Ngữ pháp môn Tiếng Anh 8 - Năm học 2022-2023

Ngữ pháp môn Tiếng Anh 8 - Năm học 2022-2023

a) Danh động từ là hình thức động từ được thêm -ing và dùng như một danh từ.

V + ing => Gerund (Danh động từ)

Ex: listen => listening

b) Cách thành lập động từ thêm “-ing” (V-ing)

i. 1) Thông thường chúng ta thêm đuôi -ing sau các động từ.

Ex: watch => watching, do => doing,.

ii. 2) Các động từ kết thúc bởi đuôi "e", chúng ta bỏ "e" sau đó thêm đuôi "-ing"

Ex: invite => inviting, write => writing,.

iii. 3) Các động từ kết thức bởi đuôi "ie", chúng ta đổi "ie" thành "y" rồi thêm ing".

Ex: lie => lying, die => dying,.

iv. 4) Các động từ kết thúc bởi đuôi "ee", chúng ta chỉ cần thêm đuôi "-ing".

Ex: see => seeing

v. 5) Khi một động từ có âm kết thúc ở dạng “phụ âm-nguyên âm-phụ âm”:

pdf 36 trang Người đăng Mai Thùy Ngày đăng 21/06/2023 Lượt xem 202Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ngữ pháp môn Tiếng Anh 8 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Grammar 8 
a) Danh động từ là hình thức động từ được thêm -ing và dùng như một danh từ. 
V + ing => Gerund (Danh động từ) 
Ex: listen => listening 
b) Cách thành lập động từ thêm “-ing” (V-ing) 
i. 1) Thông thường chúng ta thêm đuôi -ing sau các động từ. 
Ex: watch => watching, do => doing,... 
ii. 2) Các động từ kết thúc bởi đuôi "e", chúng ta bỏ "e" sau đó thêm đuôi "-ing" 
Ex: invite => inviting, write => writing,... 
iii. 3) Các động từ kết thức bởi đuôi "ie", chúng ta đổi "ie" thành "y" rồi thêm ing". 
Ex: lie => lying, die => dying,... 
iv. 4) Các động từ kết thúc bởi đuôi "ee", chúng ta chỉ cần thêm đuôi "-ing". 
 Ex: see => seeing 
v. 5) Khi một động từ có âm kết thúc ở dạng “phụ âm-nguyên âm-phụ âm”: 
- Nếu động từ đó một âm tiết (hay âm tiết đó được nhấn âm khi đọc) thì ta gấp đôi phụ âm cuối rồi khi thêm 
“-ing” vào. 
Ex: stop => stopping; plan => planning; run => running; begin =>beginning 
- Còn nếu động từ đó không được nhấn âm vào âm kết thúc dạng “phụ âm- nguyên âm-phụ âm” khi đọc 
hay trường hợp phụ âm cuối (phụ âm kết thúc) là h, w, x thì vẫn giữ nguyên động từ đó và thêm "-ing” vào. 
Ex: open => opening; visit => visiting; listen => listening ; happen => happening; draw => drawing; wax => waxing 
2. Động từ chỉ sở thích (Verbs of liking) 
Một số động từ chỉ sở thích các em cần nhớ: adore (ngưỡng mộ), love (yêu, thích), like (thích), enjoy (thích 
thú), fancy (mến, thích), prefer (thích hơn), don’t mind (không phiền, không ghét lắm), dislike (không 
thích), don’t like (không thích), hate (ghét), detest (ghét cay ghét đắng). 
- Sau dislike, enjoy, hate, like, prefer để diễn đạt sở thích chung ta dùng danh động từ (động từ thêm -ing). 
Ex: She likes drawing. (Cô ấy thích vẽ.) 
- Các động từ chỉ sở thích (Verbs of liking) theo sau bởi dạng thêm -ing hoặc dạng nguyên mẫu có to (to-
infìnitive) của động từ mà không có sự thay đổi về nghĩa. 
Đó là love (yêu, thích), like (thích), prefer (thích hơn), và hate (ghét). 
Ex: Trang loves going out with her friends. = Trang loves to go out with her friends. 
1. GERUND 
(Danh động từ) 
(Trang thích đi chơi với bạn bè cô ấy.) 
