HS về nhà làm bài tập sau:
Hãy trình bày cách pha chế 150 ml dung dịch HNO3 0,25M bằng cách pha loãng dung dịch HNO3 5M có sẵn.
V.RÚT KINH NGHIỆM.
Tuần: 37 TIẾT 70 KIỂM TRA KỲ II	 Ngày soạn: 06/05/2012 
I.MỤC TIÊU
 -Kiểm tra lại kiến thức của HS
 -Đánh giá sự học tập củaHS trong thời gian qua.
 -Kiến thức :Học sinh phải đạt được:
+Mol và sự chuyển đổi giữa khối lượng,thể tích, lượng chất.
+Tính theo công thức hóa học và tính theo phương trình hóa học theo hợp chất oxit, axít, bazơ, muối.
+Độ tan, nồng độ phần trăm, nồng độ mol/lít, tính tióan và pha chế một dung dịch.
 -Kĩ năng:rèn luyện cho học sinh trình bày chuẩn kiến thức , giải được những bài toán định lượng và định tính.
II.CHUẨN BỊ
 -GV:đề kiểm tra
 -HS:chuẩn bị bài ôn tập truớc ở nhà.
III.MA TRẬN ĐỀ 
TT
NỘI DUNG
HIỂU
BIẾT
VẬN DỤNG
TỔNG
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1
2
3
4
5
IV.ĐỀ KIỂM TRA
Trường THCS 
Họ và tên: 
Lớp : 
KIỂM TRA HỌC KỲ II
Môn: Hoá học 8 - Thời gian 45'
Năm học: 2011 - 2012
Điểm:
I - Trắc nghiệm :(4đ) Chọn câu đúng trong các câu sau :
Câu 1. Oxit nào sau đây khi tác dụng với nước tạo thành bazơ tương ứng ?
A/Fe2O3
B/CaO
C/SO3 
D/P2O5.
Câu 2. Oxit của một nguyên tố có hoá trị II chứa 20% oxi (về khối lượng). Nguyên tố đó là
A/ đồng
B/ nhôm. 
C/ canxi. 
D/ magie.
Câu 3. Trong dãy chất sau đây, dãy chất nào toàn là oxit ?
A/H2O, MgO, SO3, FeSO4 ; 
B/. CaO, SO2, N2O5, P2O5 ; 
C/CO2, K2O, Ca(OH)2, NO ;
D/CaO, SO2, Na2CO3, H2SO4.
Câu 4 Đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 6,72 l O2 (đktc) thu đươc một thể tích khí SO2 : 
A/2,24 lít. 
B/4,48 lít. 
C/6,72 lít. 
D/3,36 lít.
Câu 5. Trường hợp nào sau đây chứa khối lượng nguyên tử hiđro ít nhất ?
A/6.1023 phân tử H2 
B/3.1023 phân tử H2O 
C/ 0,6 g CH4 ; 
D/ 1,50 g NH4Cl.
Câu 6. Khử 12 gFe2O3 bằng H2 thu được sắt kim loại . Thể tích H2 cần dùng (đktc) là:
A/5,04 lít. 
B/7,36 lít. 
C/10,08 lít. 
D/. 8,2 lít
Câu 7: Tính thể tích khí oxi sinh ra (đktc) khi nhiệt phân 24.5 g KClO3?
A/ 5,6 l
B/ 6,2 l
C/ 6,5 l	
D/ 6,72 l
Câu 8 : Hòa tan 11,2g CaO vào 188,8g H2O . C% của dung dịch thu được: 
A/ 7,4%	
B/ 7,5%
C/ 7,5%
D/ Kết qủa khác 
II . Tự luận (6đ)
 Câu 1. Hoàn thành các phương trình hoá học sau :
a) Fe2O3 + H2 → .	b) Na + H2O → 	 
 c) Zn + HCl → d) KClO3 → 
 Câu 2. Hoà tan 6,72 lít khí HCl (đktc) vào nước được 3 lít dung dịch axit HCl. Tính nồng độ mol dung dịch axit clohiđric tạo thành?
 Câu 3: Cho13g kim loại Kẽm vào 300g dung dịch HCl 7,3%.Cho đến khi phản ứng kết thúc.Tính :
Thể tích khí H2 thu được (đktc) ?
Khối lượng A xit HCl tham gia phản ứng ?.
Nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch sau phản ứng ?
Zn= 65;Fe = 56;Cl = 35,5;Ca = 40 ;K = 39 ;P = 31; S = 32; O = 16;N=14
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN HÓA HỌC 8
I.TRẮC NGHIỆM: (4đ )
 - Đúng mỗi câu 0,5đ
Câu
 1
 2
 3
 4
 5
 6
 7
 8
Đáp án
 B
 A
 B
 C
 D
 A
 D
 A
II. TỰ LUẬN: ( 6đ )
 Câu 1: ( 2đ )
Viết đúng mỗi PTHH : 0,5đ
 Câu 2: ( 1đ ) Nồng độ mol của a xit HCl : CM = 0,1 M
 Câu 3: ( 3đ )
Thể tích H2 = 4,48 lít ( 1đ )
Khối lượng của a xit HCl : 14.6g ( 1đ )
Nồng độ C% của các chất : C% ZnCl2 = 8.7% ( 1đ ) , C% HCl = 2.34% 
KIỂM TRA 45’ SỐ 2 (THAM KHẢO)
MA TRẬN ĐỀ: 
TT
NỘI DUNG
HIỂU
BIẾT
VẬN DỤNG
TỔNG
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
01
Công thức hóa học
2
1đ
2
1đ
02
Các hiện tượng vật lí, hóa học
1
0,5 đ
1
0,5 đ
1
0,5 đ
3
1,5 đ
03
Phản ứng hóa học
2
1đ
1
1 đ
1
0,5 đ
4
2,5 đ
04
Phương trình hóa học
2
2 đ
1
0,5 đ
3
2,5 đ
05
Định luật bảo toàn khối lượng
1
0,5 đ
1
3 đ
2
3,5 đ
06
7
3,5 đ
2
1,5 đ
4
2 đ
1
3 đ
14
10 đ
ĐỀ KIỂM TRA
V.ĐÁP ÁN
PHẦN TRẮC NGHIỆM 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
B
C
D
A
A
B
C
D
PHẦNTỰ LUẬN
Câu 1: Mỗi phương trình cân bằng đúng đạt điểm.
a. 2Al + 6HCl g 2AlCl3 + 3H2 ; b. Fe2O3 + 3CO g2Fe + 3CO2 
Câu 2
a. Zn + 2HCl g 2AlCl3 + 3H2 
b. Tỉ lệ:
 Nguyên tử Zn: phân tử HCl: phân tử AlCl3: phân tử H2 = 1:2:1:1 
c. Theo ĐL BTKL: m Zn + m HCl = + 
g m HCl = + - m Zn = 136 + 2 – 65 = 73g 
Câu 3: ( 2 đ) %Fe = 70% ; % O = 30%
V. ĐIỂM
ĐI ỂM
SỐ BÀI
TỈ LỆ
SO VỚI LẦN KIỂM TRA TRƯỚC
GIỎI
KHÁ 
TB
YẾU
KÉM
T ĂNG
GI ẢM
VI.TỔNG KẾT:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
VII. RÚT KINH NGHIỆM:
Trường THCS:
Họ và tên : 
Lớp:
Bài kiểm tra 1 tiết(số 2)
Môn: Hóa 8
Năm học 2011- 2012
Điểm:
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (6đ)
 ( Khoan tròn vào đáp án mà em cho là đúng nhất)
Câu 1:Công thức hóa học nào sai?
	A.FeO.	B.NaO.	C.CuSO4.	D.AlCl3.
Câu 2:Cho công thức hóa học R2O3.Biết phân tử khối R2O3 = 160.R là nguyên tố hóa học nào sau đây:
	A.Al	B.Cu.	C. Fe.	D.Zn.
Câu 3:Trong 1 phản ứng hóa học, các chất tham gia và sản phẩm phải chứa cùng:
	A. Số nguyên tố tạo ra chất.	C. Số phân tử của mỗi chất.
	B. Số nguyên tử trong mỗi chất.	D. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố
Câu 4:Cho phản ứng hóa học sau:
 Zn + 2 HCl ZnCl2 + H2. Tỉ lệ cặp Zn và HCl là:
	A.1 : 2.	B.1 : 1.	C. 2 : 1.	D.2 : 2.
Câu 5:Cho công thức hóa học Ca (II) và ôxi. Vậy công thức hóa học đúng là:
	A.CaO. 	B.Ca2O	C.CaO2. 	D.Ca2O2.
Câu 6:Cho 4gam khí H2 tác dụng hết 32gam khí ôxi. Thì tạo thành bao nhiêu gam hơi nước
	A.9 gam. 	B.36gam C.27 gam. 	D.18gam
Câu 7:Cho phản ứng hóa học sau:4Al + 3 O2 2 Al2O3.Chất tham gia phản ứng là:
	A. Al, Al2O3	B. Al2O3, O2.	C. O2, Al.	D. Al, Al2O3. 	
Câu 8:Cho phản ứng hóa học sau:4Al + 3 O2 2 Al2O3. Sản phẩm là:
	A. Al, Al2O3	B. Al2O3, O2.	C. O2, Al.	D. Al2O3.
II.PHẦNTỰ LUẬN (6)
Câu 1: (1 điểm) Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:
	A. Al + HCl 4 AlCl3 + H2 	B. Fe2O3 + CO 4 Fe + CO2 
Câu 2: (3điểm)
Cho 65g kim loại kẽm tác dụng với axít clohiđric (HCl) thu được 136g muối kẽm clorua (ZnCl2) và 2g khí hiđro (H2)
A.Lập phương trình hóa học của phản ứng.
B.Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử giữa các chất trong phản ứng.
C.Tính khối lượng axit clohđric đã dùng.
Câu 3 (2):Tính thành phần phần trăm của các nguyên tố trong hợp chất sau: Fe2O3.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN HOA HOC 8(1).doc