Ngân hàng đề thi môn Sinh học Lớp 9 - Học kỳ II

Ngân hàng đề thi môn Sinh học Lớp 9 - Học kỳ II

Câu 1. Môi trường là gì ? có mấy loại môi trường? kể tên ?(3đ)

Câu 2. Nhân tố sinh thái là gì ? Có mấy nhóm ? Kể tên ?(3đ)

Câu 3. Giới hạn sinh thái là gì ?(0.5đ)

Câu 4. Trình bày ảnh hưởng của ánh sáng đối với thực vật ? (1.5đ)

Câu 5. Ánh sáng ảnh hưởng đến động vật như thế nào ? (1.5đ)

Câu 6. Các sinh vật trong cùng một loài thường có mối quan hệ nào ?(1đ)

Câu 7.Các sinh vật khác loài thường có mối quan hệ nào ? Kể tên ? (3.5đ)

 VẬN DỤNG ĐƠN GIẢN

Câu 1 Cho một số sinh vật sau :bò, dê, thỏ, cá rô phi .Hãy chỉ ra môi trường sống của chúng ?(2đ)

Câu 2.Cho một số nhân tố sinh thái sau : đất, đá, nước biển,nước mưa,săn bắt và đánh cá,chăn thả, nấm,thực vật và động vật .

• Hãy xếp chúng vào từng nhóm nhân tố sinh thái sao cho phù hợp ? (1.5đ)

Câu 3.Hãy sắp xếp các ví dụ sau đây theo từng nhóm quan hệ khác loài (cộng sinh ;hội sinh ;cạnh tranh;kí sinh, nửa kí sinh ;sinh vật ăn sinh vật khác ) :

Cỏ dại,lúa,vi khuẩn Rizôbium sống với rễ cây họ đậu ,cáo với gà,nấm với tảo hình thành địa y,dê và bò trên một đồng cỏ,sán lá gan sống trong gan động vật , đại bàng và thỏ,một số loài sâu bọ sống trong tổ mối hay tổ kiến,rận bám trên da trâu ,hổ và hươu (2.5đ)

 

doc 17 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 268Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ngân hàng đề thi môn Sinh học Lớp 9 - Học kỳ II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC KÌ II 
CHƯƠNG VI : ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
TÁI HIỆN 
Câu 1. Ưu thế lai là gì ?(1đ)
Câu 2 .Trong chọn giống cây trồng người ta đã dùng những phương pháp gì để tạo ưu thế lai ? Phương pháp nào được dùng phổ biến nhất ? (1đ)
VẬN DỤNG ĐƠN GIẢN 
 Câu 1. Tại sao người ta cần chọn tác nhân cụ thể khi gây đột biến ?(2đ)
Câu 2. Qua các thế hệ tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết tỉ lệ thể đồng hợp và thể dị hợp biến đổi như thế nào ?(2đ)
Câu 3. Trong chọn giống người ta dùng 2 phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần nhằm mục đích gì ?(2đ)
Câu 4. Lai kinh tế là gì ? Ở nước ta lai kinh tế được thực hiện dưới hình thức nào ? Ví dụ?(2đ)
Câu 5. Tại sao không dùng cơ thể lai F1 để nhân giống ?(1đ)
Câu 6. Muốn duy trì ưu thế lai thì phải dùng biện pháp gì ? (0.5đ) 
Câu 7. Tại sao tia tử ngoại thường được dùng để xử lí các đối tượng có kích thước bé ? (1đ)
Câu 8.Người ta đã dùng tác nhân hoá học để tạo ra các đột biến bằng những phương pháp nào ? (3.5đ)
Câu 9. Trong chọn giống cây trồng người ta đã sử dụng những phương pháp nào ? phương pháp nào được xem là cơ bản ? Cho ví dụ minh hoạ kết quả của phương pháp đó ? ( 3đ)
Câu 10.Trong chọn giống vật nuôi ,chủ yếu người ta dùng phương pháp nào ? Tại sao ?Ví dụ (2.5đ)
Câu 11.Thành tựu nổi bậc nhất trong công tác chọn giống cây trồng, vật nuôi ở Việt Nam là ở lĩnh vực nào ? (1đ)
PHẦN II 
CHƯƠNG I :SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG 
TÁI HIỆN 
Câu 1. Môi trường là gì ? có mấy loại môi trường? kể tên ?(3đ)
Câu 2. Nhân tố sinh thái là gì ? Có mấy nhóm  ? Kể tên ?(3đ)
Câu 3. Giới hạn sinh thái là gì ?(0.5đ)
Câu 4. Trình bày ảnh hưởng của ánh sáng đối với thực vật ? (1.5đ)
Câu 5. Ánh sáng ảnh hưởng đến động vật như thế nào ? (1.5đ)
Câu 6. Các sinh vật trong cùng một loài thường có mối quan hệ nào ?(1đ)
Câu 7.Các sinh vật khác loài thường có mối quan hệ nào ? Kể tên ? (3.5đ)
VẬN DỤNG ĐƠN GIẢN 
Câu 1 Cho một số sinh vật sau :bò, dê, thỏ, cá rô phi .Hãy chỉ ra môi trường sống của chúng ?(2đ) 
Câu 2.Cho một số nhân tố sinh thái sau : đất, đá, nước biển,nước mưa,săn bắt và đánh cá,chăn thả, nấm,thực vật và động vật . 
Hãy xếp chúng vào từng nhóm nhân tố sinh thái sao cho phù hợp ? (1.5đ)
Câu 3.Hãy sắp xếp các ví dụ sau đây theo từng nhóm quan hệ khác loài (cộng sinh ;hội sinh ;cạnh tranh;kí sinh, nửa kí sinh ;sinh vật ăn sinh vật khác ) :
Cỏ dại,lúa,vi khuẩn Rizôbium sống với rễ cây họ đậu ,cáo với gà,nấm với tảo hình thành địa y,dê và bò trên một đồng cỏ,sán lá gan sống trong gan động vật , đại bàng và thỏ,một số loài sâu bọ sống trong tổ mối hay tổ kiến,rận bám trên da trâu ,hổ và hươu (2.5đ)
Câu 4.Hãy nêu 2 ví dụ ở động vật và thực vật để chứng minh rằng nhiệt độ của môi trường có ảnh hưởng đến các đặc điểm hình thái của cơ thể sinh vật (1đ)
Câu 5.Hãy nêu 2 ví dụ ở động vật và thực vật để chứng minh đặc điểm hình thái,cấu tạo cơ thể biến đổi chịu ảnh hưởng của độ ẩm trong môi trường sống ? (1đ)
Câu 6.Hãy nêu 2 ví dụ về sinh vật biến nhiệt và hằng nhiệt ? (1 đ)
Câu 7.Các sinh vật cùng loài hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau trong điều kiện nào ? (2đ)
VẬN DỤNG TỔNG HỢP 
Câu 1. Cá rô phi VN sống được trong khoảng nhiệt độ của nước từ 5-6oC đến 42 oC và sinh trưởng , phát triển tốt nhất ở 30 oC
Hãy gọi tên các giá trị nhiệt độ nêu trên về mặt sinh thái và khoảng 5-6oC đến 42 oC gọi là gì ? (2.5đ)
Câu 2.So sánh các quan hệ :cạnh tranh khác loài,kí sinh,sinh vật ăn sinh vật khác.(4 đ)
Câu 3. Trong 2 nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt sinh vật thuộc nhóm nào có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường ? Tại sao ?(3 đ)
Câu 4. Sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hổ trợ và quan hệ đối địch của các sinh vật khác loài là gì ? (1 đ)
Câu 5. Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng tự tỉa ở thực vật là mối quan hệ gì ? (1 đ)
Câu 6. So sánh 2 hình thức quan hệ sinh vật khác loài là cộng sinh với hội sinh và nêu 1 số ví dụ ? (2.5đ) 
VẬN DỤNG SUY LUẬN 
Câu 1.Vì sao các cành phía dưới của cây sống trong rừng lại sớm bị rụng ? (2 đ)
Câu 2.Hãy vẽ sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái của :
Loài xương rồng sa mạc có giới hạn nhiệt độ từ 00 đến +560C trong đó điểm cực thuận là +320C. (1đ)
Câu 3. Hãy vẽ sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái của :
Loài vi khuẩn suối nước nóng có giới hạn nhiệt độ từ 00C đến +900C,trong đó điểm cực thuận là +550C .(1 đ) 
Câu 4.Trong thực tiễn sản xuất, cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật ,làm giảm năng suất vật nuôi,cây trồng ? (1.5đ)
CHƯƠNG II :HỆ SINH THÁI 
TÁI HIỆN 
Câu 1.Hãy nêu những yếu tố của môi trường có thể ảnh hưởng đến sự thay đổi số lượng cá thể của quần thể ? (1 đ)
Câu 2.Nêu khái quát về sự phân chia các nhóm tuổi ? (1.5đ)
Câu 3.Hãy nêu những đặc điểm về số lượng và thành phần loài của quần xã sinh vật ?(2.5đ) 
VẬN DỤNG ĐƠN GIẢN 
Câu 1.Thế nào là một quần thể sinh vật ?Cho ví dụ ?(2đ)
Câu 2.Mật độ quần thể là gì ? Ví dụ ? (1đ)
Câu 3.Các sinh vật trong một quần thể thường có những mối quan hệ gì ?Nêu ví dụ minh hoạ ? (2 đ)
Câu 4.Hãy lấy 2 ví dụ chứng minh các cá thể trong quần thể hỗ trợ ,cạnh tranh lẫn nhau ? (1đ)
Câu 5.Ý nghĩa của việc phát triển dân số hợp lí của mỗi quốc gia là gì ? (1đ)
Câu 6.Việc tăng dân số quá nhanh sẽ dẫn đến những hậu quả gì ? (1đ)
Câu 7.Ở Việt Nam người ta đã và đang làm gì để phát triển dân số hợp lí ? (2đ)
Câu 8.Em hãy cho biết thế nào là một nước có dạng tháp dân số trẻ và nước có dạng tháp dân số già ? (2đ)
Câu 9.Thế nào là một quần xã sinh vật ?Ví dụ ? (2đ)
Câu 10.Hệ sinh thái là gì ?Ví dụ ? (2đ)
Câu 11.Chuỗi thức ăn là gì ? Ví dụ ?(2đ)
Câu 12.Lưới thức ăn là gì ? Ví dụ ? (1 đ)
Câu 13.Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có những thành phần chủ yếu nào ? (2đ)
Câu 14.Nêu quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã ? ví dụ ?( 2.5đ)
Câu 15.Hãy nêu sơ đồ của 3 chuỗi thức ăn có số mắt xích theo thứ tự lần lượt bằng 3,4 và 5 (1.5đ)
VẬN DỤNG TỔNG HỢP 
Câu 1.Vì sao quần thể người lại có một số đặc trưng mà quần thể sinh vật khác không có ? (1đ)
Câu 2.Tháp dân số trẻ và tháp dân số già khác nhau như thế nào ? (5đ)
Câu 3.Quần xã sinh vật khác với quần thể sinh vật như thế nào ? (4đ)
VẬN DỤNG SUY LUẬN 
Câu 1.Hãy nêu sơ đồ của 3 chuỗi thức ăn (mỗi chuỗi thức ăn có 5 mắt xích) và phối hợp 3 chuỗi thức ăn đó lại thành một lưới thức ăn (3.5đ)
Câu 2.Cho những tập hợp sinh vật sau đây : 
Các cá thể tôm sống trong hồ 
Các con hổ được nuôi trong vườn bách thú
Các con chó sói trong rừng 
Các cá thể rắn hổ mang sống ở 3 hòn đảo cách xa nhau 
Các con voi sống trong rừng rậm Châu Phi 
Hãy cho biết tập hợp nào là quần thể ,tập hợp nào không phải là quần thể ? (2.5đ)
Câu 3.Cho các loài sinh vật sau :cây xanh,thỏ,hổ,mèo,chuột,,vi sinh vật,chim,đại bàng 
 Hãy nêu 5 chuỗi thức ăn có thể có từ các loài nêu trên .(2.5đ)
CHƯƠNG III.CON NGƯỜI DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG 
TÁI HIỆN 
Câu 1.Trình bày nguyên nhân dẫn đến suy thoái môi trường do hoạt động của con người ? (4.5đ)
Câu 2.Ô nhiễm môi trường là gì ? (1.5đ)
Câu 3.Kể tên các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường ? (2.5đ)
VẬN DỤNG ĐƠN GIẢN 
Câu 1.Hậu quả của việc phá huỷ thảm thực vật là gì ? (3.5đ)
VẬN DỤNG TỔNG HỢP 
Câu 1.Lập bảng phân biệt nguồn gốc chủ yếu và tác hại của tác nhân ( khí thải ,thuốc bảo vệ thực vật và chất độc hoá học ) gây ô nhiễm môi trường do con người tạo ra ? (4.đ)
VẬN DỤNG SUY LUẬN 
Câu 1.Hãy nêu 1 số biện pháp mà con người có thể và cần phải thực hiện để bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên ? (3đ)
Câu 2.Tại địa phương em có những tác nhân nào gây ô nhiễm môi trường ? (1.5đ)
Câu 3.Hãy cho biết nguyên nhân của ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật sau khi ăn rau và hoa quả ? (2.5đ)
CHƯƠNG IV : BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 
TÁI HIỆN 
Câu 1.Hãy nêu những biện pháp chủ yếu để bảo vệ thiên nhiên hoang dã ? (5đ)
Câu 2.Luật bảo vệ môi truờng được ban hành nhằm mục đích gì ? (2đ)
Câu 3.Trình bày sơ lược 2 nội dung về phòng chống suy thoái ô nhiễm môi trường ,khắc phục ô nhiễm và sự cố môi trường của Luật bảo vệ môi trường Việt Nam ? (2.5đ)
VẬN DỤNG ĐƠN GIẢN 
Câu 1.Có những dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu nào ? Kể tên ? Ví dụ ? (4đ)
Câu 2.Hãy nêu ý nghĩa của việc khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã ? (1.5đ)
Câu 3.Hãy nêu các hệ sinh thái chủ yếu trên trái đất ? Ví dụ ? (4.5đ) 
VẬN DỤNG TỔNG HỢP 
Câu 1.Tài nguyên tái sinh và tài nguyên không tái sinh khác nhau như thế nào ? (2.5đ)
Câu 2.Vì sao phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên (2đ)
Câu 3.Vì sao gìn giữ thiên nhiên hoang dã là góp phần giữ cân bằng sinh thái ? (1đ)
Câu 4.Hãy chứng minh rằng nước ta là nước có hệ sinh thái phong phú ? Cần làm gì để bảo vệ sự phong phú của các hệ sinh thái đó  (6đ) 
Câu 5.Vì sao cần bảo vệ hệ sinh thái rừng ?Nêu biện pháp bảo vệ ? (5đ)
Câu 6.Vì sao cần bảo vệ hệ sinh thái biển ?Nêu biện pháp bảo vệ ? (4đ)
Câu 7.Hãy liệt kê những hành động làm suy thoái môi trường mà em biết trong thực tế ?(2.5đ)
Câu 8.Mỗi học sinh cần làm gì để thực hiện tốt luật bảo vệ môi trường ? (1đ)
VẬN DỤNG SUY LUẬN 
Câu 1.Nguồn năng lượng như thế nào gọi là nguồn năng lượng sạch ? (2 đ)
Câu 2.Mỗi Hs cần làm gì để góp phần bảo vệ thiên nhiên (2đ)
Câu 3.Hãy giải thích vì sao trên vùng đất dốc,những nơi có thực vật bao phủ và làm ruộng bậc thang lại có thể góp phần chống xói mòn đất .(1.5đ)
HƯỚNG DẪN CHẤM
HỌC KÌ II 
CHƯƠNG VI : ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
TÁI HIỆN 
Câu 1. 
-Nêu được khái niệm ưu thế lai (1đ)
Câu 2 . (1đ)
-2 ý : mỗi ý 0.5 đ
VẬN DỤNG ĐƠN GIẢN 
 Câu 1. Người ta cần chọn tác nhân cụ thể khi gây đột biến (2đ)
 - 4 ý : mỗi ý (0.5đ)
Câu 2. Qua các thế hệ tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết tỉ lệ thể đồng hợp và thể dị hợp biến đổi như sau : (2đ)
Thể đồng hợp tăng , thể dị hợp giảm (1đ),gây hiện tượng thoái hoá vì các gen lặn có hại gặp nhau (1đ)
Câu 3. Trong chọn giống người ta dùng 2 phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần nhằm mục đích : (2đ)
-4 ý : mỗi ý 0.5 đ 
Câu 4. (2 đ)
-Khái niệm lai kinh tế : (1 đ)
-Liên hệ hình thức lai kinh tế ở nước ta :( 0.5đ )
 -Ví dụ : (0.5đ)
Câu 5. Không dùng cơ thể lai F1 để nhân giống (1đ)
-Giải thích đúng 1đ 
Câu 6. Muốn duy trì ưu thế lai thì phải dùng biện pháp : (0.5đ) 
 - Nhân giống vô tính (bằng giâm,chiết,ghép..)( 0.5đ)
Câu 7. Tia tử ngoại thường được dùng để xử lí các đối tượng có kích thước bé (1đ)
-Giải thích đúng (1đ )
Câu 8.Người ta đã dùng tác nhân hoá học để tạo ra các đột biến bằng những phương pháp (3.5đ)
-7 ý : mỗi ý 0.5 đ 
Câu 9. (3đ )
-Trong chọn giống cây trồng người ta đã sử dụng  : 4 phương pháp (Mỗi phương pháp 0.5đ ) (2đ)
 -Phương pháp  được xem là cơ bản :phương pháp lai hữu tính (0.5đ)
 -Ví dụ minh hoạ  (0.5đ)
Câu 10.(2.5đ)
-Trong chọn giống vật nuôi ,chủ yếu người ta dùng phương pháp : lai giống (0.5đ)
-Giải thích được :(1.5đ)
-Ví dụ (0.5 đ )
Câu 11.Thành tựu nổi bậc nhất trong công tác chọn giống cây trồng, vật nuôi ở Việt Nam là ở lĩnh vực : (1đ)
- Mỗi ý 0.5 đ 
PHẦN II 
CHƯƠNG I :SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG 
TÁI HIỆN 
Câu 1. (3đ)
 -Khái niệm môi trường (1đ)
 - kể tên các loại môi trường (2đ)
Câu 2. (3đ)
-Khái niệm 0.5đ
-Có 2 nhóm 0.5đ
- Kể tên (2đ)
Câu 3. (0.5đ)
-Khái niệm giới hạn sinh thái 0.5đ
Câu 4. Ảnh hưởng của ánh sáng đối với thực vật  (1.5đ)
mỗi ý 0.5 đ
Câu 5. Ánh sáng ảnh hưởng đến động vật   (1.5đ)
mỗi ý 0.5đ
Câu 6. Các sinh vật trong cùng một loài thường có mối quan hệ (1đ)
Hỗ trợ và cạnh tranh (1đ)
Câu 7. (3.5đ)
-Các sinh vật khác loài thường có mối quan hệ hỗ trợ hoặc đối địch  :(1đ)
 -Kể tên (2.5đ)
VẬN DỤNG ĐƠN GIẢN 
Câu 1 . Nêu được môi trường sống của các loài động vật  (2đ) 
mỗi ý 0.5 đ
Câu 2.(1.5đ)
mỗi ý 0.5 đ 
Câu 3.sắp xếp các ví dụ theo từng nhóm quan hệ khác loài (cộng sinh ;hội sinh ;cạnh tranh;kí sinh, nửa kí sinh ;sinh vật ăn sinh vật khác ) :
(2.5đ)
-Quan hệ cộng sinh :
-Quan hệ hội sinh :
-Quan hệ cạnh tranh :
-Quan hệ kí sinh,nửa kí sinh :
-Quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác :
(mỗi ý 0.5 đ )
Câu 4. 2 ví dụ ở động vật và thực vật để chứng minh rằng nhiệt độ của môi trường có ảnh hưởng đến các đặc điểm hình thái của cơ thể sinh vật (1đ)
 (Mỗi VD 0.5 đ )
Câu 5. 2 ví dụ ở động vật và thực vật để chứng minh đặc điểm hình thái,cấu tạo cơ thể biến đổi chịu ảnh hưởng của độ ẩm trong môi trường sống  (1đ)
(Mỗi VD 0.5 đ )
Câu 6.Nêu 2 ví dụ về sinh vật biến nhiệt và hằng nhiệt  (1 đ)
( Mỗi VD 0.5 đ )
Câu 7.Các sinh vật cùng loài hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau trong điều kiện (2đ)
(Mỗi ý 1 đ )
VẬN DỤNG TỔNG HỢP 
Câu 1. (2.5đ)
Khoảng nhiệt độ môi trường từ 5-60 C đến 42 0 C được gọi là giới hạn chịu đựng về nhiệt độ của cá rô phi Việt Nam (0.5 đ)
Điểm 5-60 C và 42 0 C được gọi là điểm gây chết .Trong đó :
5-60 C là giới hạn dưới về nhiệt độ 
42 0 C là giới hạn trên về nhiệt độ 
Câu 2.So sánh các quan hệ :cạnh tranh khác loài,kí sinh,sinh vật ăn sinh vật khác.(4 đ)
*Giống nhau :(1đ)
mỗi ý 0.5đ
*Khác nhau :(3đ)
Mỗi ý 1 đ 
Câu 3. (3 đ)
Trong 2 nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt, sinh vật thuộc nhóm hằng nhiệt có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường (0.5đ)
Giải thích : 3 ý 
Ý 1 : 1 đ 
Ý 2 : 1 đ 
Ý 3 : 0.5 đ 
Câu 4. Sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hổ trợ và quan hệ đối địch của các sinh vật khác loài (1 đ)
Mỗi ý 0.5 đ 
Câu 5. Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng tự tỉa ở thực vật là mối quan hệ (1 đ)
mỗi ý 0.5 đ 
Câu 6. So sánh 2 hình thức quan hệ sinh vật khác loài là cộng sinh với hội sinh và nêu 1 số ví dụ  (2.5đ) 
*So sánh : (1.5đ)
-cộng sinh : 0.5 đ 
-Hội sinh 1 đ 
*Ví dụ : (1đ)
mỗi VD 0.5 đ
VẬN DỤNG SUY LUẬN 
Câu 1. các cành phía dưới của cây sống trong rừng lại sớm bị rụng  (2 đ)
giải thích được hiện tượng tự nhiên . 
ý 1 : 0.5 đ 
ý 2 : 1.5 đ 
Câu 2. vẽ sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái của :loài xương rồng sa mạc 
vẽ đúng 1 đ 
Câu 3. vẽ sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái của loài vi khuẩn suối nước nóng 
vẽ đúng 1 đ 
Câu 4.(1.5đ)
mỗi ý 0.5 đ 
CHƯƠNG II :HỆ SINH THÁI 
TÁI HIỆN 
Câu 1. những yếu tố của môi trường có thể ảnh hưởng đến sự thay đổi số lượng cá thể của quần thể  (1 đ)
Các điều kiện sống nhứ khí hậu,thổ nhưỡng,nguồn thức ăn,nơi ở thayđổi ... (1đ)
Câu 2. khái quát về sự phân chia các nhóm tuổi  (1.5đ)
mỗi ý 0.5 đ 
Câu 3.những đặc điểm về số lượng và thành phần loài của quần xã sinh vật (2.5đ) 
mỗi ý 0.5 đ 
VẬN DỤNG ĐƠN GIẢN 
Câu 1. (2đ)
Khái niệm quần thể sinh vật (1.5 đ )
 ví dụ 0.5 đ
Câu 2.(1đ)
 khái niệm mật độ quần thể : 0.5 đ 
Ví dụ 0.5 đ 
Câu 3.(2đ)
Các sinh vật trong một quần thể thường có những mối quan hệ là hỗ trợ và cạnh tranh (1đ)
ví dụ minh hoạ  (1 đ )
Câu 4. : 2 ví dụ chứng minh các cá thể trong quần thể hỗ trợ ,cạnh tranh lẫn nhau  (1đ)
mỗi VD 0.5 đ
Câu 5.Ý nghĩa của việc phát triển dân số hợp lí của mỗi quốc gia (1đ)]
mỗi ý 0.5 đ 
Câu 6.Việc tăng dân số quá nhanh sẽ dẫn đến những hậu quả gì (1đ)
Nêu đầy đủ :(1đ)
Câu 7.Ở Việt Nam người ta đã và đang làm để phát triển dân số hợp lí  (2đ)
2 ý : mỗi ý 1 đ 
Câu 8.một nước có dạng tháp dân số trẻ và nước có dạng tháp dân số già (2đ)
Tháp dân số trẻ : 1 đ 
Tháp dân số già : 1 đ
Câu 9.(2đ)
Khái niệm quần xã sinh vật (1.5đ)
Ví dụ  0.5 đ
Câu 10.(2đ)
Khái niệm hệ sinh thái 1.5 đ 
Ví dụ  0.5đ
Câu 11.(2đ)
Khái niệm chuỗi thức ăn :1.5 đ 
  Ví dụ 0.5 đ 
Câu 12.(1 đ)
Lưới thức ăn 0.5 đ 
Ví dụ 0.5 đ 
Câu 13.Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có những thành phần chủ yếu : (2đ)
Mỗi ý 0.5 đ 
Câu 14.( 2.5đ)
Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã :
Ý 1 :1.5 đ 
Ý 2 :0.5 đ 
ví dụ 0.5 đ 
Câu 15.sơ đồ của 3 chuỗi thức ăn có số mắt xích theo thứ tự lần lượt bằng 3,4 và 5 (1.5đ)
Mỗi sơ đồ 0.5 đ 
VẬN DỤNG TỔNG HỢP 
Câu 1.quần thể người lại có một số đặc trưng mà quần thể sinh vật khác không có (1đ)
Giải thích đầy đủ (1 đ)
Câu 2.Tháp dân số trẻ và tháp dân số già khác nhau (5đ)
Tháp dân số trẻ (2đ)
Ý 1 : 1 đ 
Ý 2 :0.5 đ 
ý 3 :0.5 đ 
Tháp dân số già : (3đ)
mỗi ý 0.5 đ 
Câu 3.Quần xã sinh vật khác với quần thể sinh vật (4đ)
Mỗi ý 0.5 đ 
VẬN DỤNG SUY LUẬN 
Câu 1.sơ đồ của 3 chuỗi thức ăn (mỗi chuỗi thức ăn có 5 mắt xích) và phối hợp 3 chuỗi thức ăn đó lại thành một lưới thức ăn (3.5đ)
*Sơ đồ 3 chuỗi thức ăn : (1.5 đ)
mỗi chuỗi 0.5 đ 
*Lưới thức ăn từ 3 chuỗi trên : (2 đ)
Mỗi chuỗi 0.5 đ
 Câu 2. (2.5 đ)
 *Tập hợp là quần thể : (1.5đ) 
các cá thể Tôm sống trong hồ 
Các con chó sói trong rừng
Các con voi sốnt trong rừng rậm Châu Phi 
 mỗi ý 0.5 đ 
 *Tập hợp không phải là quần thể :(1 đ)
Các con hổ được nuôi trong vườn Bách thú 
Các cá thể rắn hổ mang sống ở 3 hòn đảo cách xa nhau 
mỗi ý 0.5 đ 
 Câu 3. 5 chuỗi thức ăn có thể có từ các loài nêu trên .(2.5đ)
 Mỗi chuỗi 0.5 đ 
CHƯƠNG III.CON NGƯỜI DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG 
TÁI HIỆN 
Câu 1.nguyên nhân dẫn đến suy thoái môi trường do hoạt động của con người (4.5đ)
Ý 1 : 1 đ 
5 ý còn lại 3.5 đ (mỗi ý 0.5 đ )
Câu 2.Ô nhiễm môi trường (1.5đ)
Khái niệm ô nhiễm môi trường :(1.5 đ)
Câu 3.Kể tên các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường  (2.5đ)
mỗi ý 0.5 đ 
VẬN DỤNG ĐƠN GIẢN 
Câu 1.Hậu quả của việc phá huỷ thảm thực vật (3.5đ)
mỗi ý 0.5 đ 
VẬN DỤNG TỔNG HỢP 
Câu 1.Lập bảng phân biệt nguồn gốc chủ yếu và tác hại của tác nhân ( khí thải ,thuốc bảo vệ thực vật và chất độc hoá học ) gây ô nhiễm môi trường do con người tạo ra  (4đ)
Tác nhân
Nguồn gốc chủ yếu
Tác hại
Khí thải
1 đ
1 đ
Thuốc bảo vệ thực vật và chất độc hoá học
mỗi ý 0.5 đ
1 đ
VẬN DỤNG SUY LUẬN 
Câu 1. 1 số biện pháp mà con người có thể và cần phải thực hiện để bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên  (3đ)
mỗi ý 0.5 đ 
Câu 2.(1.5đ)
Hs liên hệ tại địa phương 
Câu 3.nguyên nhân của ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật sau khi ăn rau và hoa quả  (2.5đ)
mỗi ý 0.5 đ 
CHƯƠNG IV : BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 
TÁI HIỆN 
Câu 1.những biện pháp chủ yếu để bảo vệ thiên nhiên hoang dã  (5đ)
mỗi ý 0.5 đ 
Câu 2.Luật bảo vệ môi truờng được ban hành nhằm mục đích (2đ)
mỗi ý 0.5 đ 
Câu 3. sơ lược 2 nội dung về phòng chống suy thoái ô nhiễm môi trường ,khắc phục ô nhiễm và sự cố môi trường của Luật bảo vệ môi trường Việt Nam  (2.5đ)
Ý 1 : 1 đ 
mỗi ý còn lại 0.5 đ 
VẬN DỤNG ĐƠN GIẢN 
Câu 1. (4đ) 
Có những dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu :
tài nguyên tái sinh : +VD (1 đ )
tài nguyên không tái sinh : +VD (1 đ)
tài nguyên năng lượng vĩnh cửu : +VD (2 đ)
Câu 2.ý nghĩa của việc khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã  (1.5đ)
 Nêu đúng 1.5 đ 
Câu 3. (4.5đ) 
nêu các hệ sinh thái chủ yếu trên trái đất  +VD 
Mỗi ý 0.5 đ 
VẬN DỤNG TỔNG HỢP 
Câu 1.Tài nguyên tái sinh và tài nguyên không tái sinh khác nhau (2.5đ)
Tài nguyên tái sinh (1 đ)
Tài nguyên không tái sinh (1.5 đ)
Câu 2.phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên (2đ)
Vì : mỗi ý 0.5 đ 
Câu 3.Gìn giữ thiên nhiên hoang dã là góp phần giữ cân bằng sinh thái (1đ)
Nêu đúng 1 đ 
Câu 4.(6đ) 
chứng minh rằng nước ta là nước có hệ sinh thái nông nghiệp phong phú 
*Các vùng sinh thái nông nghiệp :2.5 đ 
mỗi ý 0.5 đ 
*Các loại cây trồng chủ yếu (2.5 đ)
mỗi ý 0.5 đ 
 bảo vệ sự phong phú của các hệ sinh thái đó bằng cách :  (1 đ)
Nêu đầy đủ (1 đ)
Câu 5.(5đ)
cần bảo vệ hệ sinh thái rừng 
Vì : 1. 5 đ ( mỗi ý 0.5 đ )
Nêu biện pháp bảo vệ : (3.5 đ)
Câu 6.(4đ)
cần bảo vệ hệ sinh thái biển vì : (2 đ)
mỗi ý 0.5 đ 
Nêu biện pháp bảo vệ :(2 đ)
Câu 7.liệt kê những hành động làm suy thoái môi trường mà em biết trong thực tế (2.5đ)
mỗi ý 0.5 đ 
Câu 8.(1đ)
Hs liên hệ ( 1 đ)
VẬN DỤNG SUY LUẬN 
Câu 1.Nguồn năng lượng được gọi là nguồn năng lượng sạch vì : (2đ)
mỗi ý 0.5 đ 
Câu 2.Mỗi Hs cần bảo vệ thiên nhiên (2đ)
Hs liên hệ 0.5 đ 
Câu 3.trên vùng đất dốc,những nơi có thực vật bao phủ và làm ruộng bậc thang lại có thể góp phần chống xói mòn đất .(1.5đ)
ý 1 : 1 đ 
ý 2 : 0.5 đ 

Tài liệu đính kèm:

  • docngan_hang_de_thi_mon_sinh_hoc_lop_9_hoc_ky_ii.doc