They always prefer staying in big hotels. = They always prefer to stay in big hotels. 
(Họ thích ở trong những khách sạn lớn.) 
Tuy nhiên trong tiếng Anh của người Anh, like + to-infínitive thường được dùng để diễn tả sự lựa chọn và 
thói quen; còn like + V-ing được dùng để diễn đạt sở thích. 
Ex: On Saturdays she likes to sleep late. (Vào thứ Bảy cô ấy thích ngủ nướng.) 
I like dancing. (Tôi thích khiêu vũ.) 
3. Mở rộng 
a) Một số động từ mà động từ đứng sau chúng buộc phải thêm -ing: 
advise (khuyên) 
stop (dừng lại) 
quit (từ bỏ) 
finish (chấm dứt) 
excuse (xin lỗi) 
face (đối mặt) 
escape (trốn thoát) 
resume (lại tiếp tục) 
admit (thừa nhận) 
allow (cho phép) 
endure (chịu đựng) 
mỉss (bỏ lỡ) 
postpone (trì hoãn) 
resent (bực tức, tức giận) 
resist (chống lại, phản đối) 
risk (liều, mạo hiểm) 
suggest (đề nghị) 
involve (đòi hỏi phải) 
mỉnd (cảm phiền) 
save (cứu thoát) 
practise (thực tập) 
stand (chịu đựng) 
mention (đề cập, để ý đến) 
avoid (tránh) 
imagine (tưởng tượng) 
recommend (giới thiệu, 
đề nghi) 
Ex: I practise speaking English every day. (Tôi thực tập nói tiếng Anh mỗi ngày.) 
b) Một số động từ có thể theo sau bởi một danh động từ hay động từ nguyên mẫu có “to”, nhưng với nghĩa khác 
remember/forget (nhớ/quên) 
 remember/forget + V-ing khi muôn diễn ta là nhớ hay quên một điều gì sau khi đã thực hiện điều đó. 
Ex: I remember locking the door before going out. (Tôi nhớ là đã khóa cửa trước khi đi ra ngoài.) 
I shall never forget meeting her the first time. (Tôi sẽ không bao giờ quên lần đầu tiên gặp cô ấy.) 
 remember + to V(infinitive): Đề cập đến sự việc hay vấn đề mà một người nào đó phải làm. 
Ex: Remember to send this letter. (Hãy nhớ gởi lá thư này.) 
 forget + to V(infinitive): Đề cập đến việc một người nào đó quên làm việc gì đó. 
Ex: He’s always forgetting to do the exercises. (Anh ta luôn luôn quên làm bài tập.) 
 regret + V-ing: Ngụ ý hối tiếc về việc hay vấn đề đã xảy ra. 
Ex: I regret telling her what I thought. (Tôi hối tiếc về việc kể cho cô ta nghe những điều tôi suy nghĩ.) 
 regret + to V(infinitive): Khi muốn đưa ra sự hối tiếc về một vấn đề nào đó sắp tới. 
Ex: I regret to inform you that you failed in the examination. 
(Tối rất tiếc dể thông báo với anh rằng anh đã trượt trong kỳ thi này.) 
o stop + V-ing: khi đề cập đến vấn đề cần thiết để ngưng một việc gì đó. 
Ex: Students stopped talking when their teacher came in. 
(Những học sinh ngưng nói chuyện khi thầy giáo vào lớp.) 
o stop + to V(infinitive): ngụ ý dừng lại để làm một việc gì đó. 
Ex: I stop to help her. (Tôi dừng lại để giúp đỡ cô ấy.) 
 try + Verb - ing: thử làm một việc gì đó 
Ex: You should try wearing this shirt. (Bạn nên thử mặc chiếc áo sơ mi này xem.) 
 try + to V(infinitive): khi muốn nói về sự cố gắng, sự nỗ lực. 
Ex: I try my best to pass the examination. (Tôi cố gắng hết sức để vượt qua kỳ thi này.) 
1) Công thức với tính từ/trạng từ ngắn: 
- Tính từ/trạng từ ngắn là tính từ/trạng từ có một âm tiết. 
- Tính từ/trạng từ có hai âm tiết nhưng tận cùng bằng “-er, -ow, -y, -le” cũng được xem là tính từ /trạng từ ngắn. 
+ So sánh với tính từ ngắn: S + be + adj -ER + than + N 
+ So sánh với trạng từ ngắn: S + V + adv -ER + than + N 
Ex: He is richer than me. (Anh ấy giàu hơn tôi.) 
I run faster than him / than he does. (Tôi chạy nhanh hơn anh ta.) 
2) Cách thêm “er" vào sau tính từ/trạng từ ngắn: 
- Nếu tính từ/ trạng từ ngắn tận cùng bằng y, đổi y thành i rồi mới thêm er. 
Ex: happy (hạnh phúc) -> happier (hạnh phúc hơn) 
- Nếu tính từ/ trạng từ ngắn tận cùng bằng e, ta chỉ cần thêm r thôi. 
Ex: late (trễ) -> later (trễ hơn) 
- Nếu tính từ/ trạng từ ngắn tận cùng bằng 1 phụ âm + 1 nguyên âm + 1 phụ âm, gấp đôi phụ âm cuối + thêm er. 
Ex: big (lớn) -> bigger (lớn hơn) 
3) Công thức với tính từ/trạng từ dài: tính từ/trạng từ dài là tính từ có hai âm tiết trở lên không tận cùng bằng 
“-er, -ow, -y, -le”. 
+ So sánh với tính từ dài: S + be + MORE + adj + than + N 
+ So sánh với trạng từ dài: S + V + MORE + adv + than + N 
Ex: I am not more intelligent than you are. I just work more carefully than you. 
(Tôi không thông minh hơn bạn. Tôi chỉ làm việc cẩn thận hơn bạn thôi.) 
COMPARATIVE ADJECTIVES 
(So sánh của tính từ) 
Ngoại lệ: 
- good/well (tốt) -> better (tốt hơn) 
- bad/badly (xấu, tệ) ->worse (xấu hơn, tệ hơn) 
- much/many (nhiều) -> more (nhiều hơn) 
- little (ít) -> less (ít hơn) 
- quiet (yên tĩnh) -> quieter/more quiet (yên tĩnh hơn) 
- clever (thông minh) -> cleverer/more clever (thông minh hơn) 
- narrow (hẹp) -> narrower / more narrow (hẹp hơn) 
- simple (đơn giản)-> simpler / more simple (đơn giản hơn) 
- far -> farther/further (farther dùng khi nói về khoảng cách cụ thể, further dùng để nói về khoảng cách trừu tượng) 
 Lưu ý: Những tính từ bắt buộc phải dùng kèm với “more”. 
a) Từ kết thúc bằng -ful/-less 
useful (adj): có ích # useless (adj): vô ích 
helpful (adj): giúp đỡ # helpless (adj): không được sự giúp đỡ 
b) Từ kết thúc bằng -ing/-ed 
more boring/bored (adj) : (làm cho) chán hơn 
more surprising/surprised (adj): (làm cho) ngạc nhiên 
c) Một số tính từ khác 
afraid (e ngại, sợ) -> more afraid (e ngại hơn, sợ hơn) 
famous (nổi tiếng) -> more famous (nổi tiếng hơn ) 
modern (hiện đại) -> more modern (hiện đại hơn) 
correct (đúng) -> more correct (đúng hơn) 
4) Một số điểm cần lưu ý: 
a) more được dùng để thành lập hình thức so sánh cửa trạng từ tận cùng bằng “-ly”. 
 more slowly (chậm hơn), more quietly (yên tĩnh hơn), more easily (dễ dàng hơn), more carefully (cẩn thận hơn),... 
Nhưng với trạng từ early (sớm), chúng ta không dùng more early được mà phải dùng earlier (sớm hơn). 
b) Một số tính từ có hai âm tiết có thể có cả hai hình thức so sánh (er/ more): quiet — quieter/more quiet, polite 
— politer/more polite,... 
c) More được dùng cho tính từ có ba âm tiết trở lên, ngoại trừ những từ phản nghĩa của những tính từ có 2 âm 
tiết tận cùng bằng -y. 
Ex: happy (hạnh phúc) -> unhappy (không hạnh phúc) -> unhappier (không hạnh phúc hơn) 
tidy (gọn gàng, ngăn nắp) -> untidy (không gọn gàng, không ngăn nắp) -> untidier ((không gọn gàng hơn, 
không ngăn nắp hơn) 
d) Less là từ phản nghĩa của more, được dùng để diễn đạt sự không bằng nhau ở mức độ ít hơn. 
Ex: Lan acts less responsibly than anyone here.(Lan hoạt động ít trách nhiệm hơn bất kì ai ở đây.) 
1) Một số dạng câu hỏi trong tiếng Anh 
Khi là câu hỏi thì chúng ta đảo trợ động từ (auxiliary verbs) hoặc to be lên trước chủ từ. 
Câu có động từ thường ở thì hiện tại đơn (Simple Present) dùng: trợ động từ “do” hoặc “does”. 
Câu có động từ thường ở thì quá khứ đơn (Simple Past) dùng: trợ động từ “did”. 
a) Câu hỏi Yes/No (Yes/No Questions) 
Trợ động từ (be, do, does, did) + chủ ngữ (S) + động tử + ...? 
Yes, S + trợ động từ/ to be. 
No, S + trợ động tử/ to be + not. 
Ex: - Isn’t Trang going to school today? (Hôm nay Trang không đi học phải không?) 
- Was Trinh sick yesterday? (Hôm qua Trinh bị bệnh phải không?) 
No, she was not. (Không, cô ấy không bị bệnh.) 
b) Câu hỏi lấy thông tin (information question) 
Khi chúng ta cần hỏi rõ ràng hơn và có câu trả lời cụ thể hơn ta dùng câu hỏi với các từ hỏi. 
How many (hỏi về số lượng)/ How much (hỏi về giá cả) 
Các từ hỏi này đều bắt đầu bằng chữ Wh-. 
What (gì, cái gì), Which (nào, cái nào), Who (ai), Whom (ai), Whose (của ai), 
Why (tại sao), Where (đâu, ở đâu), When (khi nào, bao giờ), What time (thời gian nào, mấy giờ). 
Từ để hỏi + trợ động từ + S + ...? 
Ex: 
- What is this? (Cái gì đây? hoặc Đây là cái gì?) 
- Where do you live? (Anh sống ở đâu?) 
- When do you see her? (Anh gặp cô ấy khi nào?) 
- What are you doing? (Anh đang làm gì thế?) 
- Why does she like him? (Tại sao cô ta thích anh ta?) 
b. 1. Who hoặc What: câu hỏi chủ ngữ Đây là câu hỏi khi muốn biết chủ ngữ hay chủ thể của hành động. 
Who/What + động từ (V) + ...? 
Ex: What happened last night? (Chuyện gì đã xảy ra vào tối qua?) 
 Who opened the door? (Ai đã mở cửa?) 
b.2. Whom hoặc What: câu hỏi tân ngữ Đây là các câu hỏi khi muốn biết tân ngữ hay đối tượng tác động của hành động. 
Whom/ What + trợ động từ (do/ did/ does) + s + V + ... ? 
Lưu ý: Trong tiếng Anh viết bắt buộc phải dùng whom mặc dù trong tiếng Anh nói có thể dùng who thay cho whom trong 
mẫu câu trên. 
WH-QUESTIONS 
(Câu hỏi dạng Wh-) 
Ex: What did Trang buy at the store? (Tran ... hứng cụ thể 
 - Look at the dark cloud! It is 
going to rain. 
(Hãy nhìn những đám mây đen 
kia kìa! Trời sắp mưa rồi.) 
Dùng để diễn tả một hành động, một sự việc đang xảy ra 
thì một hành động, sự việc khác xen vào trong tương lai. 
- When you come tomorrow, they will be 
playing tennis. 
(Khi bạn đến vào ngày mai, thì họ sẽ đi chơi tennis rồi.) 
3. Dấu hiệu nhận biết 
Thì tương lai đơn Thì tương lai gần Thì tương lai tiếp diễn 
- next, tomorrow 
- think, believe, 
suppose, 
- perhaps, probably, 
- promise 
- If (trong câu điều kiện 
loại I) 
Ví dụ: 
- I believe she will be 
successful one day. 
(Tôi tin rằng một ngày 
nào đó cô ấy sẽ thành 
công.) 
- next, tomorrow 
 - Dẫn chứng cụ thể 
Ví dụ: 
- Look at the black cloud on 
the sky! It is going to rain. 
(Hãy nhìn những đám mây đen 
trên bầu trời kìa! Trời sắp mưa 
rồi.) 
– at this time/ at this moment + thời gian trong tương 
lai: Vào thời điểm này . 
Ví dụ: 
– At + giờ cụ thể + thời gian trong tương lai: vào 
lúc .. 
– At this time tomorrow I will be going shopping in 
Singapore. 
(Vào thời điểm này ngày mai, tôi sẽ đang đi mua sắm ở 
Singapore.) 
1. Các động từ phổ biến được theo sau bởi động từ nguyên thể có “to” là: 
- afford: đáp ứng 
- agree: đồng ý 
- appear: hình như 
- arrange: sắp xếp 
- ask: yêu cầu 
- attempt: cố gắng, nỗ lực 
- threaten: đe dọa 
- tend: có khuynh hướng 
- manage: xoay sở, cố 
gắng 
- offer: cho, tặng, đề nghị 
- plan: lên kế họach 
- want: muốn 
- would like: muốn, thích 
- pretend: giả vờ 
- promise: hứa 
- refuse: từ chối 
- seem: dường như 
- tell: bảo 
- decide: quyết định 
- expect: mong đợi 
- fail: thất bại, hỏng 
- hope: hy vọng 
- intend: định 
- invite: mời 
- learn: học/ học cách 
2. Ngoài ra, ta sử dụng to V trong các cấu trúc: 
+ It takes / took + O + thời gian + to-inf 
(mất bao lâu làm gì) 
It takes Nam two hours to do that exercise. 
(Nam mất 2 tiếng để làm bài tập đó.) 
 + Chỉ mục đích 
I went to the post office to send a letter. 
(Tôi đi bưu điện để gửi bức thư.) 
 It + be + adj + to-V ( thật  để ..) 
It is interesting to study English. 
(Học tiếng Anh thật thú vị.) 
I’m happy to receive your letter. 
(Tôi vui khi nhận được thư của bạn.) 
 S + V + too + adj / adv + to-V (quá... để...) 
He is too short to play basketball. 
(Anh ấy quá thấp để chơi bóng rổ.) 
 S + V + adj / adv + enough + to-V (đủ ....để....) 
He isn’t tall enough to play basketball. 
(Anh ấy không đủ cao để chơi bóng rổ.) 
 S + find / think / believe + it + adj + to-V (nhận thấy...) 
I find it difficult to learn English vocabulary. 
(Tôi thấy học từ vựng tiếng Anh thật khó.) 
3. Chú ý: Một số động từ phụ thuộc vào tân ngữ mà có 2 cách chia động từ khác nhau: 
- allow / permit / advise / recommend + O + to Vinf 
Ex: She allowed me to use her pen. (Cô ấy cho phép tôi sử dụng bút của cô ấy.) 
- allow / permit / advise / recommend + V-ing 
Ex: She didn’t allow smoking in her room. (Cô ấy không cho phép hút thuốc trong phòng của cô ấy.) 
ĐỘNG TỪ THEO SAU BỞI “TO V” 
II. Tường thuật câu trần thuật 
Câu tường thuật là câu thuật lại lời nói trực tiếp. 
- Lời nói trực tiếp (direct speech): là nói chính xác điều ai đó diễn đạt (còn gọi là trích dẫn). Lời của người nói 
sẽ được đặt trong dấu ngoặc kép. 
Ví dụ: She said ,” The exam is difficult”. 
=> "The exam is difficult" là lời nói trực tiếp hay câu trực tiếp. 
- Lời nói gián tiếp – câu tường thuật (indirect speech): Là thuật lại lời nói của một người khác dưới dạng gián 
tiếp, không dùng dấu ngoặc kép. 
Ví dụ: Hoa said,” I want to go home” -> "Hoa said she wanted to go home" là câu gián tiếp (indirect speech) 
2. Cách chuyển câu trực tiếp sang gián tiếp 
Bước 1: Chọn từ tường thuật 
Khi chuyển từ câu trực tiếp sang gián tiếp ở câu trần thuật, ta sử dụng 2 động từ trường thuật ”said”” và ”told”. 
Trong đó: 
Trong câu trực tiếp xuất hiện người nghe: bắt buộc dùng ‘told’ hoặc ‘said to’. 
Không có đối tượng nghe: dùng ‘said’ 
- “You are late for school.” Tom said to Lan. (Tom nói với Lan "Bạn trễ học.") 
 Tom told Lan that./ Tom said to Lan that. 
- “You are late for school.’’ Tom said. (Tom nói "Bạn trễ học.")  Tom said that 
Bước 2: “Lùi thì’’ động từ trong câu trực tiếp 
Câu trực tiếp Câu gián tiếp 
Hiện tại đơn 
I work as a doctor 
Quá khứ đơn 
