Một số dàn bài văn thuyết minh

Một số dàn bài văn thuyết minh

Mở bài Cách 1 :

- Giới thiệu chung vể con trâu : gắn bó , thân thiết với người dân VN từ bao đời nay

 + Là người bạn của nhà nông , bạn của những đứa trẻ .

Cách 2 :

- Ở VN đến bất kì miền quê nào đều thấy hình bóng con trâu trên đồng ruộng.

- Từ bao đời nay, hình ảnh con trâu lầm lũi kéo cày trên đồng ruộng là h/a rất quen thuộc, gần gũi đối với người nông dân VN.Vì thế đôi khi con trâu đã trở thành người bạn tâm tình của N nông dân :(Trâu ơi ta bảo trâu này.)

- Chưa có loài vật nào lại xuất hiện nhiều trong ca dao, tục ngữ, hội hoạ.và gần gũi gắn bó thân thiết với con người như họ nhà Trâu chúng tôi.(Con Trâu tự giới thiệu)

 

doc 4 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 733Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Một số dàn bài văn thuyết minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề bài : Thuyết minh về con trâu.
Mở bài
Cách 1 : 
- Giới thiệu chung vể con trâu : gắn bó , thân thiết với người dân VN từ bao đời nay 
 + Là người bạn của nhà nông , bạn của những đứa trẻ ...
Cách 2 : 
- ở VN đến bất kì miền quê nào đều thấy hình bóng con trâu trên đồng ruộng....
- Từ bao đời nay, hình ảnh con trâu lầm lũi kéo cày trên đồng ruộng là h/a rất quen thuộc, gần gũi đối với người nông dân VN.Vì thế đôi khi con trâu đã trở thành người bạn tâm tình của N nông dân :(Trâu ơi ta bảo trâu này....)
- Chưa có loài vật nào lại xuất hiện nhiều trong ca dao, tục ngữ, hội hoạ..và gần gũi gắn bó thân thiết với con người như họ nhà Trâu chúng tôi...(Con Trâu tự giới thiệu)
Thân bài
Cách 1 : 
a. Nguồn gốc : trâu VN có nguồn gốc từ trâu rừng thuần hoá thuộc nhóm trâu đầm lầy 
 b. Đặc điểm : lông màu xám đen , thân hình vạm vỡ , thấp ngắn , bụng to , bầu vú nhỏ , sừng hình lưỡi liềm . Có hai đai màu trắng dưới cổ và chỗ đầu xương ức . Trâu cái nặng tb 350- 400 kg , trâu đực nặng từ 400- 450 kg 
 + Chúng sinh trưởng nhanh và nhiều : trâu 3 tuổi có thể đẻ lứa đầu 
 -Vai trò : trong sản xuất trâu cung cấp sức kéo , phân trâu làm phân bón ...
 + Trong đời sống hàng ngày trâu cho thịt , cho sữa , trâu cung cấp nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ , thuộc da làm trống ...
 + Trong đời sống tinh thần : trâu là người bạn của nhà nông , của trẻ thơ , trâu không thể thiếu trong lễ hội chọi trâu , trâu đi vào ca dao , tục ngữ ,...
Cách 2 : 
* Giới thiệu nguồn gốc con trâu; : Con trâu đã gắn bó thân thiết từ bao đời nay với người dân VN, nó là con vật quen thuộc, là h/ả của người nông dân chân lấm tay bùn. Trâu thuộc họ nhà Bò. Bộ nhai lại, sừng rỗng, được thuần hoá từ trâu rừng...
*Giới thiệu miêu tả hình dáng con trâu :Đến một g/đ nông thôn nào c/ta chẳng bắt gặp con trâu lông xám hoặc xám đen, thân hình vạm vỡ, chắc khoẻ, mình thấp, bụng to,đôi sừng hình lưỡi liềm....
* Con trâu trong công việc ruộng đồng: Trâu có vai trò đặc biệt trong lao động sản xuất của người nông dân VN. Trâu nuôi chủ yếu để kéo cày, kéo bừa, ngoài ra trâu còn kéo xe ,trục lúa trâu giúp nhà nông biết bao côngviệc khó khăn nhọc nhằn.Trâu khoẻ mỗi ngày có thể cày 3-4 sào ruộng, kéo xe trên dường nhựa với xe bánh hơi trên 1 tấn ...Chiều chiều, khi một ngày lao động đã tam dừng, con trâu được tháo cày và đủng đỉnh bước trên con đường làng, miệng luôn “nhai trầu” bỏm bẻm. Khi ấy, cái dáng đi khoan thai, chậm rãi của trâu khiến cho người ta có cảm giác không khí của làng quê VN sao mà thanh bình và thân quen quá đỗi! 
* Trong đời sống hàng ngày trâu là một loại động vật cho thịt, cho sữa phục vụ cho nhu cầu cuộc sống của con người, ngoài ra sừng trâu để làm đồ mĩ nghệ, da trâu dùng để thuộc làm vật dụng cho con người...
* Con trâu không chỉ kéo cày, kéo xe trục lúa...mà còn là một trong những vật tế thần trong lễ hội đâm trâu ở Tây Nguyên. sinh ra và lớn lên tại HP không ai k biết đến lễ hội chọi trâu nổi tiếng của đồ sơn mà những chú trâu là nhân vật chính. Đó cũng là một nét đẹp truyền thống VH của HP đúng như câu ca “Dù ai buôn đâu bán đâu; Mùng 9 tháng 8 chọi trâu thì về”...
* Con trâu trong văn hoá nghệ thuật: Chưa có loại vật nào lại xuất hiện trong ca dao, tục ngữ nhiều như con trâu...Không chỉ có vậy trâu còn là đề tài của hội hoạ như những bức tranh Đông Hồ nổi tiếng.Và Seagame 22 Trâu đã trở thành biểu tượng của Việt Nam..
* Con trâu với tuổi thơ nông thôn: Nếu sinh ra và lớn lên ở các làng quê Việt Nam thì ai cũng có tuổi thơ gắn bó với con trâu. Đó là những buổi chiều mải mê ngắm nhìn đàn trâu ung dung say sưa gặm cỏ trên triền đê, hay bên những bờ cỏ non xanh. Lớn hơn một chút giúp cha mẹ dắt trâu ra đồng ,được ngồi nghễu nghện trên lưng trâu ngắm nhìn trời đất trong tiếng sáo diều vi vu...Rồi dược cưỡi trâu ra đồng, cưỡi trâu lội xuống sông, cưỡi trâu đi thong dong hay cưỡi trâu phi nước đại...( Liên hệ thơ Trần Nhân Tông)
Kết luận
- Sự gắn bó lâu bền của trâu đối với đời sống người nông dân VN 
- Nó xứng đang là biểu tượng , tượng trưng cho làng quê VN , đất nước VN
Thú vị biết bao! Con trâu hiền lành, ngoan ngoãn đã dể lại trong kí ức tuổi thơ của mọi người bao nhiêu kỉ niệm ngọt ngào!
Đề bài : Thuyết minh về một thứ đồ dùng: cái nón
Kết bài 
Việt Nam là một vựng nhiệt đới, nắng lắm mưa nhiều. Vỡ vậy chiếu nún đội đầu là vật khụng thể thiếu được để che nắng che mưa.
Thân bài 
- Nún Việt Nam cú lịch sử rất lõu đời. Hỡnh ảnh tiền thõn của chiếc nún đó được chạm khắc trờn trống đồng Ngọc Lũ, trờn thạp đồng ào Thịnh vào 2.500-3.000 năm về trước. Từ xa xưa, nún đó hiện diện trong đời sống hàng ngày của người Việt Nam, trong cuộc chiến đấu giữ nước, qua nhiều chuyện kể và tiểu thuyết.Theo sự phỏt triển của lịch sử qua cỏc thời đại, nún cũng cú nhiều biến đổi về kiểu dỏng và chất liệu. Lỳc đầu khi chưa cú dụng cụ để khõu thắt, nún được tết đan. Cũn loại nún khõu như ngày nay xuất hiện phải nhờ đến sự ra đời của chiếc kim, tức là vào thời kỳ người ta chế luyện được sắt (khoảng thế kỷ thứ 3 trước cụng nguyờn).
- Người ta phõn thành 3 loại nún cổ cú tờn gọi nún mười (hay nún ba tầm), nún nhỡ và nún đầu. Nhỡn chung nún cổ vành rộng, trũn, phẳng như cỏi mõm. Ở vành ngoài cựng cú đường viền quanh làm cho nún cú hỡnh dỏng giống như cỏi chiờng. Giữa lũng cú đớnh một vũng nhỏ đan bằng giang vừa đủ ụm khớt đầu người đội. Nún ba tầm cú vành rộng nhất. Phụ nữ thời xưa thường đội nún này đi chơi hội hay lờn chựa. Nún đấu là loại nhỏ nhất và đường viền thành vũng quanh cũng thấp nhất. Trước kia người ta cũn phõn loại nún theo đẳng cấp của người chủ sở hữu nún. Cỏc loại nún dành cho ụng già, cú loại cho nhà giàu và hàng nhà quan, nún cho trẻ em, nún cho lớnh trỏng, nún nhà sư... 
- Ở Việt Nam, cả hai miền Bắc, Trung, Nam đều cú những vựng làm nún nổi tiếng và mỗi loại nún ở từng địa phương đều mang sắc thỏi riờng. Nún Lai Chõu của đồng bào Thỏi; nún Cao Bằng của đồng bào Tày sơn đỏ; nún Thanh Hoỏ cú 16-20 vành; nún Huế nhẹ nhàng, thanh mỏng nhờ lút bằng lỏ mỏng; nún làng Chuụng (Thanh Oai, Hà Tõy) là loại nún bền đẹp vào loại nhất ở vựng đồng bằng Bắc Bộ.
- Nguyờn liệu làm nún khụng phức tạp. Ở nơi nào cũng vậy, muốn làm được một chiếc nún phải dựng lỏ của một loại cọ nhỏ mọc hoang, dựng sợi nún - một loại sợi rất dai lấy từ bẹ cõy múc (ngày nay người ta thường dựng sợi chỉ nilon) và tre. Tàu lỏ nún khi đem về vẫn cũn xanh răn reo, được đem là bằng cỏch dựng một miếng sắt được đốt núng, đặt lỏ lờn dựng nắm dẻ vuốt cho phẳng. Lửa phải vừa độ, nếu núng quỏ thỡ bị rũn, vàng chỏy, nguội quỏ lỏ chỉ phẳng lỳc đầu, sau lại răn như cũ. Người ta đốt diờm sinh hơ cho lỏ trắng ra, đồng thời trỏnh cho lỏ khỏi mốc.
Tre chọn ống dài vuốt nhọn, gỏc lờn dàn bếp hong khúi chống mối mọt, dựng làm vũng nún. Nún Chuụng cú 16 lớp vũng. Con số 16 là kết quả của sự nghiờn cứu, lựa chọn qua nhiều năm, cho đến nay đó trở thành một nguyờn tắc khụng thay đổi. Chỳng đó tạo cho những chiếc nún Chuụng cú được dỏng thanh tỳ, khụng quỏ cũn cỡn, khụng xựm xụp. Nhưng vẻ đẹp của chiếc nún chủ yếu nhờ vào đụi bàn tay khộo lộo của người thợ tạo nờn. Người thợ khõu nún được vớ như người thợ thờu. Vũng tre được đặt lờn khuụn sẵn, lỏ xếp lờn khuụn xong là đến cụng việc của người khõu. Những mũi kim khõu được ước lượng mà đều như đo. Những sợi múc dựng để khõu thường cú độ dài, ngắn khỏc nhau. Muốn khõu cho liờn tục thỡ gần hết sợi nọ phải nối tiếp sợi kia. Và cỏi tài của người thợ làng Chuụng là cỏc mỳi nối sợi múc được dấu kớn, khiến khi nhỡn vào chiếc nún chỉ thấy tăm tắp những mũi khõu mịn màng. Sợi múc len theo từng mũi kim qua 16 lớp vũng thỡ chiếc nún duyờn dỏng đó thành hỡnh.
- Cỏc cụ gỏi Việt Nam chăm chỳt chiếc nún như một vật trang sức, đụi khi là vật để trao đổi tõm tư tỡnh cảm của riờng mỡnh. Người ta gắn lờn đỉnh của lũng nún một mảnh gương trũn nho nhỏ để cỏc cụ gỏi làm duyờn kớn đỏo. Cụng phu nhất là vừa vẽ chỡm dưới lớp lỏ nún những hoa văn vui mắt, hay những hỡnh ảnh bụi tre, đồng lỳa, những cõu thơ trữ tỡnh, phải soi lờn nắng mới thấy được gọi là nún bài thơ.
Chiếc nún Việt Nam được làm ra để che mưa, che nắng. Nú là người bạn thuỷ chung của những con người lao động một nắng hai sương. Nhưng cụng dụng của nú khụng dừng lại ở đấy, nú đó trở thành một phần cuộc sống của người Việt Nam. Với khỳc hỏt quan họ Bắc Ninh, chàng trai và cụ gỏi hỏt đối giao duyờn, cụ gỏi bao giờ cũng cầm trờn tay chiếc nún ba tầm...
Kết bài
Nún chớnh là biểu tượng của Việt Nam, là đồ vật truyền thống và phổ biến trờn khắp mọi miền đất nước. Nếu ở một nơi xa xụi nào đú khụng phải trờn đất Việt Nam, bạn bỗng thấy chiếc nún trắng, đú chớnh là tớn hiệu Việt Nam.
Thuyết minh về loài cây, hoa nhiều gắn bó với con người
Mở bài 
Thế giới thảo mộc vô cùng phong phú, mỗi loài một vẻ
Giới thiệu cây tre trong đời sống người Việt Nam 
Thân bài 
Cõy tre, cõy nứa, cõy vầu, trỳc,... và nhiều loại tre bương khỏc là loại cõy thuộc họ Lỳa. Tre cú thõn rể ngõm, sống lõu mọc ra những chồi gọi là măng. Thõn rạ húa mộc cú thể cao đến 10 -18m , ớt phõn nhỏnh. Mỗi cõy cú khoảng 30 đốt,... Cả đời cõy tre chỉ ra hoa một lần và vũng đời của nú sẽ khộp lại khi tre “bật ra hoa”.Cõy tre (với nhiều loại khỏc nhau: trỳc, mai, vầu, nứạ..) cú ở nhiều nước trờn thế giới. Nhưng cú lẽ khu vực Đụng Nam Á nhiệt đới giú mựa mới chớnh là quờ hương, xứ sở của tre và cỏc sản phẩm văn hoỏ từ tre
- Cựng với cõy đa, bến nước, sõn đỡnh_một hinh ảnh quen thuộc, thõn thương của làng Việt cổ truyền, thỡ những bụi tre làng từ hàng ngàn năm đó cú sự cộng sinh đối với người Việt. Tre hiến dõng búng mỏt cho đời và sẳn sàng hy sinh tất cả. Từ măng tre ngọt bựi đến bẹ tre lan nún, từ thõn tre cành lỏ đến gốc tre đều gúp phần xõy dựng cuộc sống.
Thuyết minh cấu tạo của tre : Thân , gốc , rễ, cành là 
Cõy tre đó gắn bú với bao thăng trầm của lịch sử nước nhà. “...Đất nước lớn lờn khi dõn mỡnh biết trồng tre và đỏnh giặc...”. Khụng phài ngẫu nhiờn sự tớch loại gắn với truyền thuyết về Thỏnh Giúng_ hỡnh ảnh Thỏnh Giúng nhổ bụi tre đằng ngà đỏnh đuổi giặc Ân xõm lược đó trở thành biểu tượng cho sức mạnh chiến thắng thần kỳ, đột biến của dõn tộc ta đối với những kẻ thự xõm lược lớn mạnh. Trói qua nhiều thời kỳ lịch sử, cỏc lũy tre xanh đó trở thành “phỏo đài xanh” vững chắc chống quõn xõm lược, chống thiờn tai, đồng húa. Tre thật sự trở thành chiến lũy và là nguồn vật liệu vụ tận để chế tạo vũ khớ tấn cụng trong cỏc cuộc chiến : cọc tre trờn sụng Bạch Đằng, ngọn tầm vụng ...
Vốn gần gũi và thõn thiết với dõn tộc, cõy tre đó từng là ngưồn cảm hứng vụ tận trong văn học, nghệ thuật. Từ những cõu chuyện cổ tớch đến cỏc ca dao, tục ngữ đều cú mặt của tre. Đó cú khụng ớt tỏc phẩm nổi tiếng viết về tre . Tre cũn gúp mặt trong những làn điệu dõn ca, điệu mỳa sạp phổ biến hầu khắp cả nước. Và nú là một trong những chất liệu khỏ quan trọng trong việc tạo ra cỏc nhạc khớ dõn tộc như : đàn tơ tưng, sỏo, kốn,... Tre đi vào cuộc sống của mỗi người, đi sõu thẳm vào tõm hồn người Việt. Mỗi khi xa quờ hương, lữ khỏch khú lũng quờn được hỡnh ảnh lũy tre làng thõn thương, những nhịp cầu tre ờm đềm... Hỡnh ảnh của tre luụn gợi nhớ về một làng quờ Việt nam mộc mạc, con người Việt Nam thanh cao, giản dị mà chớ khớ.
Các bài thơ viết về tre
Kết bài 
Vị trí cây tre trong đời sống con người
Bài học lẽ sống từ loài cây bình dị ấy 

Tài liệu đính kèm:

  • docMot so bai van thuyet minh.doc