Một số dàn bài văn nghị luận

Một số dàn bài văn nghị luận

Từ bài BLVPH của NT em hãy nêu s nghĩ của em về mối q hệ giữa học với hành 1, MB: GT TG, TP, câu “theo điều học mà làm”-> suy nghĩ về mối QH giữa học và hành

 2, TB:

 a. G thích:

*Quan điểm của NThiếp:

 + Hoàn cảnh viết bài tấu:

 - 8-1791: ra Phú xuân yết kiến nhà vua, khi ông đang làm viện Sùng chính

 - Khi đó nền chính học bị thất truyền, mọi ng đua nhau lối học cầu danh, hình thức

 +NT tấu: theo điều học mà làm: học như nào thì làm như thế, học thì phải làm

 -> NT chỉ rõ mối quan hệ giữa học và làm

* Học là gì:

 - Là hoạt động tiếp thu, tích luỹ kiến thức của nh loại biến nó thành hiểu biết, thành kiến thức của mình

 - Học đồng thời là tiếp thu kinh nghiệm của cha anh đi trc, là ko ngừng trau dồi kiến thức để làm giầu tri thức, mở mang trí tuệ để có thể làm chủ bản thân, làm chủ c/sống để có thể góp sức mình vào công cuộc xây dựng q hg đất nc

 - Học ở đây nghiêng về học tập lý thuyết nhờ sự dạy bảo của các thày cô

* Hành là gì:- Là qtrình vận dụng kthức đã học vào cviệc, c/s là ứng dụng kthức lí thuyết vào thực tiễn đ/s để tạo ra một thành quả, một sản phẩm nào đấy

 - Nói như NT là theo điều học mà làm

 + Đvới hs là vdụng p2 đã đc th cô dạy để làm 1 b văn, b toán hay t nghiệm vl, hh

 + Đ với b sĩ hành là v dụng l thuyết đã học để ch bệnh

+ Với các ktrúc sư các nhà th kế, hành là v dụng n~ điều đã học để th kế, x dựng nh cửa

* Mối q hệ giữa học và hành: học- hành phải đi đôi nghĩa là học và hành ko đc tách rời gắn bó với nhau đó là 2 công việc của 1 qúa trình thống nhất.

 

doc 6 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 994Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Một số dàn bài văn nghị luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Từ bài BLVPH của NT em hãy nêu s nghĩ của em về mối q hệ giữa học với hành 1, MB: GT TG, TP, câu “theo điều học mà làm”-> suy nghĩ về mối QH giữa học và hành	
 2, TB:
 a. G thích:
*Quan điểm của NThiếp:
	+ Hoàn cảnh viết bài tấu:
	- 8-1791: ra Phú xuân yết kiến nhà vua, khi ông đang làm viện Sùng chính
	- Khi đó nền chính học bị thất truyền, mọi ng đua nhau lối học cầu danh, hình thức
	+NT tấu: theo điều học mà làm: học như nào thì làm như thế, học thì phải làm
	-> NT chỉ rõ mối quan hệ giữa học và làm
* Học là gì: 
	- Là hoạt động tiếp thu, tích luỹ kiến thức của nh loại biến nó thành hiểu biết, thành kiến thức của mình 
	- Học đồng thời là tiếp thu kinh nghiệm của cha anh đi trc, là ko ngừng trau dồi kiến thức để làm giầu tri thức, mở mang trí tuệ để có thể làm chủ bản thân, làm chủ c/sống để có thể góp sức mình vào công cuộc xây dựng q hg đất nc’
	- Học ở đây nghiêng về học tập lý thuyết nhờ sự dạy bảo của các thày cô
* Hành là gì:- Là qtrình vận dụng kthức đã học vào cviệc, c/s là ứng dụng kthức lí thuyết vào thực tiễn đ/s để tạo ra một thành quả, một sản phẩm nào đấy
	- Nói như NT là theo điều học mà làm
	+ Đvới hs là vdụng p2 đã đc th cô dạy để làm 1 b văn, b toán hay t nghiệm vl, hh
	+ Đ với b sĩ hành là v dụng l thuyết đã học để ch bệnh 
+ Với các ktrúc sư các nhà th kế, hành là v dụng n~ điều đã học để th kế, x dựng nh cửa
* Mối q hệ giữa học và hành: học- hành phải đi đôi nghĩa là học và hành ko đc tách rời gắn bó với nhau đó là 2 công việc của 1 qúa trình thống nhất. 
b. T sao học phải đi đôi với hành
*Cần học + hành:
	- Đem kiến thức đã học vào thực hành, vào cuộc sống thì kiến thức nắm chắc hơn
- Quá trình thực hành giúp vận dụng các năng lực tư duy, các kĩ năng nên kiến thức càng hiểu sâu, toàn diện
- Vận dụng kiến thức vào thực tế sẽ tạo ra thành quả- cái đích cuối cùng của việc học-> kích thích hứng thú học tập
- VD: học cách lắp bảng điện-> áp dụng mắc bảng điện cho gia đình-> lí thuyết nhớ lâu, thấy mình có ích
*Nếu học mà ko hành
	 - Kiến thức LT sẽ mau quên, mai một dần sẽ hết
	- Ko áp dụng, ko tạo thành quả, LT suông, LT vô ích
- Có n~ người học l thuyết rất giỏi nhưng lại ko biết cách v dụng vào trong th tế thì sẽ ko th đạt, còn mớ k thức ấy thì mất g trị
. Người lái xe có thể học lí thuyết rát giỏi nhưng nếu ko tự tay cầm v lăng đi trên đg` thì việc học sẽ tr thành mất tg vô ích
* Hành mà ko học
- Hành mà ko học tức là ko có lí thuyết chỉ đạo, soi sáng dẫn dắt, thì ch ta sẽ phải mò mẫm, lúng túng gặp n` kh khăn trở ngại, thậm chí mắc phải sai lầm
+ Trong cuộc sống hàng ngày cũng như trong công việc, chuyên môn, nếu chỉ làm theo thói quen, ko có lí thuyết soi sáng thì năng suất hiêụ quả sẽ thấp. Thực tế không ít ng trở thành kẻ phá hoại vì người đó hành mà k học
-> Có l thuyết soi sáng thì con người sẽ rút ngắn đc thời gian mò mẫn, rút kinh nghiệm, sẽ tránh đc sai lầm đáng tiếc
- Đi ngược lại quy luật của nhận thức
C. Bàn bạc:
* Phê phán: - những người chỉ học mà không có ý thức áp dụng kiến thức vào thực tế
	 - những người chỉ hành mà không học
 - những người không chịu học tập
* So sánh xưa nay: xưa đã cần, nay càng cần kết hợp hơn:
- xưa đất nước còn nghèo, KHKT chưa ptriển, các trường lớp khg có đ/kiện cho HS thực hành
- Nay các trường lớp được trang bị các phòng thực hành, chức năng, HS càng cần thực hành
- XH trọng người tài, ngừơi có năng lực, làm việc có hiệu -> phải thực hành nhiều
* Phải k hợp học – hành ntn cho tốt
- Phải nắm chắc LT, có thể v dụng cách học mà NT đã đưa ra:
+ Học từ thấp đến cao, từ dễ đến khó, học phải có sự kiên trì vượt khó, có mục đích học tập đúng đắn: học để lấy kiến thức chứ ko phải học đối phó
 +Học phải có phg pháp, bỏ ngay lối học vẹt, học tủ, học để cho xong chuyện. Như NT ph phán là lối học hình thức, cầu danh lợi
	+ Học phải biết tóm lại cho gọn, vận dụng linh hoạt vào từng tình huống
	*Vận dụng LT vào thực tế: theo điều học mà làm
- ý thức học: 
- Việc học phải đc thực hiện suốt đời, ở mọi nơi mọi lúc, ko cứ là cắp sách đến trg` mới là học, mà rời ghế nh trg` bước vào cuộc sống vẫn cần tranh thủ học trong thực tế, học hỏi kinh nghiệm n~ người xung quanh như Đac – uyn đã nói: “Bác học ko có nghĩa là ngừng học”, LN nói “ Học, học nữa, học mãi”
- Phải ch cần, chăm chỉ, tự giác, ko đc đến lớp chờ hết giờ rồi về hay tuỳ tiện hôm nào thích đi thì đi, ko thích thì nghỉ
-Phải luôn luôn nhớ rằng k thức học ở nhà trg` chưa thấm vào đâu so với đại dương kiến thức của nh loại cho nên chỉ cần 1’ dừng lại là ta đã tr thành lạc hậu so với trình độ ph triển ko ngừng của tri thức nh loại 
- P’biết noi theo n~ tấm g học tập tốt từ xưa đến nay: Thầy NNK ... hay BH của cta ...Anh Ng~Thành Vinh bị tai nạn liệt nửa ng đã vươn lên thành danh trg lĩnh vực tin học
* Câu khác:
	- Đi cho biết đó..nào khôn ( Ca dao)
	- 	 Ko đi khắp 4 phg trời
 Vùi đầu sách vở uổng đời làm trai” ( Cao Bá Quát)
3, KB: 
	- Đánh giá về Ng. Thiếp
- Kh định học đi đôi với hành đã trở thành nguyên lí, phương châm g dục, đồng thời là phg pháp học tập của chúng ta
- Từ bài BLVPH của NT, ta càng th nhuần phg pháp h tập, phải biết theo điều học mà làm để đủ trình độ, nh thức và khả năng làm việc để kế tục sự nghiệp của ông cha 
Tuổi trẻ và tương lai đất nước
	I. Mở bài: Gthiệu kquát về tuổi trẻ và mqh với đnc
	II. Thân bài:
	1. Tuổi trẻ và tương lai đnc có qhệ: Tuổi trẻ là chủ nhân tg lai của đnc
	* Lí giải: Chủ nhân là λ làm chủ
	* Phân biệt: Chủ trong xh pk như chủ trong xh mới
 - Chủ trong xh PK: Bóc lột sức lđ của λ lđ vì nắm quyền về kt
 - λ chủ trong xh mới:
	+ λ làm chủ đnc, coi đnc là của mình, dốc hết tâm trí, sức lực để xd đnc ngày càng phồn thịnh, để sánh vai với 5 châu
	+ λ nắm chức vụ qtrọng trong bộ máy cquyền, cơ quan đoàn thể -> đề ra chủ trương đg` lối đúng đắn, hợp lí để đưa đnc đi lên. N n~ λ này rất ít mà phần đông là n~ λ lđ mang hết sức mình để t/h chủ trương, đg` lối 
	2. Tại sao tuổi trẻ là chủ nhân tương lai của đnc
 - Phù hợp với ql tất yếu của ls: Thế hệ trẻ p’ thay thế cho thế hệ cha anh già yếu. Đồng thời nó là sự đi lên của gđ xh: Ông bà già yếu // con cái lớn tr’ thành
 - Thế hệ trẻ có đủ đk để làm chủ:
	+ Đc h’ c/s hoà bình, có đk học tập: s2 với ngày xưa, ông cha ta mải lo đánh giặc để bảo vệ đl -> k có đk học tập > Đc mở mang h’ biết, già có về tri thức.
	+ Sống trong thời đại KHKT& mạnh: tin học, máy tính, có đồ dùng thí nghiệm thực hành hđại ... -> Tuổi trẻ trở nên năng động, stạo
	+ Đc thừa h’ vốn knghiệm của cha ông: trong đ/s thg` ngày biết sự thay đổi thời tiết “Tháng 7 kiến đàn, đại hàn hồng thuỷ”- htượng svật, hay “Trời đang nắng cỏ gà trắng thì mưa” => K/h giữa dg và hđại
	+ Thế hệ ngày nay có sức khoẻ hơn: đc ăn ngon hơn, n` hơn so với ngày xưa con λ kh2 thiếu thốn -> Sức khoẻ yếu
 - Đc làm chủ đnc, xh là mơ ước của mọi λ : Từ khi dựng nc thì đều p’ đt giữ nc: 1000 năm Bắc thuộc, Mĩ, Pháp xl -> tháng ngày đl ít -> H’ đc ý nghĩa của đl tự do -> Muốn làm chủ đnc để có c/s ấm no hp
 - Thực tế: 
	+ Thế hệ trẻ hôm nay đã và đang thể hiện rõ vai trò chủ nhân của mình: 
 DC: n` λ thuộc bộ máy lđạo Đảng, nhà nc còn trẻ tuổi n giữ cg vị cao
	+ Tuổi trẻ VN đã cống hiến nhiều về công sức và trí tuệ cho đnc
 DC: Lực lượng chống bão lũ chủ yếu là thanh niên
	+ Các cuộc thi, các pt của sviên: Rung chuông vàng, đg` lên đ’ Olimpia, ... 
=> NX: Với sức lực và tài trí như vậy thế hệ trẻ xứng đáng làm chủ đnc (nắm vận mệnh của dt trong tay)
 - Giữ gìn bảo vệ và xd đnc là trách nhiệm của mỗi λ dân vì cta đc thừa h’ thành quả từ thế hệ trc thì cta p’ có trách nhiệm giữ gìn bảo vệ thành quả chính là giữ gìn bảo vệ đnc
	3. Tuổi trẻ p’ làm gì để là chủ nhân tương lai của đnc
 - P’ xđ, ý thức đc vai trò của λ làm chủ, p’ làm thế nào để cống hiến cho đnc đc n` nhất
 - P’ học tập tốt, tiếp thu kthức ở nhà trg`để trở thành λ có tài
 - P’ tu dưỡng đạo đức, rèn luyện p/ch con λ để mình vừa có tài vừa có đức vì:
	+ Đ2 là gốc, là thước đo giá trị của con λ
	+ Có tài mà k có đức thì sẽ k có ý thức xd đnc -> Có tài cũng = k
	+ Có đức mà k có tài thì làm việc gì cũng khó thậm chí hỏng việc
-> Nếu k rèn luyện đc đ2 và tài thì sẽ k t/h đc vai trò làm chủ -> Mỗi λ cần rèn luyện về k/n trí tuệvà tu dưỡng đ2 bd~ nhân p’ tcảm cao đẹp: yêu anh em, cha mẹ, thầy cô -> yêu ndân xóm làng, qh, đnc
 - Rèn luyện TDTT để tăng cường sức khoẻ
 - Tích cự tgia các hđ xh -> mình trở nên năng động. VD gặp tình huống thực tế để biết vận dụng vào lí thuyết đã học
 - Thg` xuyên theo dõi tình hình chtrị, kt của đnc của khu vực của tgiới để có h’ biết sâu rộng -> Có đk và cách để so sánh nc mình với nc khác -> Tìm đc đ’mạnh đ’ yếu của mình
 - Với mỗi hs khi đang còn ngồi trên ghế nhà trg` thì :
+ P’ biết học tập n~ tấm gương tốt: vươn lên vượt khó học tốt
+ P’ biết suy nghĩ hđộng “mình vì mọi λ ”. VD giờ tự quản cố gắng học tập tốt -> nâng thành tích lớp; giúp đỡ λ học yếu
+ Biết khẩu hiệu: “đâu cần thanh niên có, đâu khó có thanh niên”
+ Biết lời bài hát: “Đừng hỏi TQ đã ... hôm nay”
+ Biết định hướng nghề nghiệp: phù hợp với khả năng của mình mà phát huy đc năng lực của mình. Và luôn biết coi trọng n~ nghề chân chính
III. Kết bài: - Kđ vai trò của thế hệ trẻ 
	 - Kêu gọi thế hệ trẻ
Thanh thiếu niên với tệ nạn xã hội
1, Mở bài:
2, Thân bài:
a. Thực trạng:
	* Tệ nạn xh là gì?
	- B’hiện: + Cờ bạc; + Vhoá phẩm đồi truỵ + Ma tuý
	*Thực trạng tnxh ở nc ta
	- Mqh của TNXH với thanh thiếu niên -> dễ mắc p’ TNXH
b.Tác hại:
	- Với cá nhân: + Huỷ hoại nhân cách; + Chết
	- Với gđ: + KT kiệt quệ; + Mọi người sống trong trạng thái căng thẳng lo âu -> tan nát
	- Với xh: + Rối loạn trật tự xh; + Suy thoái giống nòi
c. Nguyên nhân
 - Thiếu h’biết; - Hám lợi -> buôn bán; - Đua đòi, ham chơi, bị rủ rê; - Bất mãn, h/c’ éo le (kq)
d.Giải pháp:
	- Nhà nước: + Ban hành điều lệ pháp luật; + Nghiêm khắc trừng trị 
	- Cá nhân: + Trau dồi kthức; + Tuyên truyền, vận động
	+ Tự rèn luyện mình; + Đối xử tốt với người vi phạm
3, Kết bài
Một số bạn đua đòi theo lối ăn mặc thiếu văn hoá
	I. Mở bài: Gthiệu vđề cần nghị luận
	II. Thân bài:
	1, Phân biệt “trang phục” và “mốt trang phục”
 - Trang phục: + Giầy, dép, mũ ... -> đồ dùng hàng ngày trong đó quần áo là chính
	+ Còn là cách sử dụng cách ăn mặc của mỗi λ
	+ Thể hiện tính cách, nhân cách, trình độ văn hoá
 - Mốt trang phục: + là n~ trang phục theo k’cách mới nhất, hthức mới nhất hđại nhất
	+ T/h trình độ ptriển và đổi mới của trang phục
	+ Có n~ bộ k phù hợp với lứa tuổi và truyền thống vhoá
	2. Một số bạn ăn mặc k phù hợp
 - Thực trạng : 
 - Ng nhân: Đua đòi; Bị rủ rê
 - Tác hại: Tạo dáng hình k đẹp; Bị mọi λ cười chê
	3. Mặc phù hợp
 - THực trạng : có
 - NG nhân: ý thức tốt
 - Lợi ích: Mọi λ quý, nhìn hợp lứa tuổi
	4. Cần ăn mặ phù hợp: 
 - Với mọi lứa tuổi
 - Truyền thống văn hoá
	III. Kết luận: Kđ vđề nêu trên
 Nói về HIV/ AIDS
	1. Giải nghĩa
 - HIV là tên 1 loại vi rút gây suy giảm miễn dịch ở λ
 - AIDS là gđoạn cuối của sự nhiễm HIV
	2. Thực trạng
 - Có nhiều λ nhiễm và ngày càng tăng
D/ch: + Năm 2000 trên tgiới có hơn 40 triệu nhiễm HIV/AIDS
	+ ở VN tính đến 31 – 8 – 2003 có:
	(.) 70780 λ nhiễm HIV -> NX: Con số quá lớn. Như thế chưa phải là 
	(.) 10840 bệnh nhân AIDS hết vì còn n` λ bị nhiễm n chưa bị phát hiện
	(.) 6065 chết do AIDS
	3. Con đường lây truyyền
 - Qua đường tình dục	 - Qua đường máu	 - Từ mẹ sang con
	4. Không lây truyền qua:
 - Bắt tay, tuyến mồ hôi, ... - Quá trình sinh hoạt với λ khác 
	5. Nguyên nhân
 - Thiếu hiểu biết, đua đòi	 - Kỉ cương pháp luật chưa nghiêm
 - KT kém& -> nghèo đói -> nghiện -> HIV	 - Gđ k qtâm đến con cái
 - Bạn bè xấu rủ rê	 - Chẳng may bị
	d. Hậu quả:
 - Bản thân: + Suy giảm thần kinh, sức khoẻ -> Chết
	 + Bị xa lánh -> tự ti + Huỷ hoại nhân phẩm con λ
 - Gđ: C/s bị đảo lộn, tốn tiền
 - XH; Rối loạn trật tự xh
	III. Kết luận: Kêu gọi mọi λ tránh xa ma tuý để k bị nhiễm HIV/ AIDS
 Nói không với văn hoá phẩm đồi truỵ
	I. Mở bài: Dẫn dắt khái quát TNXH -> vđề “Vhoá phẩm đồi truỵ”
	II. Thân bài: 
	1. Giải nghĩa
 - Vh p’ đồi truỵ là n~ ấn p’ có nd k lành mạnh, k mang t/ch gdục mà còn gieo rắc truyền bá t2 độc hại, xấu xa
 - Là n~ ấn p’ k đc phép lưu hành
	2. Thực trạng
	* Tình hình lưu hành vh p’ đồi truỵ: Có, ngày càng tăng
VD: Có n` trong cửa hàng sách báo cho thuê ...
-> Dẫn đến n` λ đọc chủ yếu là tầng lớp thanh niên. Họ lén lút cho nhau mượn
	* Nguyên nhân:
 - Đối với λ đọc: + Thiếu h’ biết, muốn tìm h’ mọi thứ lquan đến c/s con λ -> Thg` thấy ở tuổi vị thành niên
	 + Gđ k qtâm, quản lí k chặt chẽ, hoặc quá tin t’ con cái
	 + Các cấp cquyền cấp có biện pháp tốt để loại trừ vh p’ đồi truỵ
 - Đối với λ tàng trữ : đây là nguồn kt mang lại lợi nhuận lớn. Họ lợi dụng tính tò mò của thiếu niên, kẽ hở của pháp luật
	* Tác hại:
 - T/đ k tốt đến t2, tcảm nhân cách của tiếp xúc với nó
 - Là đk để TNXH ngày càng gia tăng
 - Làm mất tgian, tốn tiền
	3. Cách phòng chống
 - Các cấp cquyền p’ có biện pháp để ngăn chặn việc tàng trữ và lưu hành vh p’ đồi truỵ
 - Gđ quản lí con em
 - Mỗi λ cần có ý thức tánh xa vh p’ đồi truỵ
	III. Kết bài: Kêu gọi mọi λ tránh xa vh p’ đồi truỵ
Bài 1: Tác hại của thuốc lá đối với học sinh
	I, MB:
	II, TB: 
1, Giải nghĩa: Thuốc lá là 1 hợp chất trong đó chứa nhiều chất gây nghiện: nicôtin, côcain và rất nhiều chất độc hại khác
2, Thực trạng
	a, Thực trạng: có nhiều người sử dụng, người hút trong c/s hàng ngày ở hầu hết các lứa tuổi, k phân biệt nam nữ
 - Người ta thg` hút thuốc trong n~ cuộc vui, trong c/s sinh hoạt hàng ngày
 - Người hút thuốc thg` bao biện = cách: 
	+ Công việc căng thẳng
	+ Buồn trong c/s
 - Trong đó lứa tuổi hs có, tuy k nhiều n là vđề đáng lo ngại . Thg` là hs nam hút
 - Hút vào lúc : N~ cuộc vui, phần lớn là hút lén lút vụng trộm
	b, Nguyên nhân:
 - Muốn làm người lớn, muốn chứng tỏ mình là người sành điệu, hđại - đây là suy nghĩ ấu trĩ
 - Do bị bạn bè lôi kéo rủ rê
 - Gđ k qtâm
3, Tác hại
* Bản thân:
 - Có hại cho sức khoẻ, mắc nhiều bệnh; - Vi phạm vào n~ qđịnh của nhà trg`
 - ảnh h’ xấu tới việc tu dưỡng phấn đấu; - Hao tiền tốn của
 - Đây là con đg` dẫn đến tệ nạn xh khác, thậm chí dẫn đến sự suy thoái về nhân cách ( Người hút khi bị nghiện sẽ tìm mọi cách để hút -> trộm cắp)
* Người xq: - ảnh h’ của khói thuốc làm cho sức khoẻ suy giảm
 - Tập thể lớp có mùi thuốc sẽ bị phê bình kỉ luật, ah’ đến thi đua của lớp
4, Giải pháp:
* Bản thân: - Họ p’ nhận thức đc tác hại của thuốc lá
 - Họ p’ có bản lĩnh để tránh xa thuốc lá nói riêng và tệ nạn xh khác nói chung
 - Nếu đã hút cần có qtâm để bỏ
* Gia đình: - Quản lí con em , phân tích, giảng giải cho con em h’ hút thuốc lá có hại ntn
* Nhà trg`, xh:- Tuyên truyền để h’ mọi tác hại của thuốc lá và tránh xa nó
 - Có n~ hthức kỉ kuật 1 cách hợp lí đối với n~ hs vi phạm
 - K bán thuốc lá cho trẻ em tuổi vị thành niên; - Cấm các nhà máy sx

Tài liệu đính kèm:

  • docMot so bai NL.doc