He said he worked as a doctor 
Hiện tại tiếp diễn 
I am working as a doctor 
Quá khứ tiếp diễn 
He said he was working as a doctor 
Hiện tại hoàn thành 
I have worked as a doctor 
Quá khứ hoàn thành 
He said he had worked as a doctor 
Quá khứ đơn 
I worked as a doctor 
Quá khứ hoàn thành 
He said he had worked as a doctor 
Quá khứ tiếp diễn 
I was working as a doctor 
Quá khứ hoàn thành tiếp diễn 
He said he had been working as a doctor 
Quá khứ đơn 
I had worked as a doctor 
Quá khứ hoàn thành 
He said he had worked as a doctor 
Tương lai đơn 
I will work as a doctor 
would + V nguyên thể 
He said he would work as a doctor 
Động từ khuyết thiếu Câu trực tiếp Câu gián tiếp 
will - would I'll see you later She said (that) she would see me later 
would – would I would help, but..” She said (that) she would help but... 
can - could I can speak perfect English. She said (that) she could speak perfect English. 
Reported speech 
Câu tường thuật 
could - could I could swim when I was four. She said (that) she could swim when she was four. 
shall - should I shall come later. She said (that) she should come later. 
may - might I may be late. She said (that) she might be late. 
might - might I might be late. He say he might be late. 
must - must 
must - had to 
I must study at the weekend. She said (that) she must study at the weekend. 
She said she had to study at the weekend. 
Bước 3: Biến đổi các đại từ và các tính từ sở hữu 
Vị trí Câu trực tiếp Câu gián tiếp 
Chủ ngữ I he/ she 
You I/ We/ They 
We We/ They 
Tân ngữ Me him/ her 
You me/ us/ them 
Us us/ them 
Tính từ sở hữu My his/ her 
Your my/ our/ their 
Our our/ their 
Đại từ sở hữu Mine his/ hers 
Yours mine/ ours/ theirs 
Ours ours/ theirs 
Đại từ chỉ định This the/ that 
These the/ those 
Bước 4: Biến đổi trạng ngữ chỉ thời gian, nơi chốn 
Câu trực tiếp Câu gián tiếp 
now then / at that time 
today/ tonight that day/ that night 
yesterday the previous day/the day before 
last night the night before 
last week the week before / the previous week 
next week the following week, the week after 
tomorrow the next day /the following day 
the day before yesterday two days before 
the day after tomorrow two days after 
ago before 
here there 
- He said to me: “I didn't finish my homework yesterday’’. 
 He told me that he hadn’t finished his homework the day before. 
- “I will see this movie with my girlfriend tomorrow.’’ Nam said. 
 Nam said that he would see that movie with his girlfriend that following day. 
- Mary said: “This is the first time I’ve broken my arm.”=> Mary said that it was the first time she had broken 
her arm. 
I. Cấu trúc 
1. Câu khẳng định 
S + may/ might + V nguyên 
thể 
2. Câu phủ định 
S + may not/ might not + V 
nguyên thể 
3. Câu nghi vấn 
May/ Might + S + V nguyên 
thể? 
 II. Cách dùng và phân biệt MAY & MIGHT 
1. Dùng MAY & MIGHT để diễn tả khả năng xảy ra 
Mức độ của khả năng: Cả hai từ đều nói về khả năng của một sự việc, nhưng: 
Dùng migh: khả năng xảy ra thấp 50%: MIGHT < MAY 
 I may go to Saigon tomorrow (khả năng cao) 
 She is a very busy, but I hope she might join us tomorrow (khả năng xảy ra thấp) 
*** Chỉ dùng MIGHT trong câu hỏi để chỉ khả năng 
Đặt câu hỏi: không nên dùng may để hỏi về một sự kiện có khả năng xảy ra, mà nên dùng might: 
Không nên nói: May you go shopping tonight?  Nên nói: Might you go shopping tonight? 
 2. Dùng MAY & MIGHT để xin phép 
Cả may và might đều có thể dùng để xin phép, nhưng might thì nhún nhường và lịch sự hơn 
 May I open the door? (Tôi có thể mở cửa không?) 
 I wonder if I might have a little more wine. (Tôi tự hỏi liệu tôi có thể uống thêm một chút rượu vang không.) 
 3. Dùng MAY để chúc tụng 
- May (chứ không phải might) có thể dùng để chúc tụng hay nói về hi vọng 
 May God be with you (cầu nguyện thánh thần gì đó!) 
 May she rest in peace (cầu nguyện cho người quá cố) 
- May cũng có thể dùng thay thế cho although, despite, even if: 
Thay vì nói: Even if he is clever, he hasn’t got much common sense 
Có thể nói: He may be clever, but he hasn’t got much common sense 
 4. Dùng MAY để diễn tả sự cho phép làm gì một cách trang trọng 
You may borrow books in the library. (Bạn có thể mượn sách trong thư viện.) 
 5. Dùng MIGHT để báo cáo hay tường thuật gián tiếp đã được cho phép sử dụng cái gì đó trong quá khứ. 
The professor said to us: “You may use the lab.” (Giáo sư nói với chúng tôi: "Bạn có thể sử dụng phòng lab.") 
 The professor told us that we might use the lab. 
(Giáo sư nói với chúng tôi rằng chúng tôi có thể sử dụng phòng thí nghiệm.) 
MAY & MIGHT 
1. Yes/No Question 
Câu hỏi Yes/No question là dạng câu hỏi đơn giản trong tiếng anh, thường bắt đầu bắt động từ TOBE hoặc trợ 
động từ 
S asked (+ O) 
wanted to know 
wondered 
 if / whether + S + V 
Ex: He said, “Do you like strawberry?” (Anh ấy nói, “Bạn có thích dâu không?”) 
→ He asked me if/whether I like strawberry. (Anh ấy hỏi tôi là tôi có thích dâu không.) 
“Are you angry?” he asked. 
He asked if I whether I was angry. 
Lưu ý: 
* Khi tường thuật câu hỏi Có hay Không (Yes - No questions), ta phải chuyển câu hỏi trực tiếp sang dạng 
khẳng định, rồi thực hiện thay đổi thì, trạng từ chỉ thời gian, trạng từ chỉ nơi chốn, đại từ chỉ định, và chủ ngữ, 
tân ngữ, đại từ sở hữu cho phù hợp. 
* Động từ tường thuật : 
says / say to + O => asks / ask + O 
said to + O => asked + O 
Ví dụ: He said to me: “Have you been to America?” 
 => He asked me if / whether I had been to America. 
 2. Wh-Question 
Câu tường thuật dạng câu hỏi Wh-qs là loại câu bắt đầu bắt các từ nghi vấn như Who, When, What, Cách 
làm vẫn tương tự như 4 bước chuyển sang câu mệnh lệnh trong tiếng anh, tuy nhiên cần lưu ý những điều sau: 
 Lặp lại từ để hỏi sau động từ giới thiệu 
 Đổi trật tự câu thành câu trần thuật 
S asked (+ O) 
wanted to know 
wondered 
+ Wh-words + S + V 
- My mother said, ‘What time do you go to the bed?’ (Mẹ tôi nói, “Mấy giờ bạn sẽ đi ngủ?”) 
=> My mother wanted to know what time I go to the bed. (Mẹ tôi muốn biết mấy giờ tôi sẽ đi ngủ) 
 - “What are you talking about?” said the teacher. 
=> The teacher asked us what we were talking about. 
Reported Speech 
Yes/No question và Wh-Question 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfngu_phap_mon_tieng_anh_8_nam_hoc_2022_2023.pdf