I/ Trắc nghiệm:
Câu 1: Kết quả của phép tính 2x2( 3x+2) là :
a/ 6x3 +2 b/ 6x2 + 2 c/ 6x2 + 4x2 d/ 6x3 + 4x2
Câu 2: Đa thức 2x - 1 - x2 được phân tích thành :
a/ - ( x + 1)2 b/ - (x – 1)2 c/ ( - x – 1)2 d/ (x – 1)2
Câu 3: Kết quả phép tính ( 2x – 3)2 là :
a/ 2x2 - 6x + 9 b/ 2x2 – 6x + 6 c/ 4x2 – 6x + 9 d/ 4x2 – 6x + 6
Câu 4: Hai phân thức nào sau đây bằng nhau:
a/ và b/ và c/ và d/ và
Câu 5: Rút gọn phân thức bằng:
a/ b/ c/ d/
Câu 6: Một tứ giác là một hình thang cân nếu:
a/Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau b/Tứ giác có hai góc kề bằng nhau
c/Hình thang có hai đường chéo bằng nhau d/ Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau
Câu 7: Một tứ giác là hình vuông nếu:
a/Hình thoi có một góc vuông b/ Tứ giác có 3 góc vuông
c/ Hình thang cân có một góc vuông d/ Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau
Câu 8 Trong tam giác vuông trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng:
a/ Cạnh góc vuông b/ Nửa cạnh huyền c/Đường cao ứng cạnh huyền d/ Tất cả đều sai
II/ Tự luận
Bài1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
a/ 5x3 + 20x2 + 20x b/ y2 - x2 + 4x - 4
Bài 2 Thực hiện phép tính :
a/ (2x – 3)( 3x +2) b/ - c/ -
Bài3 Cho tam giác ABC vuông tại A.Kẻ đường cao AH,từ H kẻ HI // AC ( I AB) và HK // AB (k AC)
a/ Tứ giác AIHK là hình gì ? vì sao ?
b/ Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B , kẻ tia AX // BC .Trên AX lấy điểm N sao cho AN = BM( M là trung điểm cua BC). Tứ giác AMCN là hình gì? Vì sao ?
c/Tính diện tích tam giác ABC biết AB = 5cm và BC = 13cm.
d / Chứng minh AM vuông góc với IK
Phòng G.D Đại Lộc Trường THCS Nguyễn Du GV : Phạm Thanh ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ MỘT Môn toán lớp 8 ( thời gian 90 phút) Đề : I/ Trắc nghiệm: Câu 1: Kết quả của phép tính 2x2( 3x+2) là : a/ 6x3 +2 b/ 6x2 + 2 c/ 6x2 + 4x2 d/ 6x3 + 4x2 Câu 2: Đa thức 2x - 1 - x2 được phân tích thành : a/ - ( x + 1)2 b/ - (x – 1)2 c/ ( - x – 1)2 d/ (x – 1)2 Câu 3: Kết quả phép tính ( 2x – 3)2 là : a/ 2x2 - 6x + 9 b/ 2x2 – 6x + 6 c/ 4x2 – 6x + 9 d/ 4x2 – 6x + 6 Câu 4: Hai phân thức nào sau đây bằng nhau: a/ và b/ và c/và d/ và Câu 5: Rút gọn phân thức bằng: a/ b/ c/ d/ Câu 6: Một tứ giác là một hình thang cân nếu: a/Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau b/Tứ giác có hai góc kề bằng nhau c/Hình thang có hai đường chéo bằng nhau d/ Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau Câu 7: Một tứ giác là hình vuông nếu: a/Hình thoi có một góc vuông b/ Tứ giác có 3 góc vuông c/ Hình thang cân có một góc vuông d/ Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau Câu 8 Trong tam giác vuông trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng: a/ Cạnh góc vuông b/ Nửa cạnh huyền c/Đường cao ứng cạnh huyền d/ Tất cả đều sai II/ Tự luận Bài1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử: a/ 5x3 + 20x2 + 20x b/ y2 - x2 + 4x - 4 Bài 2 Thực hiện phép tính : a/ (2x – 3)( 3x +2) b/ - c/ - Bài3 Cho tam giác ABC vuông tại A.Kẻ đường cao AH,từ H kẻ HI // AC ( I AB) và HK // AB (k AC) a/ Tứ giác AIHK là hình gì ? vì sao ? b/ Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B , kẻ tia AX // BC .Trên AX lấy điểm N sao cho AN = BM( M là trung điểm cua BC). Tứ giác AMCN là hình gì? Vì sao ? c/Tính diện tích tam giác ABC biết AB = 5cm và BC = 13cm. d / Chứng minh AM vuông góc với IK ĐÁP ÁN TOÁN 8( HK1) Bảng trọng số: Chương Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Nhân chia đa thức C1,3 1đ Bài1a Bài2a 1,25đ C2 0,5đ Bài1b 1đ 6 3,75đ Phân thức đại số C5 0,5đ Bài2b 0,5đ C4 O,5đ Bài2c 0,5đ 4 2đ Tứ giác C6 0,5đ Bài3a 0,75đ C7,8 1đ Bài 3b,d 1,5đ 6 3,75đ Diện tích Bài 3c 0,5đ 1 0,5đ Tổng cộng 6 3,25đ 7 3,75đ 4 3đ 17 10đ I/ Trắc nghiệm : Mỗi câu 0,5đ 1 2 3 4 5 6 7 8 d b c c a c a b II/ Tự luận Bài 1 : ( 1,75đ) a/ 5x3 + 20x2 +20x = 5x( x2 + 4x + 4) 0,5đ = 5x(x + 2)2 0,25đ b/ ) / y2 - x2 + 4x - 4 = y2 - ( x2 - 4x + 4) (0,25đ) = y2 - ( x - 2 )2 (0,25đ) = [ y + ( x – 2)][ y – ( x – 2) ] ( 0,25đ) = ( y +x -2)( y – x + 2) (0,25đ) Bài 2: ( 1,5đ) a/ (2x – 3)(3x + 2) = 2x.3x +2x.2 – 3.3x – 3.2 0,25đ = 6x2 - 5x - 6 0,25đ b/ - = 0,5đ c/ - = + 0,25đ = 0,25 A N Bài 3 ( 3đ) K Vẽ hình chính xác 0,25đ . a/ Tứ giác AIHK hình chữ nhật 0,5đ b/ Tứ giác AMCN hình bình hành 0,25đ AM = MC suy ra hình thoi 0,5đ c/ SABC = 30cm2 0,5đ I d/ góc MAC = góc MCA 0,25đ C góc HAK = góc AKI B H M C mà góc MAC cộng góc HAC bằng 1v 0,25đ suy ra AM vuông góc với KI 0,25đ Họ và tên KIỂM TRA MỘT TIẾT Lớp . MÔN ĐẠI SỐ 8 ( Tuần 8 .tiết 15) DỀ 1: I/ TRẮC NGHIỆM ( 3đ) Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng 1/ Kết quả phép tính 3x2(2x+3) là: a/ 6x3+3 b/ 6x3+9x c/ 6x3 + 9x2 d/ 6x3 +3x2 2/ (x – 2)2 bằng: a/ x2 – 2x + 4 b/ x2-2x + 2 c/ x2 – 4 x +4 d/ x2 – x + 4 3/ x2 + 6xy + 9y2 = ( x + )2 , chỗ trống diền bởi biểu thức: a. 3y2 b/ 9y c/ 3y d/ 9y2 4/ Đa thức a3 + 2a2b + ab2 được phân tích thành : a/ a( a - b)2 b/ a( a – ab + b2) c/ a( a - 2ab + b2) d/ a( a + b )2 5/ 4x2 - 12x + 9 được viết về hằng đẳng thức : a/ ( 2x + 3 )2 b/ (4x + 3)2 c/ ( 2x -3)2 d/ (4x + 9)2 6/ Đa thức x2 - y2 - 2y - 1 được phân tích thành : a/ ( x + y + 1)( x – y + 1) b/ ( x + y + 1)( x +y - 1) c/( x + y + 1)( x – y - 1) d/( x + y + 1)( x + y + 1) II/ TỰ LUẬN ( 7đ) Bài 1: (3đ) Thực hiện phép tính: a/ 4x2y(2x + 5y2) b/ (2x – 1)(3x2 –x – 6) c/ (2x + 3)2 Bài2: (1đ) Rút gọn biểu thức : (2x – 1)2 - (2x + 1)2 Bài 3 (2đ) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: a/ x2 -9 b/ y2 - x2 + 4x - 4 Bài 4-(1 đ) Chứng minh rằng n3 - n chia hết cho 6 với mọi số nguyên n ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Chương Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Nhân đa thức C1 0,5đ Bài1a 1đ Bài1b 1đ 3 2 ,5đ Hằng đẳng thức C2 0,5đ C3, O,5đ Bài 2 Bài1c 2đ C5 0,5đ 5 2,5đ Phân tích đa thức Bài3a 1đ Câu4 O,5đ C6 0,5đ Bài3b bài4 2đ 5 3đ Tổng cộng 4 3đ 5 4đ 4 3,đ 13 10đ Họ và tên KIỂM TRA MỘT TIẾT Lớp . MÔN HÌNH HỌC 8 ( Tuần 13 .tiết 25) Đề 2 I/Trắc nghiệm (3 đ) :Chọn câu trả lời đúng Câu 1: Trong các câu sau câu nào sai a. Tứ giác có 2 cạnh đối bằng nhau là hình bình hành b. Trong hình vuông có hai đường chéo vuông góc với nhau c. Hnh thang có 2 đường chéo bằng nhau là hình thang cân d. Trong hình chữ nhật giao điểm 2 đường chéo cách đều 4 đỉnh hình chữ nhật. Câu 2: Một tứ giác là một hình chữ nhật nếu: a/Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau b/Hình thang có 1 góc vuông c/Hình thang có hai đường chéo bằng nhau d/ Hình thang có hai dường chéo bằng nhau và có 1 góc vuông Câu 3: Một tứ giác là hình thoi nếu: a/Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc b/ Tứ giác có 3 góc vuông B A c/ Hình thang cân có một góc vuông d/ Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau Câu 4 Cho hình thang sau có AB =5cm, CD= 9 cm độ dài MN bằng: M N a/6cm b/7cm C D c/5cm d/8cm Câu 5 Trong tam giác vuông trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng: a/ Cạnh góc vuông b/ Nửa cạnh huyền c/Đường cao ứng cạnh huyền d/ Tất cả đều sai Câu 6: Một tứ giác là hình vuông nếu có: a. Tứ giác có bốn góc bằng nhau b. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường c. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường d. Hình bình hành có một góc vuông II/TỰ LUẬN (7 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại B, đường cao BH. Từ H vẽ HM, HN lần lượt vuông góc với AB, BC (M). a/ Chứng minh tứ giác BMHN là hình chữ nhật. b/ Trên cạnh BC lấy điểm P sao cho N là trung điểm của BP. Vẽ điểm K đối xứng với H qua N Tứ giác BKPH là hình gì? Vì sao? c/ Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác BKPH là hình vuông Chương Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL ĐTB C4 0,5 1 0,5đ Tứ giác C1,2 1đ Câu a 2đ HV: 0,5đ C3,5 1đ Câu b 2đ,5 C6 0,5đ Câu c 2đ 8 9,5đ Tổng 4 4đ 3 3,5 2 2,5đ 9 10đ Chương Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Chia đa thức C1 0,5đ C5 0,5đ bài4 1đ 3 2 đ Rút gọn phân thức C2 0,5đ Bài 1a 1đ C3,4 1đ Bài1b.3a 2đ C6 0,5đ 6 5đ Cộng trừ phân thức Bài2a 1đ5 Bài2b 1đ5 2 3đ Tổng cộng 4 3.5đ 5 4.2đ 4 2,đ 13 10đ Họ và tên : Lớp : KIỂM TRA MỘT TIẾT ĐẠI 8 TIẾT 32( Tuần 16) I/ TRẮC NGHIỆM ( 3đ) Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng Câu 1: Đơn thức : - 12x2y3z2t4 chia hết cho đơn thức nào sau đây: – 2x3y2zt b. 5x2y2z c. 2xy4zt d. -6xyz3t Câu 2: Rút gọn phân thức bằng: a. b. c. d. Câu 3: cho 2 phân thức: = điền vào dấu để được 2 phân thức bằng nhau: Câu 4: Hai phân thức nào sau đây bằng nhau: a/ và b/ và c/và d/ và Câu 5: Cho đa thức A= 2x3 – 3x2 + x + a và B = x + 2 .A chia hết cho B khi a bằng: a/ 30 b/ -30 c/ 6 d/ 26 Câu 6 Hai phân thức và có mẫu thức chung nhỏ nhất là : a / x(x - 6)(x + 6) b/ x - 6 c/ (x2 – 6x)(x2 - 36) d/ ( x – 6) II/ TỰ LUẬN ( 7đ) Bài 1: ( 2 đ) Rút gọn phân thức sau: a/ b/ Bài2 : (3 đ ) Thực hiện phép tính: a. ; b. + Bài 3: (1 đ)Chứng minh biểu thức sau đây không phụ thuộc vào x : Bài 4 : (1đ) Tìm giá trị nguyên của n để biểu thức 3n3 + 10n2 - 5 chia hết cho giá trị của biểu thức 3n + 1 Đề kiểm tra HK1 năm học 2009-2010 PGD Đại Lộc Thời gian 90’ ( không kể chép đề) Đề: Bài 1 (3,25 đ) a/ Thực hiện phép tính : 3x(x2 – 2x) (0,5đ) b/Thực hiện phép tính : (x + 2)2 – (x -1)( x + 1) ( 0,75đ) c/Phân tích đa thức sau thành nhân tử: 2x2 – 4x (0,5đ) d/Phân tích đa thức sau thành nhân tử: y2 – x2 + 2x -1 ( 0,75đ) e/ Tìm a để đa thức 5x2 – 9x +a chia hết cho đa thức x – 1 ( 0,75đ) Bài 2 ( 2đ) Bài 3 (1,25) a/ Cho tứ giác ABCD có .Tính số đo góc D (0,5đ) b/ Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 10cm.Trên cạnh AB lấy điểm E sao cho AE = 4cm .Tính , SABCD và tỉ số diện tích ( 0,75đ) Bài 4 ( 3.5) Cho tam giác nhọn ABC , các đường cao BM và CN cắt nhau ở H. Gọi P là trung điểm của BC .Gọi D là điểm đối xứng của H qua P, a/ Chứng minh từ giác BDCH là hình bình hành( 0,75đ) (hình vẽ 0,5đ) b/ Chứng minh tứ giác BMCD là hình thang vuông. ( 0,75đ) c/ Nếu tứ giác ABCD là hình thoi thì tam giác ABC là tam giác gì? Vì sao?( 0,75đ) d/ Gọi e và G lần lượt là hình chiếu của B và c trên đường thẳng MN , Chứng minh rằng EN = GN (0,75đ)
Tài liệu đính kèm: