Một số đề kiểm tra môn Đại số lớp 8

Một số đề kiểm tra môn Đại số lớp 8

A/ TRẮC NGHIỆM (3đ):

Hãy khoanh tròn câu đúng

Câu 1/ Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào không là bất phương trình bậc nhất một ẩn?

a/ 2x -5 < 0="" b/="" 0x="" +="" 3=""> 0 c/ 6x + 4 > 0 d/ x - 3 < 9="">

Câu 2/ Nếu -2a > -2b thì :

a/ a = b b/ a < b="" c/="" a=""> b d/ a ≤ b

Câu 3/ Nghiệm của bất phương trình 2x > 10 là :

a/ x > 5 b/ x < 5="" c/="" x=""> -5 d/ x <>

Câu 4 : Cho tam giác ABC , khẳng định đúng là :

a/ b/ = 1800 c/ 1800 d/ 1800

Câu 5/ Nghiệm của phương trình là

a/ x = 0 ; x = 6 b/ x = 6 c/ x = 4 ; x = 6 d/ x = 1 ; x = 4.

 

doc 10 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 959Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Một số đề kiểm tra môn Đại số lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRÖÔØNG THCS BÌNH MINH
Lôùp : 8 
Hoï vaø teân ;..
Ñieåm
1
KIEÅM TRA 1 TIEÁT 
Moân : ĐẠI SỐ 
Ngaøy thaùng naêm 2011
A/ TRẮC NGHIỆM (3đ):
Hãy khoanh tròn câu đúng
Câu 1/ Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào không là bất phương trình bậc nhất một ẩn?
a/ 2x -5 0 c/ 6x + 4 > 0 d/ x - 3 < 9 
Câu 2/ Nếu -2a > -2b thì :
a/ a = b b/ a b d/ a ≤ b
Câu 3/ Nghiệm của bất phương trình 2x > 10 là :
a/ x > 5 b/ x -5 d/ x < 10
Câu 4 : Cho tam giác ABC , khẳng định đúng là : 
a/ b/ = 1800 c/ 1800 d/1800 
Câu 5/ Nghiệm của phương trình là 
a/ x = 0 ; x = 6 b/ x = 6 c/ x = 4 ; x = 6 d/ x = 1 ; x = 4.
Câu 6/ Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình
a/ x > 0 b/ x > -5 c/ x - 5 d/ x -5
B/ TỰ LUẬN: (7đ):
Câu 1: ( 4đ) Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 
 a/ 3x + 4 2x + 3 b/ < -3 c/ 4 – 2x 3x – 6 
Câu 2: ( 1đ) Cho a - 2b + 3
Câu 3: ( 1đ) Giải phương trình 3x – 4 = 
TRÖÔØNG THCS BÌNH MINH
Lôùp : 8 
Hoï vaø teân ;..
Ñieåm
2
KIEÅM TRA 1 TIEÁT 
Moân : ĐẠI SỐ 
Ngaøy thaùng naêm 2011
A/ TRẮC NGHIỆM (3đ):
Hãy khoanh tròn câu đúng
Câu 1/ 	x = -2 là nghiệm của bất phương trình
a/ -3x + 2 - 5 c/ x + 1 > 7- 2x d/ 10 - 2x < 2
Câu 2/ Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào không là bất phương trình bậc nhất một ẩn?
a/ 2x -5 0 c/ 6x + 10 > 0 d/ x - 2 < 12
Câu 3/ Nếu -3a < -3b thì :
 	 a/ a > b b/ a < b c/ a = b d/ a ≤ b 
Câu 4/ Nghiệm của bất phương trình 2x > 20 là :
 a/ x > 5 b/ x < – 10 
 c/ x > 10 d/ x < 22
Câu 5/ Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình
 a/ x > 5 b/ x - 5 	d/ x < 5
Câu 6/ Cho tam giác ABC , khẳng định đúng là : 
a/1800 b/ 1800 c/ 1800 	 d/ Cả a,b đúng
B/ TỰ LUẬN: (7đ):
Câu 1: ( 4đ) Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
 a/ 8x + 2 < 7x – 1 b/ 
Câu 2: ( 2đ) Cho a > b . Chứng minh
 a/ 2a + 3 > 2b + 1 b/ 5 – a < 5 - b
Câu 3: ( 1đ) Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn biểu thức
 A = 2 x + 3 + khi x > 0
TRÖÔØNG THCS BÌNH MINH
Lôùp : 8 
Hoï vaø teân ;..
Ñieåm
3
KIEÅM TRA 1 TIEÁT 
Moân : ĐẠI SỐ 
Ngaøy thaùng naêm 2011
A/ TRẮC NGHIỆM (3đ):
Hãy khoanh tròn câu đúng
Câu 1/ Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào không là bất phương trình bậc nhất một ẩn?
A: 5x -5 0 D 0x + 5 > 0
Câu 2/ Nghiệm của bất phương trình 3x > 24 là :
A: x > 21 B; x 8 D : x < 8
Câu 3/ Nếu -5a < -5b thì :
 A; a = b b; a b d; a ≤ b 
Câu 4 : Cho tam giác ABC , khẳng định đúng là : 
a/ 1800 	b/ 1800 c/ = 1800 d/ 1800 
Câu 5/ x = 3 là nghiệm của bất phương trình	
a/ 2x +3 3x – 12 c/-4x > 2x + 5 d/ -2x + 4 < - 
Câu 6/ Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình 
a/ x - 15 d/ x > 15 
B/ TỰ LUẬN: (7đ):
Câu 1: ( 4đ) Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 
 a/ 5x - 10 > 3x – 2 b/ 
Câu 2: ( 2đ) Cho a > b . Chứng minh
 a/ 2a + 5 > 2b + 2 b/ 3 – a < 3 - b
Câu 3: ( 1đ) Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn biểu thức
 A = 2 x + 4 + khi x > 0
ĐỀ KIỂM TRA MÔN ĐẠI SỐ 8
TUẦN 33 – TIẾT 67. THỜI GIAN : 45’
GV soạn : Trần Ngọc Đồng
Đề 1
I/ MA TRẬN 
Nội dung
Các mức độ cần đánh giá
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng cộng
TN
Tự luận
TN
Tự luận
TN
Tự luận
TN
TL
Bất phương trình bậc nhất 1 ẩn
3
1,5đ
2
3đ
1
1,5đ
3
1,5đ
3
4,5đ
Bất đẳng thức
2
1đ
1
1đ
2
1đ
1
1đ
Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
1
0,5đ
1
1,5đ
1
0,5đ
1
1,5đ
Tổng 
cộng
Số câu
5
1
2
3
 6
 5
Số điểm
2,5đ
 0,5đ
 3 đ
 4 đ
 3đ
 7đ
II/ NỘI DUNG ĐỀ:
A/ TRẮC NGHIỆM (3đ):
Hãy chọn câu đúng
Câu 1/ Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào không là bất phương trình bậc nhất một ẩn?
a/ 2x -5 0	 c/	6x + 4 > 0 	 d/ x - 3 < 9 
Câu 2/ Nếu -2a > -2b thì :
a/ a = b	 	b/ a b 	 	 d/ a ≤ b
Câu 3/ Nghiệm của bất phương trình 2x > 10 là :
a/ x > 5 b/ x -5 d/ x < 10
Câu 4 : Cho tam giác ABC , khẳng định đúng là : 
a/ 	b/ = 1800 c/ 1800 d/1800 
Câu 5/ Nghiệm của phương trình	 là 
a/ x = 0 ; x = 6 	b/ x = 6 	c/ x = 4 ; x = 6 	 d/ x = 1 ; x = 4.
Câu 6/ Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình
a/ x > 0 b/ x > -5 c/ x - 5 d/ x -5
B/ TỰ LUẬN: (7đ):
Câu 1: ( 4đ) Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 
 a/ 3x + 4 2x + 3	b/ < -3	c/ 4 – 2x 3x – 6 
Câu 2: ( 1đ) Cho a - 2b + 3	
Câu 3: ( 1đ) Giải phương trình 3x – 4 = 
ĐÁP ÁN:
A/ TRẮC NGHIỆM: (3đ): Mỗi câu đúng được 0,5đ.
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
b
b
a
a
c
d
 Câu 1 -b, Câu 2 – b, Câu 3 – a Câu 4 – a , Câu 5 – c, Câu 6 – d
B/ TỰ LUẬN: (7đ):
 Câu 1: ( 4,5 đ) 
a/ 3x + 4 2x + 3
3x – 2x 3 – 4 ( 0,5đ)
x – 1 ( 0,25đ)
Vậy S = { x/ x -1} ( 0,25đ ) 
* Hình vẽ đúng (0.5đ )
b/ < -3
 8 - 5x < -12 ( 0,25đ)
 - 5x < -20 ( 0,25đ)
 x > 4 ( 0,25đ)
Vậy S = { x/ x > 4} ( 0,25đ)
 * Hình vẽ đúng (0,5đ )
c/ 4 – 2x 3( x – 2 )
 4 – 2x 3x – 6 ( 0,25đ)
 - 2x – 3x - 6 – 4 ( 0,25đ)
 - 5x - 10 ( 0,25đ)
 x 2 ( 0,25đ)
* Hình vẽ đúng (0,5đ )
Câu 2: ( 1đ) Cho a - 2b + 3
 Từ a - 2 b ( nhân hai vế cho – 2 ) ( 0,5đ) 
	 Do đó - 2a + 3 > - 2b + 3 ( Cộng hai vế cho 3 ) ( đpcm ) ( 0,5đ)
Câu 3: ( 1đ) 
	3x – 4 = . Vì = ( 0,25đ) nên ta có hai trường hợp :
TH 1 : 3x – 4 = x ( nếu x 0 )
 3x – x = 4 
 2x = 4
 x = 2 ( nhận ) ( 0,25đ)
TH 2 : 3x – 4 = - x ( nếu x < 0 )
 3x + x = 4 
 4x = 4
 x = 1 ( loại ) ( 0,25đ)
 Vậy tập nghiệm S = { 2 } ( 0,25đ)
ĐỀ KIỂM TRA MÔN ĐẠI SỐ 8
TUẦN 33 – TIẾT 67 . THỜI GIAN : 45’
Đề 2
A/ TRẮC NGHIỆM (3đ):
Hãy chọn câu đúng
Câu 1/ 	x = -2 là nghiệm của bất phương trình
a/ -3x + 2 - 5 	c/ x + 1 > 7- 2x 	d/ 10 - 2x < 2
Câu 2/ Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào không là bất phương trình bậc nhất một ẩn?
a/ 2x -5 0	c/ 6x + 10 > 0 	 d/ x - 2 < 12
Câu 3/ Nếu -3a < -3b thì :
 	 a/ a > b 	 	b/ a < b 	 c/ a = b	 	d/ a ≤ b 
Câu 4/ Nghiệm của bất phương trình 2x > 20 là :
 a/ x > 5 b/ x < – 10 
 c/ x > 10 d/ x < 22
Câu 5/ Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình
 a/ x > 5 b/ x - 5 	d/ x < 5
Câu 6/ Cho tam giác ABC , khẳng định đúng là : 
a/1800 b/ 1800 	 c/ 1800 	 d/ Cả a,b đúng
B/ TỰ LUẬN: (7đ):
Câu 1: ( 4đ) Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
 a/ 8x + 2 < 7x – 1	 b/ 
Câu 2: ( 2đ) Cho a > b . Chứng minh
 a/ 2a + 3 > 2b + 1	 b/ 5 – a < 5 - b
Câu 3: ( 1đ) Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn biểu thức
 A = 2 x + 3 + khi x > 0
ĐÁP ÁN
A/ TRẮC NGHIỆM: (3đ): Mỗi câu đúng được 0,5đ.
 Câu 1 - b, Câu 2 – b, Câu 3 – a, Câu 4 – c , Câu 5 – d, Câu 6 – c
B/ TỰ LUẬN: (7đ):
 Câu 1: ( 4đ) 
 a/ 8x + 2 < 7x – 1
 Û 8x – 7x < –1 – 2 ( 0,5đ)
 Û x < – 3 ( 0, 25đ)
 Vậy S = {x | x < – 3} ( 0,25đ)
 * Hình vẽ đúng (1đ )
 	 b/ 
 4 - 11x < -18 ( 0,25đ)
 - 11x < -22 ( 0,25đ)
 x > 2 ( 0,25đ)
 Vậy S = { x/ x > 2} ( 0,25đ)
 * Hình vẽ đúng (1đ )
 Câu 2: ( 2đ) 
 a/ Từ a > b , nhân 2 vế của BĐT với 2 ta có 2a > 2b, ( 0,25đ)
 Cộng 2 vế của BĐT 2a > 2b với 1 có 2a + 1 > 2b +1. ( 0,25đ)
 Do 3 > 1, cộng 2 vế của BĐT 3 > 1 với 2a có 2a + 3 > 2a +1 ( 0,25đ)
 Theo tính chất bắc cầu ta suy ra 2a + 3 > 2b +1 ( 0,25đ) 
 b/ Từ a > b , nhân 2 vế của BĐT với -1 ta có -a < -b, ( 0, 5đ) 
 cộng 5 vào cả 2 vế của BĐT-a < -b ta được 5 - a < 5 – b ( 0, 5đ) 
Câu 3: ( 1đ) 
 A = 2 x + 3 + khi x > 0
 Khi x > 0 , ta có -3x < 0 nên = - (-3x) = 3x ( 0,5đ)
 Vậy A = 2 x + 3 + 3x ( 0,25đ) 
 = 5x + 3 ( 0,25đ) 
ĐỀ KIỂM TRA MÔN ĐẠI SỐ 8
TUẦN 33 – TIẾT 67. THỜI GIAN : 45’
Đề 3
A/ TRẮC NGHIỆM (3đ):
Hãy chọn câu đúng
Câu 1/ Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào không là bất phương trình bậc nhất một ẩn?
a/ 5x -5 0 	 d/ 0x + 5 > 0
Câu 2/ Nghiệm của bất phương trình 3x > 24 là :
a/ x > 21 b/ x 8 d/ x < 8
Câu 3/ Nếu -5a < -5b thì :
 	 a/ a = b	 	b/ a b 	 	d/ a ≤ b 
Câu 4 : Cho tam giác ABC , khẳng định đúng là : 
a/ 1800 	b/ 1800 	c/= 1800 	d/1800 
Câu 5/ x = 3 là nghiệm của bất phương trình	
a/ 2x +3 3x – 12	c/-4x > 2x + 5 	d/ -2x + 4 < - 5	
Câu 6/ Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình 
a/ x - 15 d/ x > 15 
B/ TỰ LUẬN: (7đ):
Câu 1: ( 4đ) Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 
 a/ 5x - 10 > 3x – 2	b/ 
Câu 2: ( 2đ) Cho a > b . Chứng minh
 	 a/ 2a + 5 > 2b + 2	 b/ 3 – a < 3 - b
Câu 3: ( 1đ) Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn biểu thức
 A = 2 x + 4 + khi x > 0
ĐÁP ÁN
A/ TRẮC NGHIỆM: (3đ): Mỗi câu đúng được 0,5đ.
 Câu 1 - d, Câu 2 – c, Câu 3 – c, Câu 4 – b , Câu 5 – b, Câu 6 – b
B/ TỰ LUẬN: (7đ):
 Câu 1: ( 4đ) 
 a/ 5 x – 10 > 3x - 2
 5x – 3x > -2 + 10 ( 0,25đ)
 2x > 8 ( 0,25đ)
 x > 4 (0,25đ)
 Vậy S = { x/ x >4} ( 0,25đ)
 * Hình vẽ đúng (1đ )
 b/ > 7
 4 - 5x > 14 ( 0,25đ)
 - 5x > 10 ( 0,25đ)
 x < - 2 ( 0,25đ)
 Vậy S = { x / x < - 2} ( 0,25đ)
 * Hình vẽ đúng (1đ )
Câu 2: ( 2đ) 
 a/ Từ a > b , nhân 2 vế của BĐT với 2 ta có 2a > 2b, ( 0,25đ)
 Cộng 2 vế của BĐT 2a > 2b với 2 có 2a + 2 > 2b +2. ( 0,25đ)
 Do 5 > 2, cộng 2 vế của BĐT 5 > 2 với 2a có 2a + 5 > 2a +2 ( 0,25đ)
 Theo tính chất bắc cầu ta suy ra 2a + 5 > 2b +2 ( 0,25đ) 
 b/ Từ a > b , nhân 2 vế của BĐT với -1 ta có -a < -b, ( 0, 5đ) 
 cộng 3 vào cả 2 vế của BĐT-a < -b ta được 3 - a < 3 – b ( 0, 5đ) 
Câu 3: ( 1đ) 
 A = 2x + 4 + khi x > 0
 Khi x > 0 , ta có -5x < 0 nên = - (-5x) = 5x ( 0,5đ)
 Vậy A = 2 x + 4 + 5x ( 0,25đ) 
 = 7x + 4 ( 0,25đ) 

Tài liệu đính kèm:

  • doc3 de kiem tra chuong 4 DS 8 co DAMT.doc