Ôn tập Văn 8 học kì 1

Ôn tập Văn 8 học kì 1

Cảm nhận TÔI ĐI HỌC (Thanh Tịnh)

 “Hàng năm, cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỷ niệm mơn man của buổi tựu trường ”, những câu văn ấy của Thanh Tịnh đã xuất hiện trên văn đàn Việt Nam hơn sáu mươi năm rồi! Thế nhưng “Tôi đi học” vẫn là một trong những áng văn gợi cảm, trong trẻo đầy chất thơ của văn xuôi quốc ngữ Việt Nam. Không những thế, tác phẩm còn in đậm dấu ấn của Thanh Tịnh – một phong cách trữ tình nhẹ nhàng, nhiều mơ mộng và trong sáng.

 

docx 20 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 644Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập Văn 8 học kì 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cảm nhận TễI ĐI HỌC (Thanh Tịnh)
 “Hàng năm, cứ vào cuối thu, lỏ ngoài đường rụng nhiều và trờn khụng cú những đỏm mõy bàng bạc, lũng tụi lại nao nức những kỷ niệm mơn man của buổi tựu trường”, những cõu văn ấy của Thanh Tịnh đó xuất hiện trờn văn đàn Việt Nam hơn sỏu mươi năm rồi! Thế nhưng “Tụi đi học” vẫn là một trong những ỏng văn gợi cảm, trong trẻo đầy chất thơ của văn xuụi quốc ngữ Việt Nam. Khụng những thế, tỏc phẩm cũn in đậm dấu ấn của Thanh Tịnh – một phong cỏch trữ tỡnh nhẹ nhàng, nhiều mơ mộng và trong sỏng. 
 Dũng cảm xỳc của nhõn vật tụi trong truyện vẫn ắp đầy trong tõm trớ ta những nột thơ dại đỏng yờu của trẻ thơ trong buổi đầu đến lớp. Trong chỳng ta ai cũng đó từng trải qua ngày thỏng đầu tiờn của tuổi học trũ. Với Thanh Tịnh, trường làng Mỹ Lớ là một mảng ký ức nhiều lần từng trở đi trở lại trong những trang viết của ụng. Cõu chuyện “tụi đi học” rất đơn giản, nhưng làm xỳc động tất cả những ai từng cắp sỏch đến trường. Giọng kể chuyện bằng lối xưng hụ trực tiếp “tụi” của nhà văn tạo cảm giỏc gần gũi chõn thực, như một bản tự thuật tõm trạng mà dường như mỗi người chỳng ta đều nhận ra mỡnh trong đú. Nhà văn đó dẫn dắt chỳng ta vào khụng gian ờm đềm của mựa thu, trong khung cảnh một buổi mai đầy sương thu và giú lạnh, để trở về trờn con đường làng dài và hẹp, để được sống lại cảm giỏc của một cậu bộ ngõy thơ nộp mỡnh bờn mẹ, chập chững những bước chõn đầu tiờn đến trường. Cảm nhận về sự thay đổi khụng gian đó khắc ghi đậm nột, bởi chớnh lũng tụi đang cú sự thay đổi lớn: hụm nay tụi đi học. Chắc chắn, đú cũng là cảm giỏc của tất cả những ai đó, đang và từng đi học. Hỡnh ảnh ấy thật gần gũi với chỳng ta, giống như lời một cõu hỏt ta đó từng quen thuộc “hụm nay em đến trường, mẹ dắt tay từng bước” (lời bài hỏt Đi học của Minh Chớnh - Bựi Đỡnh Thảo ). 
 Cảm giỏc của cậu bộ như một con chim non vừa rời tổ, đang ngập ngừng những sải cỏnh đầu tiờn, cú chỳt chơi vơi nhưng thớch thỳ. Thật thỳ vị biết bao khi ta cựng chia sẻ khoảnh khắc được cảm thấy mỡnh trang trọng và đứng đắn của cậu bộ. Cảm giỏc ấy thực ra đó bắt đầu từ sự thay đổi đầu tiờn mà cậu bộ rất hónh diện vỡ đi học “oai” hơn nhiều với những trũ thả diều hay ra đồng nụ đựa, dự rằng cậu vẫn cú thể rất thốm được như thằng Quý, thằng Sơn để được tự do bay nhảy. Bởi lẽ đi học là được tiếp xỳc với cả một thế giới những điều mới lạ: quần ỏo mới, sỏch vở mới, thậm chớ oai hơn là được cầm bỳt thước mà khụng để lộ vẻ khú khăn gỡ hết. Bởi chưa là người thạo nờn cậu bộ phải ganh tị và thốm muốn được như chỳng bạn. 
 Trường học quả là một thế giới tụn nghiờm khiến cho cậu bộ phải lo sợ vẩn vơ khi ngắm nhỡn và bước chõn vào cỏi nơi vừa xinh xắn vừa oai nghiờm như cỏi đỡnh làng Hoà Ấp . Cỏi – đỡnh – làng là nơi chỉ dành cho quan viờn chức sắc, những người lớn mới được vào. Trường Mỹ Lớ cú lẽ chỉ dành cho người thạo, cũn một cậu bộ bước vào sẽ bị choỏng ngợp trước vẻ oai nghiờm của nú, nờn cảm giỏc hồi hộp là điều khụng trỏnh khỏi. Cảm giỏc được thấy mỡnh trở nờn quan trọng hơn cũng khiến cậu trở nờn lỳng tỳng. Khụng phải chỉ cú cậu, mà đú cũng là tõm trạng chung của cỏc cậu trũ nhỏ: “Họ như con chim non đứng bờn bờ tổ, nhỡn quóng trời rộng muốn bay, nhưng cũn ngập ngừng e sợ.”. Thật thỳ vị khi ta được biết cảm giỏc thốm vụng và ước ao thầm được như những người học trũ cũ. Cú lẽ khi nhớ lại ngày đầu đi học ấy, nhà văn vẫn chưa hề quờn những bước chõn run run buổi đầu đời, như lần đầu tiờn khỏm phỏ ra một thế giới lạ: cỏi gỡ cũng to, đẹp và trang trọng. Cú lẽ trong đời cậu bộ, chưa cú lỳc nào được tiếp xỳc với nhiều người lạ đến thế. Nhất là lại cú một ụng đốc trang nghiờm nhận học sinh vào lớp. Trong tõm trớ của cậu cũng như bạn bố đồng trang lứa, đú là thời khắc hết sức trịnh trọng, khiến tim như ngừng đập, quờn cả sự hiện diện của người thõn và “tự nhiờn giật mỡnh và lỳng tỳng” khi được gọi đến tờn. Dẫu cho ụng đốc trường Mỹ Lớ đó đún cỏc cậu bằng lời núi sẽ, bằng cặp mắt hiền từ và cảm động thỡ cũng khụng đủ giỳp cỏc cậu vượt qua phỳt hồi hộp và căng thẳng. Đoạn văn tỏi hiện khụng khớ ấy của Thanh Tịnh cũng khụng giấu được nụ cười húm hỉnh với kỷ niệm đầu đời đỏng nhớ, sau lời dặn của thầy đốc “cỏc em đều nghe nhưng khụng em nào dỏm trả lời. Cũng may đó cú một tiếng dạ ran của phụ huynh đỏp lại”. Những dũng cảm xỳc khú diễn tả đó được nhà văn thuật lại một cỏch sinh động khiến cho mỗi một ai khi đó lớn khụn hơn đọc lại khụng khỏi bật cười trước những tiếng khúc của cỏc cậu bộ lần đầu tiờn chớnh thức khụng cũn được ở bờn cạnh người thõn, bước vào một nơi lạ lựng mới mẻ như trường học: “Khụng giữ được chộo ỏo hay cỏnh tay người thõn, vài ba cậu đó từ từ buớc lờn đứng dưới hiờn lớp []Một cậu đứng đầu ụm mặt khúc. Tụi bất giỏc quay lưng lại rồi dỳi đầu vào lũng mẹ tụi nức nở khúc theo. Tụi nghe sau lưng tụi, trong đỏm học trũ mới, vài tiếng thỳt thớt đang ngập ngừng trong cổ”. Nhưng cũng rất nhanh chúng, nỗi sợ hói ban đầu qua đi khi cậu bộ được chớnh thức bước vào trong lớp học. Cặp mắt tũ mũ cảm nhận một thế giới mới mà cậu bộ bõy giờ thấy lạ lạ và hay hay, để rồi sau đú tự nhiờn lạm nhận là vật của riờng mỡnh. Hoỏ ra đi học cũng khụng đỏng sợ để cho cậu bộ nhanh chúng nguụi ngoai cảm giỏc chưa bao giờ tụi thấy xa mẹ tụi như lần này. Trường làng Mỹ Lớ cũng giống như đồng làng Lờ Xỏ mà thụi, cũng cú những người bạn tớ hon. Cảm giỏc rất tự nhiờn ấy chớnh là vỡ cậu bộ lại được hoà vào thế giới của riờng những cậu học trũ, vẫn được cú những phỳt ước ao riờng tư với niềm vui thơ bộ. Đoạn văn kết lại tỏc phẩm thật đẹp trong hỡnh ảnh liờn tưởng : “Một con chim con liệng đến đứng bờn bờ cửa sổ, hút mấy tiếng rụt rố rồi vỗ cỏnh bay cao”. Cỏnh chim của đồng nội đó đến với lớp học để làm sống lại kỷ niệm những hụm đi chơi suốt cả ngày, để lại trở về bao hỡnh ảnh quen thuộc của cỏnh đồng lỳa hay bờn bờ sụng Viờm. Con chim con ấy cũng chớnh là hỡnh ảnh cậu bộ buổi đầu đến lớp rụt rố để một mai sẽ được bay cao vào khung trời cao rộng. Nhưng trước mắt cậu bộ giờ đõy là phấn trắng, bảng đen và nột chữ của thầy, để cậu lại nghiờm chỉnh lần đầu trong đời, thể hiện tư cỏch cậu học trũ ngoan: “Tụi vũng tay lờn bàn chăm chỉ nhỡn thầy viết và lẩm nhẩm đỏnh vần đọc: Bài viết tập: Tụi đi học”. Một trang vở mới sẽ in những nột chữ đầu tiờn đầy hứa hẹn cho một tương lai đang mở ra với những bộ thơ. 
 Ta nhận ra trong mỗi lời văn của Thanh Tịnh một sự trỡu mến đặc biệt dành cho những suy nghĩ và cảm xỳc của nhõn vật “tụi”. Bởi lẽ, đú chớnh là kỷ niệm đầu đời của nhà văn ,gắn với thế giới học trũ mở ra bao ước vọng. Giọng văn nhẹ nhàng, hỡnh ảnh khắc họa cũn tươi rúi bao nhiờu ký ức đầu đời đó làm nờn chất thơ lan tỏa trong toàn bộ truyện ngắn. Truyện ngắn Tụi đi học của Thanh Tịnh cũn đọng mói trong ta kỷ niệm đầu đời trong sỏng hồn nhiờn, ghi lại khoảnh khắc thật đẹp trong tõm hồn tuổi thơ. Những trang văn tinh tế, giàu sức biểu cảm sẽ cũn làm biết bao thế hệ học sinh xỳc động
CẢM NHẬN VỀ ĐOẠN TRÍCH TRONG LềNG MẸ (Nguyờn Hồng)
Núi đến Nguyờn Hồng, người ta nhớ ngay một giọng văn như trỳt cả bao xỳc động đắng đút vào trong những cõu chuyện của ụng. Hồi ký “Những ngày thơ ấu” là kỷ niệm xút xa của cậu bộ Hồng, mang theo cỏi dư vị đắng chỏt của tuổi thơ khỏt khao tỡnh mẹ. Cho đến tận bõy giờ, khi đọc lại những trang viết này, người đọc vẫn lõy lan cảm giỏc của cậu bộ sớm phải chịu thiếu thốn tỡnh cảm, để rồi chợt nhận ra: tỡnh mẫu tử là nguồn sức mạnh thiờng liờng và diệu kỳ, là nguồn an ủi và chở che giỳp cho đứa trẻ cú thể vượt lờn bao đắng cay tủi nhục và bất hạnh.
Đoạn trớch Trong lũng mẹ là hồi ức đan xen cay đắng và ngọt ngào của chớnh nhà văn - cậu bộ sinh ra trong một gia đỡnh bất hạnh: người cha nghiện ngập rồi chết mũn, chết rục bờn bàn đốn thuốc phiện, người mẹ cựng tỳng phải đi tha phương cầu thực, cậu bộ Hồng đó phải sống trong cảnh hắt hủi ghẻ lạnh đến cay nghiệt của chớnh những người trong họ hàng. Cậu bộ phải đối mặt với bà cụ cay nghiệt, luụn luụn “tươi cười” – khiến hỡnh dung đến loại người “bề ngoài thơn thớt núi cười – mà trong nham hiểm giết người khụng dao”. Đỏng sợ hơn, sự tàn nhẫn ấy lại dành cho đứa chỏu ruột vụ tội của mỡnh. Những diễn biến tõm trạng của bộ Hồng trong cõu chuyện đó được thuật lại bằng tất cả nỗi niềm đau thắt vỡ những ký ức hói hựng kinh khiếp của tuổi thơ. Kỳ diệu thay, những trang viết ấy lại giỳp chỳng ta hiểu ra một điều thật tự nhiờn giản dị: Mẹ là người chỉ cú một trờn đời, tỡnh mẹ con là mối dõy bền chặt khụng gỡ chia cắt được.
Trước khi gặp mẹ: Núi một cỏch cụng bằng, nếu chỉ nhỡn vào bề ngoài cuộc sống của cậu bộ Hồng, cú thể núi cậu bộ ấy vẫn cũn may mắn hơn bao đứa trẻ lang thang vỡ cũn cú một mỏi nhà và những người ruột thịt để nương tựa sau khi cha mất và mẹ bỏ đi. Nhưng liệu cú thể gọi là gia đỡnh khụng khi chớnh những người thõn – mà đại diện là bà cụ ruột lại đúng vai trũ người giỏm hộ cay nghiệt. Tấm lũng trẻ thơ ấy thật đỏng quớ. Đối với bộ Hồng, bao giờ mẹ cũng là người tốt nhất, đẹp nhất. Tỡnh cảm của đứa con đó giỳp bộ vượt qua những thành kiến mà người cụ đó gieo rắc vào lũng cậu
“Vỡ tụi biết rừ, nhắc đến mẹ tụi, cụ chỉ cú ý gieo rắc vào đầu úc tụi những hoài nghi để tụi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tụi, một người đàn bà đó bị cỏi tội là goỏ chồng, nợ nần cựng tỳng quỏ, phải bỏ con cỏi đi tha phương cầu thực. Nhưng đời nào lũng thương yờu và lũng kớnh mến mẹ tụi lại bị những rắp tõm tanh bẩn xõm phạm đến”
Nhưng ta cũng nhận ra những vết thương lũng đau nhúi mà bộ Hồng đó sớm phải gỏnh chịu. Sự tra tấn tinh thần thật ghờ gớm. Sức chịu đựng của một cậu bộ cũng cú chừng mực. Ta chứng kiến và cảm thương cho từng khoảnh khắc đớn đau, cậu đó trở thành tấm bia hứng chịu thay cho mẹ những ghẻ lạnh, thành kiến của người đời: “Tụi lại im lặng cỳi đầu xuống đất: lũng tụi thắt lại, khoộ mắt tụi đó cay cay”
Dự đó kỡm nộn hết mức nhưng những lời độc ỏc kia vẫn đạt được mục đớch khi đó lấy được những giọt nước mắt tủi nhục của một đứa trẻ khụng đủ sức tự vệ . Ta chợt ghờ sợ trước loại người như bà cụ – họ vẫn lẩn quất đõu đú quanh ta, với trũ tra tấn gặm nhấm dần niềm tin con trẻ. Liệu ta cú hoà chung giọt nước mắt này chăng: “Nước mắt tụi rũng rũng rớt xuống hai bờn mộp rồi chan hoà đầm đỡa ở cằm và cổ”.
Càng thương cho cậu bộ Hồng, ta lại càng căm uất sự ghẻ lạnh của người đời trước những số phận bất hạnh. Từ nhận thức non nớt, cậu bộ ấy cũng đó kiờn quyết bảo vệ mẹ mỡnh, bất chấp những thành kiến ỏc độc: “Chỉ vỡ tụi thương mẹ tụi và căm tức sao mẹ tụi lại vỡ sợ hói những thành kiến tàn ỏc mà xa lỡa anh em tụi, để sinh nở một cỏch giấu giếm Tụi cười dài trong tiếng khúc”. Dường như khoảnh khắc cười dài trong tiếng khúc kia chứa chất sự phẫn nộ và khinh bỉ khụng cần giấu giếm Trong thõm tõm, liệu rằng cậu bộ ấy cú khi nào oỏn trỏch mẹ mỡnh đó nhẫn tõm bỏ con khụng? Cú lẽ khụng bao giờ, bởi lẽ niềm khao khỏ ... p bức quỏ sức chịu đựng, chị đó đứng dậy chống lại thế lực thống trị, ỏp bức tàn bạo, giành lại quyền sống. Cho dự sự phản khỏng ấy hoàn toàn là sự đấu tranh tự phỏt, chưa giải quyết được tận cựng những mõu thuẩn đối khỏng để rồi cuối cựng chị Dậu vẫn phải “chạy ra ngoài trời, trời tối như mực, như cỏi tiền đồ của chị Dậu” (Đoạn cuối tỏc phẩm).
Đoạn trớch này miờu tả lại cảnh chị Dậu đỏnh lại tờn cai lệ và người nhà lớ trưởng, dỏm chống lại kẻ ỏc vẫn khiến cho người đọc hả hờ.
Cú thể núi, Ngụ Tất Tố qua cỏch miờu tả thỏi độ phản khỏng quyết liệt của nhõn vật chị Dậu, nhà văn đó khẳng định sức mạnh phản khỏng của người nụng dõn bị ỏp bức là tất yếu. Từ đú gúp phần thổi bựng lờn ngọn lủa đấu tranh cỏch mạng của người nụng dõn ta chống lại kẻ thự xõm lược và tay sai phong kiến sau này nhất là tư khi cú Đảng lónh đạo mà trong “Tắt đốn” chưa cú ỏnh sỏng của Đảng rọi chiếu.
Ngụ Tất Tố chưa miờu tả những người đó giỏc ngộ mà chỉ mới miờu tả quỏ trỡnh phỏt triển từ chỗ bị ỏp bức đến chỗ hành động tự phỏt nhưng ụng đó hộ mở cho thấy được tớnh quy luật trong sự phỏt triển của hiện thực xó hội Việt nam.
Cảm nhận CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG
Ai đó từng đọc những truyện ngắn của nhà văn  người Mĩ  O’Hen-ri (1862 – 1910) hẳn sẽ cảm nhận một điều: từ hiện thực cuộc sống đầy rẫy những bất cụng vụ lý, đem đến bao bất hạnh cho những cuộc đời nghốo khổ, nhà văn luụn khơi dậy được vẻ đẹp tõm hồn những con người ấy qua những tỡnh huống truyện bất ngờ, cảm động. Chiếc lỏ cuối cựng là một truyện ngắn xuất sắc của nhà văn ắp tràn tỡnh thương yờu và niềm tin với con người, một bức thụng điệp khẳng định sứ mạng và sức mạnh của nghệ thuật chõn chớnh.
Cõu chuyện kể về cuộc sống chật vật của những người hoạ sĩ nghốo: hai nữ họa sĩ trẻ Xiu và Giụn-xi sống cựng căn hộ với người họa sĩ già Bơ-men. Những khú khăn về vật chất đó vắt kiệt sức sỏng tạo, khiến họ lõm vào cảnh bi đỏt. Cụ Bơ-men suốt bốn chục năm mơ ước vẽ một bức kiệt tỏc mà khụng thực hiện được, đành phải ngồi làm mẫu cho cỏc họa sĩ trẻ để kiếm chỳt tiền cũm nuụi thõn. Giụn-xi bị sưng phổi, bệnh tật và nghốo tỳng đó lấy nốt của cụ niềm tin vào cuộc sống. Chỉ cũn lại Xiu mũn mỏi với những bức vẽ và ỏm ảnh bởi suy nghĩ  của Giụn-xi: cụ gỏi bệnh tật ấy đang đếm từng chiếc lỏ rơi để chờ định mệnh phỏn quyết mạng sống của chớnh mỡnh, với niềm tin khi chiếc lỏ cuối cựng rụng xuống thỡ cụ sẽ ra đi Khụng gian cuộc sống của những con người khốn khổ ấy lạnh lẽo u ỏm như mựa đụng, nặng trĩu những buồn lo.
Đỏng sợ làm sao khi mỗi ngày trụi đi trong giú tuyết và những cơn mưa lạnh lẽo dai dẳng, những chiếc lỏ  thường xuõn tiếp tục rơi xuống, chỉ cũn lại một chiếc lỏ cuối cựng để Giụn-xi như nhỡn thấy cỏi chết của mỡnh đang đến gần. Cú lẽ ai trong chỳng ta cũng cảm thấy rối lũng, bất lực trước một con người đó buụng xuụi, chỏn sống. Bởi thế nhà văn đó tập trung miờu tả khoảnh khắc căng thẳng của Xiu và cụ Bơ-men lỳc Giụn-xi đang ngủ: “Họ sợ sệt ngú ra ngoài cửa sổ, nhỡn cõy thường xuõn. Rồi họ nhỡn nhau một lỏt, chẳng núi năng gỡ”. Cú lẽ trong giõy phỳt đú, họ đó nhỡn thấy nhỏnh thường xuõn cuối cựng trụi lỏ rồi chăng? Dường như cựng với cỏi khắc nghiệt của trời đụng, mưa giú, họ cú thể đoỏn trước được điều gỡ khi Giụn-xi tỉnh dậy vào sỏng hụm sau và thấy chiếc lỏ cuối cựng đó rụng.
Trong hoàn cảnh này, người đau khổ nhất khụng phải là Giụn-xi mà chớnh là cụ gỏi trẻ Xiu. Bởi lẽ, cụ là người sẽ phải chứng kiến toàn bộ tấn bi kịch sắp diễn ra vào sỏng hụm sau khi Giụn-xi lại nhỡn ra cửa sổ. Nhà văn khụng mụ tả cụ thể tõm trạng Xiu, chỉ cho biết cụ “tỉnh dậy sau khi chợp mắt được một tiếng đồng hồ”,như vậy cú nghĩa là cụ đó phải trải qua một đờm trắng đầy õu lo thổn thức, trong sự bồn chồn và bất lực. Một đờm mưa giú ngoài trời dữ dội, một chiếc lỏ mong manh bỏm trờn bức tường gạch chắc chắn sẽ bị vựi dập tơi tả, khụng chống chọi nổi sự tàn phỏ của tự nhiờn. Điều đú cú nghĩa là sau phỳt kộo mành lờn, Giụn-xi sẽ nhỡn thấy cỏi chết của chớnh mỡnh. Nhưng Xiu cũng khụng thể chịu được khoảnh khắc nhỡn thấy “Giụn-xi đang mở to cặp mắt thẫn thờ nhỡn tấm mành mành màu xanh đó kộo xuống”. Khụng kộo mành lờn cũng khụng được, vỡ như vậy Xiu sẽ mang mặc cảm chớnh mỡnh mới là người gõy ra cỏi chết của Giụn-xi. Ta hiểu tõm trạng của cụ khi làm theo một cỏch chỏn nản, bản thõn cụ cũng khụng cũn phương cỏch nào giỳp cho người đồng nghiệp, người em gỏi kia từ bỏ suy nghĩ điờn rồ đỏng sợ kia.
Chớnh vào lỳc ấy, một hỡnh ảnh bất ngờ đó làm đảo lộn mọi dự đoỏn, đảo ngược cả tỡnh huống tưởng như chắc chắn trong dự định của Giụn-xi, trong nỗi lo của Xiu và trong sự thất vọng của mọi người. Tỡnh huống ấy đó thắp lại niềm hy vọng như một phộp màu: vẫn cũn một chiếc lỏ thường xuõn bỏm trờn bức tường gạch. Cú lẽ người vui mừng nhất lỳc này là Xiu, vỡ chiếc lỏ cụ nhỡn thấy khụng phải là một ảo ảnh: “Đú là chiếc lỏ cuối cựng trờn cõy. Ở gần cuống lỏ cũn giữ màu xanh sẫm, nhưng với rỡa lỏ hỡnh răng cưa đó nhuốm màu vàng ỳa, chiếc lỏ vẫn dũng cảm treo bỏm vào cành cỏch mặt đất chừng hai mươi bộ”. Cũn Giụn-xi? Cụ cũng nhận ra: “Đú là chiếc lỏ cuối cựng”,  thừa nhận sự thật một cỏch miễn cưỡng và tiếp tục suy nghĩ: “Hụm nay nú sẽ rụng thụi và cựng lỳc đú thỡ em sẽ chết”.
Giụn-xi thật đỏng thương nhưng cụ cũng thật đỏng trỏch khi vẫn đeo đuổi ý định từ bỏ cuộc sống. Cụ chỡm đắm trong ý nghĩ kỳ quặc của mỡnh, mặc kệ những sợi dõy ràng buộc cụ với tỡnh bạn và với thế gian cứ lơi lỏng dần từng sợi một.Cụ đó phụ lũng của Xiu, bởi lẽ cụ đó xem nỗi đau của mỡnh lớn hơn tất cả mọi sự quan tõm lo lắng của mọi người. Trong thời điểm ấy, sẽ khụng ai cú thể giỳp đỡ cụ, ngoại trừ chớnh bản thõn cụ. Thời gian một ngày kộo dài đằng đẵng để Giụn-xi chứng kiến chiếc lỏ thường xuõn chống chọi với mựa đụng khắc nghiệt. Chiếc lỏ bướng bỉnh ấy khụng chấp nhận sự buụng xuụi của một cụ gỏi cũn quỏ trẻ. Thế nhưng, khi con người ấy đó chấp nhận đầu hàng số phận, thỡ sức mạnh của màn đờm buụng xuống, giú bấc ào ào, mưa đập mạnh vào cửa sổ  lại cú một uy lực khiến cho Giụn-xi khụng cũn một niềm tin nào vào sự sống của chớnh mỡnh. Sự cố chấp ấy quả thật đỏng chờ trỏch.
Nhà văn đó tạo ra một tỡnh huống thử thỏch trước số phận của Giụn-xi, để rồi, cuối cựng người đọc cú thể thở phào nhẹ nhừm: “chiếc lỏ thường xuõn vẫn cũn đú”. Chiếc lỏ mong manh ấy đó chiến thắng được thời tiết khắc nghiệt, để tạo ra một bước ngoặt trong nhận thức của Giụn-xi. Cuối cựng, cụ gỏi ấy đó nhận ra sự ớch kỷ tồi tệ của bản thõn mỡnh. Chiếc lỏ cuối cựng đó cứu sống một sinh linh. Trước hết là thức tỉnh khỏt vọng sống tiềm ẩn trong tõm hồn của Giụn-xi, để cụ nhận ra: “cú một cỏi gỡ đấy đó làm cho chiếc lỏ cuối cựng vẫn cũn đú để cho em thấy rằng mỡnh đó tệ như thế nào. Muốn chết là một tội.”. Phộp nhiệm màu đó xảy ra, vượt qua tất cả những quy luật thường tỡnh của thiờn nhiờn tạo hoỏ, khiến Giụn-xi khụng hiểu và khụng sao hiểu được. Phải chăng, Thượng đế chớ cụng và nhõn từ khụng nỡ để một cụ gỏi trẻ phải sớm gió từ cuộc sống? Khụng những thế, sau thời khắc bừng tỉnh, cụ gỏi Giụn-xi đó lại bắt đầu mơ ước về tương lai: “một ngày nào đú em sẽ vẽ được vịnh Na- plơ". Thượng đế thật cụng bằng, vị thượng đế ấy cú tờn là Bơ-men.
Người hoạ sĩ già khốn khổ ấy khụng cú quyền năng tối thượng của Thượng đế, nhưng ụng cú một trỏi tim giàu lũng thương cảm. Hoỏ ra, trong thời điểm làm mẫu cho Xiu, con người ấy đó đi đến một quyết định tỏo bạo, đoạt quyền của Đấng-toàn-năng bằng chớnh khả năng của mỡnh. Con người đó bốn mươi năm theo đuổi kiệt tỏc mà khụng thành cụng đó tạo nờn một kiệt tỏc cuối cựng của đời mỡnh: chiếc lỏ cuối cựng! Khi bắt tay vào cụng việc, người nghệ sĩ chõn chớnh ấy đó õm thầm  hành động với ước nguyện thật cao cả: trả lại niềm tin vào sự sống cho Giụn-xi. Khụng ai được biết cú bao nhiờu tinh hoa đó phỏt tiết trong giờ phỳt vẽ nờn chiếc lỏ trờn tường của cụ Bơ-men. Tất cả đều diễn ra quỏ bất ngờ, đến nỗi cả Xiu là người đó chứng kiến giờ phỳt chiếc lỏ cuối cựng rụng xuống cựng cụ Bơ-men cũng phải bàng hoàng. Ta chợt hiểu những lời núi hối hả của cụ với Giụn-xi: “Em thõn yờu, thõn yờu. Em hóy nghĩ đến chị, nếu như em khụng cũn muốn nghĩ đến mỡnh nữa. Chị sẽ làm gỡ đõy?”. Cụ đó hiểu tất cả, nhưng khụng dỏm núi rừ cho Giụn-xi, bởi lẽ cụ chưa thể hỡnh dung ra phản ứng của Giụn-xi trước một sự lừa dối bắt nguồn từ lũng tốt của người hoạ sĩ già. Lời núi ấy cũn bộc lộ một niềm sung sướng vụ biờn của Xiu trước giải phỏp tỡnh thế mà cụ Bơ-men đó nghĩ ra trong đờm chiếc lỏ cuối cựng thực sự đó rụng xuống. Bởi thế, lần kộo mành vào hụm sau, ta khụng cũn gặp tõm trạng chỏn nản đến cựng cực của Xiu nữa.
Vỡ sự sống của một cụ gỏi, cụ Bơ-men đó bất chấp thử thỏch của thời tiết khắc nghiệt, quờn đi sự sống của bản thõn mỡnh. Cú lẽ bản thõn cụ cũng khụng ngờ đú là bức vẽ cuối cựng của cuộc đời mỡnh, nhưng chắc chắn một điều khi người hoạ sĩ ấy vẽ chiếc lỏ, bức vẽ ấy khụng nhằm để lưu lại tờn tuổi nghệ sĩ với đời. Điều đỏng quan tõm lỳc đú là sự sống đó tắt trong tõm hồn một cụ gỏi trẻ, làm thế nào để cụ thụi khụng bị ỏm ảnh bởi quy luật lạnh lựng của tạo hoỏ, để rồi vươn lờn giữa cuộc đời bằng chớnh sức sống tiềm tàng trong tõm hồn cụ. Đú là lỳc người hoạ sĩ già ấy hiểu thấu sứ mạng vinh quang và cao cả của nghệ thuật: hướng về con người chứ khụng phải là nhằm tạo chỳt danh tiếng hóo huyền, nghệ thuật chỉ thật sự bắt đầu khi sỏng tạo của người nghệ sĩ giỳp ớch cho đời.
Cuối cựng thỡ Giụn-xi đó vượt qua cửa ải của chớnh mỡnh, trở lại với niềm tin sự sống nhờ niềm tin vào sức sống mónh liệt từ chiếc lỏ cuối cựng – tỏc phẩm của cụ Bơ-men. Nhưng người nghệ sĩ già ấy đó phải trả một cỏi giỏ quỏ đắt bằng chớnh mạng sống của mỡnh. Giụn-xi chỉ được biết điều ấy khi đó thật sự bỡnh phục bằng nghị lực của chớnh mỡnh. Qua lời thuật lại của Xiu, ta hiểu được lũng biết ơn của Xiu đối với người hoạ sĩ cao cả ấy, và cụ muốn nhắc nhở Giụn-xi khụng thể  vụ ơn trước sự hy sinh của một con người chõn chớnh, vỡ sự sống của đồng loại đó khụng ngần ngại xả thõn. Cụ Bơ-men đó nhiễm chớnh căn bệnh sưng phổi của Giụn-xi vào lỳc tạo nờn chiếc lỏ cuối cựng  giữa một đờm đụng mưa giú lạnh lẽo. Chi tiết xỳc động này khiến ta tin rằng Giụn-xi dự biết rằng chiếc lỏ ấy là một sản phẩm nhõn tạo, nhưng  chắc chắn cụ sẽ khụng bao giờ hối hận trước một sự lừa dối cao cả như thế, Người hoạ sĩ già Bơ-men là hiện thõn của sự cao thượng, lũng vị tha, đức hy sinh của một con người chõn chớnh.
Cõu chuyện kết thỳc bằng một sự đảo ngược tỡnh huống lần thứ hai. Chiếc lỏ cuối cựng là một sự lừa dối, nhưng lại là một sự lừa dối cao cả để  đem lại niềm tin vào sự sống cho con người. Kiệt tỏc cuối cựng của người họa sĩ già đó được ra đời nằm ngoài tất cả mọi dự đoỏn của cụng chỳng. Nhưng chiếc lỏ cuối cựng ấy mói mói là bằng chứng của tấm lũng yờu thương con người. Bởi thế, Chiếc lỏ cuối cựng  sẽ mói bất tử với thời gian

Tài liệu đính kèm:

  • docxOn tap 8 HK1.docx