của vật. Độ lớn của cơ năng bằng tổng công mà vật có thể sinh ra.
- Cơ năng gồm: . Thế năng
. Động năng
+ Thế năng gồm:
Thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi.
Thế năng hấp dẫn phụ thuộc :
. Mốc tính độ cao
. Khối lượng của vật
Thế năng đàn hồi phụ thuộc độ biến dạng đàn hồi của vật.
+ Động năng phụ thuộc :
. Vận tốc của vật
. Khối lượng của vật.
- Trong sự chuyển động của vật, thế năng và động năng có thể chuyển hóa lẫn nhau nhưng cơ năng luôn được bảo toàn (chỉ áp dụng trong CĐ không có ma sát).
II/ Bài tập:
Bài 1:
Hai vật đang rơI, chúng đều có thế năng và động năng. Hai vật có khối lượng như nhau và cùng rơI từ trên tăng 3 xuống nên chúng có thế năng bằng nhau. Còn động năng của hai vật có thể như nhau, hoặc khác nhau tuỳ thuộc vận tốc của chúng ở độ cao ấy.
Tiết 34. ôn tập cuối năm (tiết 1) Ngày soạn: 17/4/2010 Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú 8A 8B I-MụC TIÊU - ễn tập, hệ thống húa cỏc kiến thức cơ bản của chương I - Vận dụng cỏc kiến thức đó học để trả lời các câu hỏi và giải cỏc bài tập - Tích cực, tự giác và hứng thú học tập ii-phương pháp: Tổng hợp, vấn đáp, luyện tập iii- đồ dùng dạy học: Bảng phụ. IV-TIếN TRìNH DạY HọC 1, ổn định 2,Kiểm tra bài cũ Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của Hs. Nhận xột chung về việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh 3,Bài mới T Hoạt động của thầy và trò Nội dung 15 25 Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết G: Kiến thức cơ bản : + Phần I: Lực và chuyển động + Phần II: ỏp suất; lực đẩyAcsimet. + Phần III: Cụng và cơ năng. ? Vận tốc cho biết tớnh chất nào của CĐ? cụng thức tớnh? ? Lực ảnh hưởng như thế nào đến vận tốc của vật? ? Khi cú 2 lực đồng thời tỏc dụng lờn 1 vật thỡ vật sẽ chuyển động như thế nào trong trường hợp : Hai lực cõn bằng Hai lực khụng cõn bằng ? Lực nào luụn cản lại chuyển động, làm giảm vận tốc của vật? Cú những loại nào? ? Lực luụn làm thay đổi vận tốc của vật. Nhưng vật chịu tỏc dụng của lực khụng thể thay đổi vận tốc đột ngột được (chỉ thay đổi từ từ). Vỡ sao? ? AS là gỡ? Cụng thức tớnh? Đơn vị đo? ? Vật rắn tỏc dụng ỏp suất theo phương nào? ? Chất lỏng tỏc dụng ỏp suất như thế nào? Cụng thức tớnh ỏp suất tại 1 điểm trong chất lỏng? Tại 1 điểm trong chất lỏng ỏp suất tỏc dụng theo phương nào mạnh hơn? AS chất lỏng tại những điểm trờn cựng 1 mặt phẳng nằm ngang cú đặc điểm gỡ? ? ASKQ cú gỡ giống với ỏp suất của chất lỏng? Độ lớn của ASKQ bỡnh thường bằng ? ? Mực chất lỏng trong cỏc nhỏnh của bỡnh thụng nhau cú đặc điểm gỡ? ? Lực đẩy Acsimet tỏc dụng lờn 1 vật khi nào? Cụng thức tớnh? Phương chiều của lực đẩy Acsimet? ? Điều kiện để vật nổi lờn, chỡm xuống, lơ lửng trong chất lỏng (chất khớ)? ? Điều kiện để cú cụng cơ học? cụng thức tớnh? Đơn vị? ? Phỏt biểu định luật về cụng? (ỏp dụng cho cỏc mỏy cơ đơn giản) ? Để đỏnh giỏ khả năng thực hiện cụng nhanh hay chậm của mỏy (người) người ta dựng đại lượng nào? Cụng thức tớnh? Đơn vị đo? ? Cơ năng biểu thị điều gỡ? Độ lớn của cơ năng được xỏc định như thế nào? ? Cơ năng cú những dạng nào? Cỏc dạng cơ năng phụ thuộc những yếu tố nào? ? Nờu nhận xột về sự bảo toàn cơ năng? Cơ năng của vật được bảo toàn khi nào? II/ Bài tập: Bài 1: Hai vật có khối lượng như nhau đang rơi từ trên tầng 3 xuống. Hỏi thế năng và động năng của chúng ở cùng một độ cao có như nhau không? Bài 2: Một người tác dụng lên mặt sàn một áp suất 1,7.104N/m2. Diện tích của bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 0,03m2. Hỏi trọng lượng và khối lượng người đó là bao nhiêu? Bài 3 Một con ngựa kéo xe chuyển động đều với lực kéo là 600N. Trong 5 phút công thực hiện được là 360kJ. Tính vận tốc chuyển động của xe. A – Lý thuyết Phần I: Lực và chuyển động - Vận tốc (v): Cho biết CĐ nhanh hay chậm Cụng thức: v = - Lực tỏc dụng lờn vật làm biến đổi độ lớn của vận tốc và hướng của chuyển động. - Khi 2 lực cõn bằng tỏc dụng lờn vật vật khụng thay đổi vận tốc. Khi 2 lực khụng cõn bằng tỏc dụng lờn vật v của vật biến đổi. - Lực ma sỏt luụn cản lại CĐ, ngược chiều CĐ của vật. Gồm cú : Fms nghỉ; Fms trượt; Fms lăn. - Nhờ cú quỏn tớnh mà vật khụng thay đổi vận tốc đột ngột được khi cú lực tỏc dụng. Phần II: Áp suất chất lỏng, ỏp suất khớ quyển, lực đẩy Acsimet. - Áp suất: là độ lớn của ỏp lực trờn 1 đơn vị diện tớch bị ộp. Cụng thức: p = F: ỏp lực tỏc dụng lờn mặt bị ộp (N) S: Diện tớch bị ộp (m2) Đơn vị : N/m2 hay Pa AS vật rắn AS chất lỏng ASKQ - Tỏc dụng lờn mặt giỏ đỡ theo phương của trọng lực - Tỏc dụng lờn đỏy bỡnh, thành bỡnh và trong lũng nú. - Tại 1 điểm trong chất lỏng: . p = d.h . AS như nhau theo mọi hướng. - AS tại những điểm trờn cựng 1 mp nằm ngang là như nhau - Tỏc dụng theo mọi phương, cú độ lớn như nhau theo mọi hướng. p = 76 cmHg = 760 mmHg - Mực chất lỏng trong cỏc nhỏnh của bỡnh thụng nhau luụn ở cựng 1 độ cao. - Lực đẩy Acsimet tỏc dụng lờn vật nhỳng trong chất lỏng (hay chất khớ) cú phương thẳng đứng, chiều từ dưới lờn và cú độ lớn bằng : FA = d.V - Điều kiện để vật nổi lờn : FA > P Vật lơ lửng: FA = P Vật chỡm xuống: FA <P Nếu vật là 1 khối đặc, đồng chất : Vật nổi lờn khi dl >dv Vật lơ lửng khi dl = dv Vật chỡm xuống khi dl < dv Phần III: Cụng – Cụng suất – Cơ năng - Điều kiện cú cụng cơ học: + Cú lực tỏc dụng vào vật + Vật chuyển dời Cụng thức: A = F.s Đơn vị : J - Định luật về cụng: - Cụng suất: Cho biết khả năng thực hiện cụng nhanh hay chậm. Cụng thức: P = ; Đơn vị : w (J/s) - Cơ năng biểu thị khả năng thực hiện cụng của vật. Độ lớn của cơ năng bằng tổng cụng mà vật cú thể sinh ra. - Cơ năng gồm: . Thế năng . Động năng + Thế năng gồm: Thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi. Thế năng hấp dẫn phụ thuộc : . Mốc tớnh độ cao . Khối lượng của vật Thế năng đàn hồi phụ thuộc độ biến dạng đàn hồi của vật. + Động năng phụ thuộc : . Vận tốc của vật . Khối lượng của vật. - Trong sự chuyển động của vật, thế năng và động năng cú thể chuyển húa lẫn nhau nhưng cơ năng luụn được bảo toàn (chỉ ỏp dụng trong CĐ khụng cú ma sỏt). II/ Bài tập: Bài 1: Hai vật đang rơI, chúng đều có thế năng và động năng. Hai vật có khối lượng như nhau và cùng rơI từ trên tăng 3 xuống nên chúng có thế năng bằng nhau. Còn động năng của hai vật có thể như nhau, hoặc khác nhau tuỳ thuộc vận tốc của chúng ở độ cao ấy. Bài 2: Tóm tắt: Biết: p = 1,7.104N/m2 S = 0,03m2 Tính: P = ? m = ? Giải Trọng lượng của người: P = S.p = 0,03.1,7.104 =510 (N) Khối lượng của người: m = = 51 (kg) Bài 3 Tóm tắt: Biết: F = 600N t = 5phút = 300 s A = 360kJ = 360000J Tính: v = ? Giải Quãng đường xe đi được do lực kéo của con ngựa là: s = Vận tốc chuyển động của xe là: v = 4-Dặn dò (2’) ễn toàn bộ kiến thức của chương II theo cỏc nội dung ụn tập chương. Tiết sau tiếp tục ôn tập. v-rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: