A/ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: x = 1 không phải là nghiệm của phương trình nào sau đây
a/ 2x – 1 = 2 – x b/ 4x + 1 = 6 – x c/ 2x + 3 = 5 – x d/ 4x – 3 = 4 – 3x
Câu 2: Các cặp phương trình nào sau đây tương đương với nhau
a/ 2x = 2 và x =2 b/ x = 1 + 3x và 2x + 1 = 0
c/ 5x = 3x + 4 và 2x +9 = - x d/ 5x – 1 = 4 và x – 5 = 1 – x
Câu 3: Nghiệm của phương trình 3(2x – 3 ) – 9x = 3 là :
a/ 4 b/ 15 c/ 9 d/ - 4
Câu 4: Diện tích tòan phần của một hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’có các cạnh AB =8 cm , BC = 12 cm , CC’ = 10 cm là :
a/ 496 cm2 b/ 469 cm2 c/ 592cm2 d/ 529cm2
Câu 5: Hình chóp tam giác đều có số mặt :
a/ 3 b/ 4 c/ 5 d/ 6
Câu 6: Bất phương trình tương đương với x – 5> 3 là :
a/ x > 2 b/ x > - 2 c/ x > - 8 d/ x > 8
Câu 7 :Tập nghiệm của bất phương trình : - 3x + 9 < 0="" là="">
a/ x < 3="" b/="" x=""> 3 c/ x > - 3 d/ x < -="" 3="">
Câu 8 : Khi x > 0 , kết qủa rút gọn của biểu thức - 2x + 5 là :
a/ x – 5 b/ - x – 5 c/ - 3x + 5 d/ - x +5
Câu 9 : Bất phương trình 5 + 5x < 5x="" +="" 10="" có="" nghiệm="" là="">
a/ x < 0="" b/="" vô="" nghiệm="" c/="" mọi="" x="" r="" d/="" x=""> 0
Câu 10 : tỷ số hai cạnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng bằng 5/7 , diện tích của tam giác thứ nhất bằng 12,5cm thì diện tích tam giác thứ hai là :
a/ 17,5 cm2 b/ 24, 5cm2 c/ 42,5cm2 d/ 35cm2
Câu 11 : Đi ền khẳng định đúng (Đ)hoặc sai(S) vào các khẳng định sau
a/ Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau
b/ Hai tam giác đồng dạng với nhau thì bằng nhau
c/ Tỉ số chu vi của hai tam giác đồng dạng bằng tỷ số đồng dạng
d/ Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng tỷ số đồng dạng
e/ Hình chóp đều có đáy là hình thoi và chân đường cao trùng với giao điểm hai đường chéo của đáy
MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP TỐN 8 HK II A/ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: x = 1 không phải là nghiệm của phương trình nào sau đây a/ 2x – 1 = 2 – x b/ 4x + 1 = 6 – x c/ 2x + 3 = 5 – x d/ 4x – 3 = 4 – 3x Câu 2: Các cặp phương trình nào sau đây tương đương với nhau a/ 2x = 2 và x =2 b/ x = 1 + 3x và 2x + 1 = 0 c/ 5x = 3x + 4 và 2x +9 = - x d/ 5x – 1 = 4 và x – 5 = 1 – x Câu 3: Nghiệm của phương trình 3(2x – 3 ) – 9x = 3 là : a/ 4 b/ 15 c/ 9 d/ - 4 Câu 4: Diện tích tòan phần của một hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’có các cạnh AB =8 cm , BC = 12 cm , CC’ = 10 cm là : a/ 496 cm2 b/ 469 cm2 c/ 592cm2 d/ 529cm2 Câu 5: Hình chóp tam giác đều có số mặt : a/ 3 b/ 4 c/ 5 d/ 6 Câu 6: Bất phương trình tương đương với x – 5> 3 là : a/ x > 2 b/ x > - 2 c/ x > - 8 d/ x > 8 Câu 7 :Tập nghiệm của bất phương trình : - 3x + 9 < 0 là : a/ x 3 c/ x > - 3 d/ x < - 3 Câu 8 : Khi x > 0 , kết qủa rút gọn của biểu thức - 2x + 5 là : a/ x – 5 b/ - x – 5 c/ - 3x + 5 d/ - x +5 Câu 9 : Bất phương trình 5 + 5x < 5x + 10 có nghiệm là a/ x 0 Câu 10 : tỷ số hai cạnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng bằng 5/7 , diện tích của tam giác thứ nhất bằng 12,5cm thì diện tích tam giác thứ hai là : a/ 17,5 cm2 b/ 24, 5cm2 c/ 42,5cm2 d/ 35cm2 Câu 11 : Đi ền khẳng định đúng (Đ)hoặc sai(S) vào các khẳng định sau a/ Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau b/ Hai tam giác đồng dạng với nhau thì bằng nhau c/ Tỉ số chu vi của hai tam giác đồng dạng bằng tỷ số đồng dạng d/ Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng tỷ số đồng dạng e/ Hình chóp đều có đáy là hình thoi và chân đường cao trùng với giao điểm hai đường chéo của đáy f/ mỗi mặt bên của hình chóp cụt đều là một hình thang cân g/ hình chóp đều là hình chóp có đáy là một đa giác đều h/ Diện tích tòan phần của hình chóp đều bằng diện tích xung quanh cộng với diện tích đáy i/ Hai tam giác vuông luôn đồng dạng với nhau j/ Hai tam giác cân luôn đồng dạng với nhau k/ Hai tam giác đều luôn đồng dạng l/ Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng tập nghiệm m/ Phương trình x = 3 và phương trình x2 – 9 = 0 là hai phương trình tương đương BÀI TẬP Dạng 1: Phương trình bậc nhất Bài 1: Giải các phương trình sau : 0,5x (2x – 9 )= 1,5x (x – 5 ) 28(x - 1) – 9(x – 2 )= 14x 8(3x – 2 ) – 14x = 2(4 – 7x ) + 18x 2(x – 5) – 6(1 – 2x ) = 3x + 2 Dạng 2: Phương trình tích Bài 2: Giải phương trình sau: (x – 1 )(5x + 3)= (3x - 8)(x – 1 ) (x – 1)(2x – 1 ) = x(1 – x) (2x – 3 )(4 – x )(x + 3) = 0 (x + 1)2 – 4x2 = 0 (2x + 5)2 = (x + 3)2 (2x – 7 )(x + 3) = x2 – 9 (3x + 4)(x – 4 ) = (x – 4 )2 x2 – 6x + 8 = 0 x2 + 3x + 2 = 0 2x2 – 5x + 3 = 0 x(2x – 7 ) – 4x + 14 = 0 (x – 2 )2 – x + 2 = 0 Dạng 3: Phương trình chứa ẩn ở mẫu Bài 3: Giải phương trình sau = 0 Dạng 4: Giải bài tốn bằng cách lập phương trình Bài 1: Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 40 km/h lúc về người đó đi với vận tốc 50 km/h nên thời gian về ít hơn thời gian đi 45 phút . Tính quãng đường AB Bài 2: Một xe máy đi từ A đến B với vận tốc 25km/h . Lúc về người đó đi với vận tốc 30km/h nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 20 phút . Tính quãng đường AB Bài 3: Một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 6 giờ và ngược dịng từ B về A mất 9 giờ . Tính khoảng cách giữa hai bến A và B . Biết vận tốc của dòng nước là 3 km/h. Bài 4: Một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 6 giờ và ngược dịng từ B về A mất 7 giờ . Tính khoảng cách giữa hai bến A và B . Biết vận tốc của dòng nước là 2 km/h. Bài 5 : Một xe lửa đi từ A đến B mất 10 giờ . Nếu giảm vận tốc đi 10 km/h thì xe lửa đến B muộn hơn 2 giờ . Tính quãng đường AB Bài 6: Lúc 7 giờ , Một người đi xe máy khởi hành từ A với vận tốc 30 km/h . Sau đó 1 giờ , người thứ hai cũng đi xe máy từ A đuổi theo với vận tốc 45 km/h . Hỏi đến mấy giờ người thứ hai đuổi kịp người thứ nhất ? Nơi gặp cách A bao nhiêu km ? Bài 7: Hai ơ tơ khởi hành cùng một lúc từ hai tỉnh A và B cách nhau 150 km , đi ngược chiều và gặp nhau sau 2 giờ . Tính