Ngân hàng đề kiểm tra học kì I môn Toán khối 6

Ngân hàng đề kiểm tra học kì I môn Toán khối 6

 1. Tái hiện :

 Câu 1 : Không tính tổng ( hiệu ) xét xem tổng ( hiệu ) sau có chia hết cho 6 không? Vì sao? ( 5)

 a. 600 – 14 ; b. 54 – 36.

 Câu 2 : Cho hai tập hợp A = a, b và B = b, x, y. ( 4)

 Điền lí hiệu ; vào ô vuông thích hợp.

 x A ; y B ; b A ; b B.

 Câu 3 : Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử. (4)

 A = x N \ 12 < x="">< 16="">

 Câu 4 : Viết các số 15; 28 bằng số La Mã . ( 3)

 2. Vận dụng đơn giản.

 Câu 1: Tính số phần tử của các tập hợp: ( 7)

 a. A = 40; 41; 42; ; 100 ; B = 10; 12; 14; . . . ; 98.

 Câu 2 : Viết gọn bằng cách dùng luỹ thừa. ( 4)

 a/ a. a. a. b. b ; b/ x7. x. x4.

 Câu 3 : Dùng ba trong bốn chữ số 7, 6, 2, 0. hãy ghép thành các số tự nhiên có ba chữ số sao cho số đó chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9. ( 7)

 Câu 4 : Thực hiện các phép tính : ( 8)

 a. 62 : 4 . 3 + 2 . 52 ; b. 5 . 42 – 18 : 32.

 

doc 6 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1029Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ngân hàng đề kiểm tra học kì I môn Toán khối 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGÂN HÀNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN TOÁN KHỐI 6
Chủ đề : Oân tập và bổ túc về số tự nhiên.
	1. Tái hiện :
	Câu 1 : Không tính tổng ( hiệu ) xét xem tổng ( hiệu ) sau có chia hết cho 6 không? Vì sao? ( 5’)
	a. 600 – 14 ; b. 54 – 36.
	Câu 2 : Cho hai tập hợp A = {a, b} và B = {b, x, y}. ( 4’)
	Điền lí hiệu Ỵ ; Ï vào ô vuông thích hợp.
	 	 x A ; y B ; b A ; b B.
	Câu 3 : Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử. (4’)
	A = {x ỴN \ 12 < x < 16} 
	Câu 4 : Viết các số 15; 28 bằng số La Mã . ( 3’)
	2. Vận dụng đơn giản.
	Câu 1: Tính số phần tử của các tập hợp: ( 7’)
	a. A = {40; 41; 42; ; 100} ; B = {10; 12; 14; . . . ; 98}.
	Câu 2 : Viết gọn bằng cách dùng luỹ thừa. ( 4’)
	a/ a. a. a. b. b ; b/ x7. x. x4.
	Câu 3 : Dùng ba trong bốn chữ số 7, 6, 2, 0. hãy ghép thành các số tự nhiên có ba chữ số sao cho số đó chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9. ( 7’)
	Câu 4 : Thực hiện các phép tính : ( 8’)
	a. 62 : 4 . 3 + 2 . 52 ; b. 5 . 42 – 18 : 32.
+ 3
x 4
	Câu 5 : Điền số thích hợp vào ô vuông. ( 4’)
60
	3. Vận dụng tổng hợp.
	Câu 1 : Điền chữ số vào dấu * để *63* chia hết cho cả 2, 3, 5, 9. ( 5’)
 Câu 2 : Tìm số tự nhiên a lớn nhất, biết rằng 480 a và 600 a. ( 10’) 
	Câu 3 : Tìm số tự nhiên x, biết : 2x + 3 = 15. ( 3’)
	4. Vận dụng suy luận:
	Câu 1 : Tìm bội chung của 15 và 25 mà nhỏ hơn 400. ( 8’) 
	Câu 2: Tìm số tự nhiên k để 3.k là số nguyên tố. ( 8’)
	Câu 3 : Tìm tất cả các số tự nhiên a và b sao cho tích a . b = 246 và a < b. ( 10’) 
Chủ đề :Số nguyên.
	1. Tái hiện.
	Câu 1 : Ghi các số -1; -2; 3; 4; 5 vào trục số bên dưới. ( 3’)
0
	Câu 2 : Viết tập hợp số nguyên x thoả mãn : - 2 < x < 5. ( 3’)
	Câu 3 : Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần : 5 ; - 15 ; 8 ; 3 ; - 1 ; 0. ( 3’)
	 Câu 4 : Điền chữ đúng ( Đ), chữ sai ( S) vào ô vuông thích hợp. (4’)
	 5 Ỵ N ; 5 Ỵ Z ; 0 Ỵ N ; - 7 Ỵ N ; - 7 Ỵ Z 
	Câu 5 : Thay dấu * bằng các chữ số thích hợp: - 841 < - 84*. ( 2’)
	2. Vận dụng đơn giản.
	Câu 1 : Điền dấu thích hợp vào ô vuông. ( 3’)
	a. ( - 6) + ( - 3) ( - 6) ; b. ( - 9 ) + ( - 12) ( -20 ).
	Câu 2 : Viết hai số tiếp theo của dãy số : 2; 4; 6; 8; ( 2’)
 Câu 3 : Tính : ( 5’)
 a. 8 – ( 3 – 7) ; b. ê-8ï - ê- 4ï.
	Câu 4 : So sánh ( - 105) + 5 và ( -105). ( 3’)
	3. Vận dụng tổng hợp. 
	Câu 1 : Chiếc diều của bạn Sơn bay ở độ cao 7 mét ( so với mặt đất). Sau một lúc, độ cao của chiếc diều tăng thêm 3 mét, rồi sau đó lại giảm đi 4 mét. Hỏi chiếc diều ở độ cao bao nhiêu mét ( so với mặt đất ) sau hai lần thay đổi độ cao? ( 6’)
	 Câu 2 : Bỏ dấu ngoặc rồi tính : ( 13 – 135 + 49 ) – ( 13 + 49). ( 4’)
	4. Vận dụng suy luận. 
	Đố : Dùng các số 3,7 và dấu các phép toán “ + “ , “ – “ điền vào các ô vuông trong bảng dưới để được bảng tính đúng. Ơû mỗi dòng hoặc mỗi cột, mỗi số hoặc phép tính chỉ được dùng một lần. ( 10’)
2
x
=
-1
x
4
x
x
1
=
-3
=
=
=
11
31
5
Chủ đề : Đoạn thẳng.
	1. Tái hiện :
	Câu 1 : Vẽ đường thẳng a. lấy A Ï a, B Ỵ a, C Ỵ a , D Ï a. ( 3’)
	Câu 2 : Xem hình 1 rồi điền vào chỗ trống ( ..) : ( 2’)
	 .. đường thẳng .. giao điểm. 
	Hình 1
Câu 3 : Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng theo thứ tự đó. ( 2’)
	 Trong ba điểm A, B ,C thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.
	2. Vận dụng đơn giản:
	 Lấy bốn điểm A, B, C, D trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. Có tất cả nhiêu đường thẳng?. ( 5’)
	3. Vận dụng tổng hợp :
	Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O trên đường thẳng xy. Lấy điểm M thuộc tia Oy. Lấy điểm N thuộc tia Ox. ( 4’)
	a. Viết tên hai tia đối nhau gốc O.
	b. Trong ba điểm M, O, N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
	4 . Vận dụng suy luận.
	Trên tia Ox, vẽ hai đoạn thẳng OM và ON sao cho OM = 3cm, ON = 6cm. So sánh OM và MN. ( 6’)
ĐÁP ÁN
CHỦ ĐỀ ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
1. Tái hiện.
Câu 1 : 
	a. ( 600 – 14) 6 vì 600 6 mà 14 6 ; b. ( 54 – 36 ) 6 vì 54 6 và 36 6.
Câu 2 : 
Ỵ
Ỵ
Ỵ
Ï
	x A ; y B ; b A ; b B. 
	Câu 3 :
	A = { 13; 14; 15}
	Câu 4 : 
	15 = XV ; 28 = XXVIII
	2. Vận dụng đơn giản:
	Câu 1 :
	Số phần tử của tập hợp A là : 100 – 40 + 1 = 61 ( phần tử).
	Số phần tử của tập hợp B là : ( 98 – 10) : 2 + 1 = 45 ( phần tử).
	Câu 2 : 
	a/ a . a . a . b . b = a3 . b2 ; b/ x7 . x . x4 = x12.
	Câu 3 : 
	Ba chữ số có tổng chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 là 7; 6; 2. Các số lập được : 762, 726, 672, 627, 276, 267.
	Câu 4 :
	a. 62 : 4 . 3 + 2 . 52 ; b/ 5 . 42 – 18 : 32
	= 36 : 4 . 3 + 2 . 25 = 5 . 16 – 18 : 9
	= = 80 – 2
	 = 78.
	Câu 5 : 
60
x 4
12
+ 3
15
	3. Vận dụng tổng hợp.
	Câu 1 : Để *63* chia hết cho 2 và 5 thì dấu * tận cùng là 0.
	 * 630 chia hết cho 3 và cho 9 thì (* + 6 + 3 + 0 ) 9 Þ ( 9 + * ) 9 Þ * = 9.
	Vậy số cần tìm là 9630.
	Câu 2 : Vì 480 a và 600 a và số tự nhiên a lớn nhất nên a Ỵ ƯCLN ( 480, 600)
	480 = 22 . 3 . 5 ; 600 = 23 . 3 . 52
	ƯCLN ( 480, 600) = 22 . 3 . 5 = 60.
	Vậy số tự nhiên a lớn nhất là 60.
	Câu 5 : 2x + 3 = 15
	 2x = 15 – 3
	2x = 12
	x = 12 : 2
	x = 6
	4. Vận dụng suy luận.
	Câu 1 : 
	BC( 15, 25) và BC(15,25) < 400.
	 15 = 3 . 5 ; 25 = 52.
	BCNN( 15, 25) = 3 . 52 = 75
	BC( 15, 25) = {0, 75, 150, 225, 300, 375, 450, }
	Vì BC( 15, 25) < 400 nên BC( 15, 25) = {0, 75, 150, 225, 300, 375}.
	Câu 2 : Lần lượt thay k = 0, 1, 2 để kiểm tra 3.k.
	Với k = 0 thì 3.k = 0 Þ không là số nguyên tố, không là hợp số.
	Với k = 1 thì 3.k = 3 là số nguyên tố.
	Với k ³ 2 thì 3.k là hợp số.
	Câu 3 : 
	a = 1 Þ b = 246.
	a = 2 Þ b = 123.
	a = 3 Þ b = 82
	a = 6 Þ b = 41.
CHỦ ĐỀ : SỐ NGUYÊN
	1. Tái hiện :
	Câu 1 : 
-2
4
3
-1
0
5
	Câu 2 : x Ỵ{-1; 0; 1; 2; 3; 4}.
	Câu 3 : Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần là: - 15 ; -1; 0; 3; 5; 8 .
S
	Câu 4 : 
Đ
Đ
Đ
Đ
5 Ỵ N ; 5 Ỵ Z ; 0 Ỵ N ; - 7 Ỵ N ; - 7 Ỵ Z 
	Câu 5 : - 841 < - 840.
<
<
	 2. Vận dụng đơn giản:
	Câu 1 : a. ( - 6) + ( - 3) ( - 6) ; b. ( - 9 ) + ( - 12) ( -20 ).
	Câu 2 : 
	Hai số tiếp theo của dãy số : 10; 12.
	Câu 3: 
	a. 8 – ( 3 – 7) ; b. ê-8ï - ê- 4ï.
	 = 8 – ( - 4) = 8 – 4
	 = 8 + 4	 = 4
	 = 12.
	Câu 4 : 
	( - 105) + 5 > ( -105). Vì -100 > -105.
	3. Vận dụng tổng hợp :
	Câu 1 : 
	Độ cao của chiếc diều sau hai lần thay đổi là :
	(7 + 3) – 4 = 6 ( m)
	Vậy chiếc diều sau hai lần thay đổi cách mặt đất là 6m.
	Câu 2 : 
	( 13 – 135 + 49 ) – ( 13 + 49) = 13 – 135 + 49 – 13 – 49
	 = ( 13 – 13) + ( 49 - 49) – 135
	 = - 135.
4. Vận dụng suy luận :
2
x
3
-
7
=
-1
x
+
-
7
+
4
x
3
=
19
-
x
+
3
7
1
=
-3
=
=
=
11
31
5
CHỦ ĐỀ : ĐOẠN THẲNG
	1. Tái hiện :
	 Câu 1 : 
	Câu 2 : Có 4 đường thẳng 6 giao điểm.
	Câu 3 : 
	Trong ba điểm A, B, C thì điểm B nằm giữa hai điểm còn lại.
	2. Vận dụng đơn giản
	Có tất cả là 6 đường thẳng.
	3. Vận dụng tổng hợp 
y
x
	a. Hai tia đối nhau gốc O là Ox và Oy.
	b. Trong ba điểm M, O, N thì điểm O nằm giữa hai điểm còn lại.
	4 . Vận dụng suy luận.
	Vì điểm M nằm giữa hai điểm O và N ( OM < ON) nên
	OM + MN = ON
	 Þ MN = ON – OM
	 MN = 6cm – 3cm
	 MN = 3cm.
	So sánh : MN = OM ( = 3cm).

Tài liệu đính kèm:

  • docngan hang de toan 6.doc