Ôn tập và kiểm tra Ngữ văn 8 - Tuần 1

Ôn tập và kiểm tra Ngữ văn 8 - Tuần 1

Câu 1. Truyện Tôi đi học được in trong tập truyện nào dưới đây ?

 A. Chị và Em C. Quê mẹ

 B. Xuân và Sinh D. Ngậm ngải tìm trầm

Câu 2. Nhân vật tôi luôn nhớ lại những kỉ niệm của buổi tựu trường khi nào ?

 A. “ Trước mặt làng Mĩ dày đặc cả người ”

 B. “ Tôi không lội qua sông thả diều giấy ”

 C. “ Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng ”

 D. “ Sau khi thấy hai mươi tám cậu học trò sắp hàng đều đặn ”

Câu 3. Những kỉ niệm của này được nhà văn diễn tả theo trình tự nào ?

 A. Theo trình tự không gian C. Theo sự hồi tưởng.

 B. Theo trình tự thời gian. D. Cả B và C.

Câu 4. Thái độ, cử chỉ của những người lớn đối với học sinh đến trường lần đầu ?

 A. Bình thường,không quan tâm C. Từ tốn, bao dung, vui tính, thương yêu.

 B. Vỗ về an ủi, tỏ ý che chở. D. Cả B và C.

 

doc 3 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 633Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập và kiểm tra Ngữ văn 8 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập trắc nghiệm ngữ văn 8 Tuần 1
Câu 1. Truyện Tôi đi học được in trong tập truyện nào dưới đây ?	
	A. Chị và Em	 C. Quê mẹ 
	B. Xuân và Sinh D. Ngậm ngải tìm trầm 
Câu 2. Nhân vật tôi luôn nhớ lại những kỉ niệm của buổi tựu trường khi nào ?	
	A. “ Trước mặt làng Mĩ dày đặc cả người”
	B. “ Tôi không lội qua sông thả diều giấy”
	C. “ Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng”	
	D. “ Sau khi thấy hai mươi tám cậu học trò sắp hàng đều đặn”
Câu 3. Những kỉ niệm của này được nhà văn diễn tả theo trình tự nào ? 	
	A. Theo trình tự không gian	C. Theo sự hồi tưởng.	
	B. Theo trình tự thời gian.	D. Cả B và C.
Câu 4. Thái độ, cử chỉ của những người lớn đối với học sinh đến trường lần đầu ? 	
	A. Bình thường,không quan tâm C. Từ tốn, bao dung, vui tính, thương yêu.
	B. Vỗ về an ủi, tỏ ý che chở.	 D. Cả B và C.
Câu 5.Nghĩa của một từ có thể ? 
	A. Rộng hơn nghĩa của từ khác. C. Không rộng cũng không hẹp hơn nghĩa từ khác
	B. Hẹp hơn nghĩa của từ khác. D. Cả A và B.	
Câu 6. Một từ được coi là có nghĩa..khi phạm vi nghĩa của từ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác.
	A. Hẹp 	C. ẩn
	B. Rộng	D. đen 
Câu 7. Một từ được coi là có nghĩa..khi phạm vi nghĩa của từ đó bị bao hàm phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác.
	A. bóng	C. rộng 
	B. ẩn	D. hẹp 
Câu 8. Mỗi văn bản đều có một chủ đề nhất định ? 
	A. Đúng.	
	B. Sai.
Câu 9. Chủ đề của văn bản là ?
	A. Đối tượng mà văn bản nói tới.	C. Cả A và B đều sai
	B. Vấn đề chính mà văn bản nói tới.	D. Cả A và B đều đúng.
Câu 10. Diễn đạt sau đây nói về nội dung của văn bản: “ văn bản có tính thống nhất về chủ để khi nói tới chủ đề đã được xác định, không xa rời hoặc lạc sang chủ đề khác” 
	A. Đúng	C. Sai.
	 Câu 11. Diễn đạt sau đây nói về hình thức của văn bản: “ Tất cả các yếu tố của văn bản (như nhan đề , các từ ngữ, các câu trong văn bản) đều bám sát chủ đề đã định.
	A. Đúng	C. Sai
	B. Nhận hối lộ	D. Lợi dụng chức vụ 
Câu 12. Nhân vật Chính trong truyện “ Tam đại con gà” là :
	A. Quan tham lam	C. Thầy đồ dốt 
	B. Quan dốt	D. Học trò dốt 
Câu 13. Trong truyện “ Tam đại con gà”, nhân vật có mấy lần đã gây ra tiếng cười nhất cho người đọc? 	
	A. Một	C. Ba
	B. Hai	D. Bốn 
Câu 14. Qua truyện “ Tam đại con gà”, chân dung thầy đồ hiện lên như thế nào? 
	A. Thảm sầu	C. Thảm thiết 
	B. Thảm hại	D. Thê thảm. 
Câu 15. Hành động “ Bảo học trò đọc khẽ” thể hiện tính cách gì ở thầy đồ? 	
	A. Sự khôn ngoan	C. Sự sĩ diện hão	
	B. Sự lọc lõi	D. Sự lừa lọc 
Câu 16. Theo em, chi tiết nào tạo sự bất ngờ nhất trong “ Tam đại con gà”? 
	A. Bảo học trò đọc khẽ	
	B. Xin đài thổ công của thầy đồ	
	C. Trò vâng lời thầy đồ	
	D. Lý giải Tam đại con gà của thầy đồ	
Câu 17. Truyện “ Tam đại con gà” phê phán điều gì? 
	A.Sự ngu dốt, sĩ diện hão	C. Sự ngu dốt, keo kiệt	
	B. Sự ngu dốt, bủn xỉn	D. Sự ngu dốt, tham lam
Câu 18. Qua hai truyện “ Nhưng nó phải bằng hai mày” và “ Tam đại con gà”, em thấy ngôn ngữ truyện cười có gì đặc biệt? 	
	A. Thâm trầm, sâu sắc	C. Nhẹ nhàng, ý vị	
	B. Tinh và sắc	D. Cay và chua chát 
Câu 19. Truyện cười có đặc điểm gần nhất với thể loại nào sau đây? 	
	A. Tiểu thuyết	C. Hài kịch	
	B. Phóng sự	D. Tuỳ bút 
Câu 20. Truyện thơ thường có chủ đề gần với thể loại nào sau đây? 
	A. Cổ tích	C. Truyện cười 
	B. Ngụ ngôn	D. Sử thi 
Câu 21. Truyện thơ “ Tiễn dặn người yêu” của dân tộc nào? 	
	A. Ê Đê	C. Bana 
	B. Kinh	D. Thái 
Câu 22. Chi tiết “ Vừa đi vừa ngoảnh lại” của chàng trai trong “ Tiễn dặn người yêu” thể hiện tâm trạng gì? 
	A. Đau khổ, dằn vặt	C. Thiết tha, luyến tiếc 
	B. Buồn đau, dằn vặt	D. Luyến tiếc, dằn vặt 
Câu 23. Tâm trạng của cô gái trong “ Tiễn dặn người yêu” là 	
	A. sôi nổi	C. đau khổ 
	B. thiết tha	D. bồn chồn 
Câu 24. Nỗi đắng cay, day dứt của cô gái trong “ Tiễn dặn người yêu” được thể hiện qua những hình ảnh nào? 	
	A. Con rồng, con phượng, cá về 	
	B. Mùa hè, mùa đông, mùa hạ	
	C. Gỗ tốt, dòng sông, trời xanh 
	D. Lá ớt, lá cà, lá ngón 	
Câu 25. Cảnh vật được miêu tả trong “ Tiễn dặn người yêu” như thế nào? 	
	A. Buồn bã, héo úa	C. ủ rũ, tàn tạ
	B. Cay đắng, bão táp	D. Buồn thương, tàn tạ	
Câu 26. Chi tiết nào trong “ Tiễn dặn người yêu” thể hiện sâu sắc nhất tình yêu thuỷ chung của các chàng trai? 
	A. Tiễn dặn	C. Chờ đợi
	B. Quyến luyến	D. Hẹn ước 
Câu 27. Những từ ngữ và hình ảnh nào trong “ Tiễn dặn người yêu” thể hiện rõ nhất tâm trạng nhân vật và màu sắc dân tộc? 
	A. Thiên nhiên	C. Nhạc điệu 
	B. Âm thanh	D. Màu sắc 
Câu 28. Tâm trạng của con người trong “ Tiễn dặn người yêu” gợi cho em nhớ đến các nhân vật nào sau đây? 
	A. Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga	
	B. Kim Trọng và Thuý Kiều 	
	C. Ra-ma và Xi-ta 	
	D. Trọng Thuỷ và Mị Châu	
Câu 29. Cũng là tả cảnh để ngụ tình, nhưng “ Tiễn dặn người yêu” khác với “ Kiều ở lầu Ngưng Bích” ở điểm nào? 
	A. Cảnh mênh mông, mờ nhạt	
	B. Cảnh đầy tính ước lệ	
	C. Cảnh cô đơn trơ trọi 	
	D. Cảnh gần gũi, cụ thể	
Câu 30. Văn bản “ Tiễn dặn người yêu” thể hiện thái độ gì của tác giả dân gian? 	
	A. Đau buồn	C. Cam chịu 
	B. Phản kháng	D. Nhẫn nhục 

Tài liệu đính kèm:

  • docTN Tuan 1.doc