vận tốc của mỗi ơ tơ ? Biết rằng mỗi giờ ơ tơ A chạy nhanh hơn ơ tơ B là 15 km/h. Bài 8: Khi mới nhận lớp 8/3 thầy giáo chủ muốn chia lớp thành 3 tổ ( mỗi tổ cĩ số học sinh như nhau ) . Nhưng sau đĩ lớp nhận thêm 4 học sinh nữa, do đĩ thầy giáo chia lớp thành 4 tổ . Hỏi hiện lớp 8/3 cĩ bao nhiêu HS . Biết rằng số HS ở mỗi tổ hiện nay ít hơn 2 học sinh so với mỗi tổ dự định ban đầu ? Dạng 5: Bất phương trình, phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. Bài 1: Giải các bất phương trình sau : a/ x + 8 > 3x – 1 b/ 3x - (2x + 5 ) £ (2x – 3 ) c/ (x – 3)(x + 3) < x(x + 2 ) + 3 d/ e/ 1+ f/ 2(3x – 1 ) – 2 x < 2x + 1 g) h) Bài 2: Giải các phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối a/ = x + 6 b/ = 13 – 2x c/ = x – 12 d/ = 3x + 4 e/ = 6 – x f) = 8 – x g) = x + 3 h) = – 4x +7 Bài tập hình Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A . Vẽ đường cao AH . Chứng minh a/ Tam giác ABC đồng dạng tam giác ABH b/ vẽ phân giác AI . Tính IB, IC biết ; BC = 10 cm Bài 2: Trên một cạnh của góc đỉnh A , đặt các đọan thẳng AE =3cm , AC = 8cm, Trên cạnh thứ hai của góc đó đặt các đọan thẳng AD =4cm, AF = 6cm, a/ Tam giác ACD và AEF có đồng dạng với nhau không vì sao ? b/ Gọi I là giao điểm của CD và EF . Tính tỷ số diện tích của hai tam giác IDF va IEC Bài 3 : Một hình lăng trụ đứng có đáy là một tam giác vuông , chiều cao của lăng trụlà 7cm. Độ dài hai cạnh góc vông của đáy là 3cm và 4cm .Tính : a/ Diện tích của một đáy b/ Diện tích xung quanh c/ Diện tích tòan phần d/ Thể tích của lăng trụ Bài 4: Cho tam giác ABC và đường trung tuyến BM . Trên đọan BM lấy điểm D sao cho , tia AD cắt BC ở K , cắt tia Bx tại E ( Bx // AC ) a/ Tìm tỷ số b/ Chứng minh c/ Tìm tỷ số diện tích của hai tam giác ABK và ABC Bài 5: Cho tam giác ABC có AB =21cm, AC =28cm, BC = 35 cm. Vẽ đường cao AH . a/ Chứng minh tam giác ABC vuông . Tính chiều cao AH b/ Chúng minh rHBA đồng dạng với rHAC c/ Đường phân giác của góc A cắt BC tại M . Tính độ dài đọan thẳng MB , MC Bài 6: Cho ABC vuơng ở A, AB = 12cm, AC = 16cm. AH là đường cao (H BC). a) Chứng minh DABC DHAC ; DHAC DHBA b) Tính độ dài BC , AH , HB, HC c) Tính tỉ số diện tích 2 tam giác DABC DHAC Bài 7: Cho ABC vuơng ở A, AB = 12cm, AC = 16cm. Tia phân giác của gĩc A cắt BC tại D . a) Tính tỉ số diện tích của hai tam giác ABD và ACD. b) Tính độ dài BC , BD và CD c) Tính chiều cao của tam giác ABC Bài 8: Cho ABC vuơng ở A, AB = 6cm, AC = 8cm. AH là đường cao (H BC). a) Tính độ dài BC b) Chứng minh AB2 = BH.BC Bài 9: Cho ABC vuơng ở A, AB = 9cm, AC = 12cm. Tia phân giác của gĩc A cắt BC tại D . Từ D kẻ DE vuơng gĩc với AC a) Tính độ dài BD và CD ; DE b) Tính diện tích của hai tam giác ABD và ACD. Bài 10: Cho hình thang ABCD ( AB // CD) . Biết AB = 2,5 cm; AD = 3,5 cm ; BD = 5cm và Chứng minh DADB DBCD Tính độ dài BC và CD. Tính tỉ số diện tích của hai tam giác ADB và BCD. -----------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: